• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: Ngày 4/9/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020

Sáng: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Chủ đề 1: GIA ĐÌNH

Bài 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học, HS sẽ

- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình

- Nêu được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa

- Yêu quý, trân trộng, thể hiện tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

+Năng lực: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

+ Phẩm chất: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Biết được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa.

- Yêu quý, trân trộng, thể hiện tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh họa SGK HS: Một số ảnh về gia đinh III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT

*)Giới thiệu về sách:

1. Hoạt động khởi động:

Cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”

- Các con thấy bài hát có hay không?

- HS nghe

- HS đứng hát và nhún theo nhịp

- Có ạ!

- Ba, mẹ, con

- HS quan sát và lắng nghe.

-HS lắng nghe.

(2)

- Những ai được nhắc đến trong bài hát?

- Các con thấy mỗi người trong bài hát yêu thương nhau vì sao?

- GV giới thiệu vào bài ( GV ghi đầu Bài)

2. Hoạt động khám phá:

HĐ1: Quan sát tranh và cho biết gđ Hoa có bao nhiêu người

GV: dẫn dắt yêu cầu hs mởSGK/6

Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau( 3’)

- Gia đình bạn Hoa có bao nhiêu người?

- Đó là những ai?

- Em thấy bạn Hoa đang làm gì?

- Nét mặt của bạn như thế nào?

GV chốt: Gia đình Hoa có ông bà, bố mẹ, Hoa và em trai. Mọi người đang quây quần vui vẻ nghe Hoa kể về những hoạt động ở trường.

GV: qua phần tìm hiểu vừa rồi các con đã biết được các thành viên trong gia đình nhà bạn Hoa. Vậy lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì chúng mình cùng quan sát các bức tranh tiếp theo nhé!

HĐ2: Lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình Hoa

- Ba thương con vì con giống mẹ

- Mẹ thương con vì con giống ba

- HS nối tiếp nhắc lại tên đầu bài

- HS thảo luận theo cặp

- HS chia sẻ kết quả thảo luận

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe các ý kiến thảo luận.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

(3)

thường làm gì?

- GV chiếu 3 bức tranh lên bảng:

Trên bảng cô có 3 bức tranh kể về hoạt động của các thành viên gia đình hoa lúc nghỉ ngơi - Các con hãy thảo luận nhóm 4( 5p) và trả lời câu hỏi:

- Lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình Hoa thường làm gì?

- Mọi người trong gia đình Hoa có vui vẻ không?

GV chốt nd

3. Thực hành

Yêu cầu hs giới thiệu về các thành viên trong gia đình mình cho các bạn nghe!

- Gia đình em có những thành viên nào?

- Mọi người trong gia đình em thường làm gì vào thời gian nghỉ ngơi?

- Yêu cầu hs chia sẻ cho nhau nghe.

4. Hoạt động đánh giá:

- Các con cần có thái độ tình cảm như thế nào với gia đình của mình

GV: Ai sinh ra cũng có một gia

-HS quan sát.

- HS thảo luận Nhóm 4 ( 4 phút)

- Gọi đại diện trả lời - Nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày Tranh 1: Bố tập đạp xe cho Hoa

Tranh 2: Ông bà cổ vũ Hoa và em trai múa hát lúc nghỉ ngơi

Tranh 3: Mẹ đọc sách cho hai chị em Hoa nghe - Mọi người rất vui vẻ

- 2 trao đổi Hs giới thiệu về gia đình mình.

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.

-Hs trả lời.

-Hs lắng nghe.

-HS quan sát.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

(4)

đình, ông bà bố mẹ anh chị là những người thân yêu nhất, mọi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, đó là những điều chúng mình học được qua bài học ngày hôm nay đúng không các con

__________________________________________________________________

TẬP ĐỌC

TIẾT 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước Việt Nam mới.

- Học thuộc lòng một đoạn thư.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.

- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

3. Thái độ: thêm yêu quý đất nước, Bác Hồ.

* TTHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GDTE để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.

*QTE: - Trẻ em con trai, con gái đều có quyền được đi học.

- Trẻ em có bổn phận chăm ngoan, siêng năng học tập ngoan ngoãn, nghe thầy yêu bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu, màn chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Mở đầu: 2p

- GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc ở lớp 5, việc chuẩn bị cho giờ học.

(5)

B. Dạy bài mới: 35p

1. Giới thiệu bài: (Ứng dụng CNTT) chiếu tranh vẽ: 3’

- Giới thiệu chủ điểm VN – Tổ quốc em.

- Giới thiệu Thư gửi các học sinh.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc: 14’

- GV chia đoạn: 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?

+ Đoạn 2: Còn lại.

- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp.

- GV đọc mẫu toàn bài.

b. Tìm hiểu bài: 9’

- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?

- Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?

- Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?

- HS quan sát.

- 1 HS giỏi đọc toàn bài.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.

- 1 HS đọc từ chú giải.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 3.

- Học sinh đọc theo cặp.

- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Từ ngày khai trường này các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm sao cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.

- HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc

(6)

- Qua thư của Bác em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em HS?

- Trong bức thư, Bác Hồ khuyên và mong đợi ở học sinh điều gì?

- GV ghi nội dung chính lên bảng.

c. Luyện đọc diễn cảm và HTL:

(Ứng dụng CNTT) chiếu đoạn luyện đọc: 10’

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2:

+ GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS tìm cách nhấn giọng, ngắt giọng.

- GV yêu cầu HS tự học thuộc lòng đoạn thư: “ Sau 80 năm giời nô lệ . . . của các em”.

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: 3p

?Các em có thích được đi học không? Khi dến trường các em phải làm gì?

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài

"Quang cảnh làng mạc ngày mùa".

Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.

- 2 HS trả lời.

- Bác Hồ khuyên học sinh chăm học. Bác tin tưởng rằng HS Việt Nam sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp nước Việt Nam đàng hoàng, to đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu.

- 3 HS đọc lại.

- 2 HS nối tiếp đọc lại bài - 1 HS nêu giọng đọc toàn bài

- HS thực hiện.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2

- HS nhẩm sgk tự học thuộc.

- 2 HS đọc thuộc lòng trước lớp.

- 3 - 4 HS trả lời.

(7)

ĐẠO ĐỨC

Bài 1: EM GIỮ SẠCH ĐÔI TAY I. MỤC TIÊU:

Sau bài học học sinh sẽ:

-Nêu được các việc cần làm để giữ sạch đôi tay.

- Biết vì sao phải giữ sạch đôi tay.

- Tự thực hiện giữ sạch đôi bàn tay đúng cách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình ảnh SGK, nhạc bài hát….SGK, SGV Đạo đức 1.

- Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.khởi động:

- Gv tổ chức cho hs hát bài hát " Tay thơm tay ngoan"

+ Bạn nhỏ trong bài hát có bàn tay như thế nào?

KL: Để có bàn tay thơm, tay xinh em cần giữ đôi bàn tay sạch sẽ hàng ngày

2.khám phá:

*Hoạt động 1: Khám phá ích lợi của việc giữ sạch đôi tay:

- Gv chiếu tranh.

- Các con hãy quan sát vào các bức tranh và cho cô giáo biết:

+ Vì sao cần giữ sạch đôi tay?

+ Nếu không giữ sạch đôi tay thì điều gì sẽ xảy ra?

KL: Giữ sạch đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khỏe, luôn khỏe mạnh và vui vẻ hơn. Nếu không giữ sạch đôi tay sẽ khiến cho tay chúng ta bị bẩn, khó chịu, đau bụng, ốm yếu...

*Hoạt động 2: Em giữ sạch đôi tay - Gv chiếu tranh

- Hs quan sát tranh và cho biết em rửa tay

- Cả lớp đứng dậy hát - Hs trả lời

- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi

- Giữ sạch đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khỏe

- Làm cho tay bị bẩn, khó chịu - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs nếu các bước rửa tay

(8)

theo các bước như thế nào?

=> Kết luận: Em cần thực hiện đúng các bước rửa tay để có bàn tay sạch

3.Luyện tập:

* Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh đôi tay

- GV chiếu tranh

- Gv chia lớp thành nhóm bàn và giao nhiệm vụ: Các em hãy quan sát các bức tranh, thảo luận để lựa chọn bạn đã biết giữ vệ sinh đôi tay, bạn chưa biết giữ vệ sinh đôi tay

- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày

=>Kết luận: Em cần thực hiện những hành động giữ vệ sinh đôi tay của bạn ở tranh 1, 3;

Không nên làm theo hành động của bạn ở tranh 2,4

* Hoạt động 2: Em chọn hành động nên

Bước 1: Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước

Bước 2: Xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay

Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết các ngón tay vào kẽ ngón tay

Bước 4: Chà từng ngón tay vào lòng bàn tay

Bước 5: Rửa tay sạch dưới vòi nước Bước 6: Làm khô tay bằng khăn sạch - Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs thảo luận

- Cử đại diện lên trình bày

+ Bức tranh thể hiện bạn biết giữ vệ sinh đôi tay

Tranh 1: Rửa tay sạch sẽ

Tranh 3: Bạn biết cắt móng tay sách sẽ

+ Bức tranh thể hiện bạn chưa biết giữ vệ sinh đôi tay

Tranh 2: Bạn lau tay bẩn lên quần áo Tranh 4: Bạn dùng tay ngoáy mũi - Hs lắng nghe

(9)

làm để giữ vệ sinh đôi tay - Gv chiếu tranh

- Các con quan sát tranh và cho cô biết hành động nào nên làm và hành động nào không nên làm để giữ sạch đôi tay? Vì sao?

Kl: Em cần làm theo các hành động ở tranh 1, 2, 4 để giữ vệ sinh đôi tay, không nên thực hiện theo hành động ở tranh 3

Hoạt động 3: Chia sẻ cùng bạn

- Gv cho hs chia sẻ theo nhóm đôi: Em hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ sạch đôi tay - Gọi hs chia sẻ trước lớp

- Gv nhận xét và điều chỉnh cách giữ vệ sinh đôi bàn tay cho hs

4. Vận dụng:

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn - Gv chiếu tranh vận dụng

? Em sẽ khuyên bạn điều gì?

- Gv phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất

Kl: Chúng ta cần rửa tay trước khi ăn để bảo vệ sức khỏe của bản thân

Hoạt động 2: Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hàng ngày

- Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi các việc làm để giữ đôi tay luôn sạch sẽ

KL: Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hằng ngày để có cơ thể khỏe mạnh

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Những hành động nên làm Tranh 1: Rửa tay sạch sẽ

Tranh 2: Lau sạch tay bằng khăn khô Tranh 4: Cắt móng tay sạch sẽ

+ Những hành động không nên làm Tranh 3: Dùng tay bốc thức ăn - Hs lắng nghe

- Hs chia sẻ trong nhóm - Hs chia sẻ trước lớp

- Hs lắng nghe và thực hiện

- Hs quan sát

- Hs đưa ra các lời khuyên + Bạn cần rửa tay trước khi ăn

+ Bạn ơi tay bẩn không nên bốc thức ăn như vậy

+ Bạn ơi hãy giữ vệ sinh đôi tay để có cơ thể khỏe mạnh

- Hs lắng nghe

- Hs đưa ra các phương án trả lời - Hs lắng nghe

(10)

Thông điệp: Gv chiếu thông điệp lên bảng - Gv đọc thông điệp

Như búp hoa nhỏ Đôi bàn tay xinh Chăm rửa sạch sẽ Tay thơm, trắng tinh.

- Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu

- Dặn hs về nhà thực hiện giữ sạch đôi tay hằng ngày

- Hs đọc theo cô

____________________________________________________

Chiều:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Chủ đề: GIA ĐÌNH

Bài 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình

- Nêu được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa

- Yêu quý, trân trộng, thể hiện tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

+Năng lực: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

+ Phẩm chất: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

II. CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh họa SGK HS: Một số ảnh về gia đinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*)Giới thiệu về sách: - HS nghe

(11)

1. Hoạt động khởi động:

Cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”

- Các con thấy bài hát có hay không?

- Những ai được nhắc đến trong bài hát?

- Các con thấy mỗi người trong bài hát yêu thương nhau vì sao?

GV giới thiệu vào bài ( GV ghi đầu Bài) 2. Hoạt động khám phá:

HĐ1: Quan sát tranh và cho biết gđ Hoa có bao nhiêu người

GV: dẫn dắt yêu cầu hs mởSGK/6

Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau( 3’)

- Gia đình bạn Hoa có bao nhiêu người?

- Đó là những ai?

- Em thấy bạn Hoa đang làm gì?

- Nét mặt của bạn như thế nào?

GV chốt: Gia đình Hoa có ông bà, bố mẹ, Hoa và em trai. Mọi người đang quây quần vui vẻ nghe Hoa kể về những hoạt động ở trường.

GV: qua phần tìm hiểu vừa rồi các con đã biết được các thành viên trong gia đình nhà bạn Hoa. Vậy lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì chúng mình cùng quan sát các bức tranh tiếp theo nhé!

HĐ2: Lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình Hoa thường làm gì?

- GV chiếu 3 bức tranh lên bảng:

- HS đứng hát và nhún theo nhịp - Có ạ!

- Ba, mẹ, con

- Ba thương con vì con giống mẹ - Mẹ thương con vì con giống ba - HS nối tiếp nhắc lại tên đầu bài

- HS thảo luận theo cặp

-HS chia sẻ kết quả thảo luận

(12)

Trên bảng cô có 3 bức tranh kể về hoạt động của các thành viên gia đình hoa lúc nghỉ ngơi - Các con hãy thảo luận nhóm 4( 5p) và trả lời câu hỏi:

- Lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình Hoa thường làm gì?

- Mọi người trong gia đình Hoa có vui vẻ không?

GV chốt nd 3. Thực hành

Yêu cầu hs giới thiệu về các thành viên trong gia đình mình cho các bạn nghe!

- Gia đình em có những thành viên nào?

- Mọi người trong gia đình em thường làm gì vào thời gian nghỉ ngơi?

- Yêu cầu hs chia sẻ cho nhau nghe.

4. Hoạt động đánh giá:

- Các con cần có thái độ tình cảm như thế nào với gia đình của mình

GV: Ai sinh ra cũng có một gia đình, ông bà bố mẹ anh chị là những người thân yêu nhất, mọi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, đó là những điều

-Hs quan sát.

- HS thảo luận Nhóm 4 ( 4 phút)

- Gọi đại diện trả lời - Đại diện nhóm trình bày

Tranh 1: Bố tập đạp xe cho Hoa Tranh 2: Ông bà cổ vũ Hoa và em trai múa hát lúc nghỉ ngơi

Tranh 3: Mẹ đọc sách cho hai chị em Hoa nghe

- Mọi người rất vui vẻ

- 2 trao đổi Hs giới thiệu về gia đình mình.

-Hs lần lượt trả lời các câu hỏi.

-Hs chia sẻ cho các bạn nghe.

-Hs trả lời cá nhân.

-Hs lắng nghe.

(13)

chúng mình học được qua bài học ngày hôm nay đúng không các con.

_____________________________________________

Ngày soạn: Ngày 5/9/2020.

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2020.

Dạy lớp: 1A3, 1A1.

ĐẠO ĐỨC

Bài 1: EM GIỮ SẠCH ĐÔI TAY I. MỤC TIÊU:

*MỤC TIÊU CHUNG:

-Nêu được các việc cần làm để giữ sạch đôi tay.

- Biết vì sao phải giữ sạch đôi tay.

- Tự thực hiện giữ sạch đôi bàn tay đúng cách.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

+Năng lực: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

+ Phẩm chất: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Biết được các việc cần làm để giữ sạch đôi tay và vì sao phải giữ sạch đôi tay.

- Tự thực hiện giữ sạch đôi bàn tay đúng cách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình ảnh SGK, nhạc bài hát….SGK, SGV Đạo đức 1.

- Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1.khởi động:

- Gv tổ chức cho hs hát bài hát

" Tay thơm tay ngoan"

+ Bạn nhỏ trong bài hát có bàn tay như thế nào?

KL: Để có bàn tay thơm, tay xinh em cần giữ đôi bàn tay sạch sẽ hàng ngày

2.khám phá:

*Hoạt động 1: Khám phá ích

- Cả lớp đứng dậy hát - Hs trả lời

- Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

(14)

lợi của việc giữ sạch đôi tay:

- Gv chiếu tranh.

- Các con hãy quan sát vào các bức tranh và cho cô giáo biết:

+ Vì sao cần giữ sạch đôi tay?

+ Nếu không giữ sạch đôi tay thì điều gì sẽ xảy ra?

KL: Giữ sạch đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khỏe, luôn khỏe mạnh và vui vẻ hơn. Nếu không giữ sạch đôi tay sẽ khiến cho tay chúng ta bị bẩn, khó chịu, đau bụng, ốm yếu...

*Hoạt động 2: Em giữ sạch đôi tay

- Gv chiếu tranh

- Hs quan sát tranh và cho biết em rửa tay theo các bước như thế nào?

=> Kết luận: Em cần thực hiện đúng các bước rửa tay để có bàn tay sạch

3.Luyện tập:

* Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh đôi tay

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi

- Giữ sạch đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khỏe - Làm cho tay bị bẩn, khó chịu

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs nếu các bước rửa tay Bước 1: Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước

Bước 2: Xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết các ngón tay vào kẽ ngón tay Bước 4: Chà từng ngón tay vào lòng bàn tay Bước 5: Rửa tay sạch dưới vòi nước

Bước 6: Làm khô tay bằng khăn sạch

- Hs lắng nghe

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

(15)

- GV chiếu tranh

- Gv chia lớp thành nhóm bàn và giao nhiệm vụ: Các em hãy quan sát các bức tranh, thảo luận để lựa chọn bạn đã biết giữ vệ sinh đôi tay, bạn chưa biết giữ vệ sinh đôi tay

- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày

=>Kết luận: Em cần thực hiện những hành động giữ vệ sinh đôi tay của bạn ở tranh 1, 3;

Không nên làm theo hành động của bạn ở tranh 2,4

* Hoạt động 2: Em chọn hành động nên làm để giữ vệ sinh đôi tay

- Gv chiếu tranh

- Các con quan sát tranh và cho cô biết hành động nào nên làm và hành động nào không nên làm để giữ sạch đôi tay?

Vì sao?

Kl: Em cần làm theo các hành

- Hs quan sát - Hs thảo luận

- Cử đại diện lên trình bày

+ Bức tranh thể hiện bạn biết giữ vệ sinh đôi tay Tranh 1: Rửa tay sạch sẽ Tranh 3: Bạn biết cắt móng tay sách sẽ

+ Bức tranh thể hiện bạn chưa biết giữ vệ sinh đôi tay

Tranh 2: Bạn lau tay bẩn lên quần áo

Tranh 4: Bạn dùng tay ngoáy mũi

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Những hành động nên làm

Tranh 1: Rửa tay sạch sẽ Tranh 2: Lau sạch tay bằng khăn khô

Tranh 4: Cắt móng tay sạch sẽ

+ Những hành động

-HS quan sát.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

(16)

động ở tranh 1, 2, 4 để giữ vệ sinh đôi tay, không nên thực hiện theo hành động ở tranh 3 Hoạt động 3: Chia sẻ cùng bạn

- Gv cho hs chia sẻ theo nhóm đôi: Em hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ sạch đôi tay - Gọi hs chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét và điều chỉnh cách giữ vệ sinh đôi bàn tay cho hs

4. Vận dụng:

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn

- Gv chiếu tranh vận dụng

? Em sẽ khuyên bạn điều gì?

- Gv phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất

Kl: Chúng ta cần rửa tay trước khi ăn để bảo vệ sức khỏe của bản thân

Hoạt động 2: Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hàng ngày - Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi các việc làm để giữ đôi tay luôn sạch sẽ

KL: Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hằng ngày để có cơ thể

không nên làm

Tranh 3: Dùng tay bốc thức ăn

- Hs lắng nghe

- Hs chia sẻ trong nhóm - Hs chia sẻ trước lớp - Hs lắng nghe và thực hiện

- Hs quan sát

- Hs đưa ra các lời khuyên

+ Bạn cần rửa tay trước khi ăn

+ Bạn ơi tay bẩn không nên bốc thức ăn như vậy + Bạn ơi hãy giữ vệ sinh đôi tay để có cơ thể khỏe mạnh

- Hs lắng nghe

- Hs đưa ra các phương án trả lời

- Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-HS quan sát.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

(17)

khỏe mạnh

Thông điệp: Gv chiếu thông điệp lên bảng

- Gv đọc thông điệp Như búp hoa nhỏ Đôi bàn tay xinh Chăm rửa sạch sẽ Tay thơm, trắng tinh.

- Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu - Dặn hs về nhà thực hiện giữ sạch đôi tay hằng ngày

- Hs đọc theo cô -Hs lắng nghe.

_______________________________________

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 1. EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giúp HS biết: HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng học tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em HS lớp dưới noi theo.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

- Có kỹ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình.

- Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch.

3. Thái độ

- HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5 - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

- Yêu quý và tự hào về trường, lớp mình.

* GDTNMTBĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5).

(18)

- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5).

- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các bài hát về chủ đề Trường em.

- Giấy trắng, bút màu.

- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Mở đầu: 3’

- Giới thiệu chương trình đạo đức lớp 5.

- Nêu một số qui định của môn học.

B. Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: 1’

- Cho HS hát tập thể bài Em yêu trường em, nhạc và lời: Hoàng Vân.

2. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận:

8’

* Mục tiêu: Giúp HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vỡ đó là HS lớp 5.

* Cách tiến hành:

- Cả lớp hát.

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên?

+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?

+ Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?

- GV kết luận: Năm nay các em đã là HS lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối lớp khác học tập.

- HS quan sát và trả lời.

- HS lắng nghe.

3. Hoat động 2: Làm bài tập 1, SGK: 8’

*Mục tiêu: giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.

(19)

* Cách tiến hành:

- GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta phải thực hiện.

- Cho HS liên hệ xem đã làm được những gì;

những gì cần cần cố gắng hơn.

- HS đọc yêu cầu BT.

- HS làm bài theo cặp.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

4. Hoat động 3: Tự liên hệ (BT 2 sgk): 7’

* Mục tiêu: giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

* Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu tự liện hệ.

- Kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.

- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nv của HS lớp 5.

- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận.

- HS lên tự liên hệ trước lớp.

5. Hoat động 4: Chơi trò chơi Phóng viên:

7’

* Mục tiêu: giúp HS củng cố lại nội dung bài học.

* Cỏch tiến hành:

- GV nhận xét và kết luận.

- HS thay nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học.

- 3 HS đọc ghi nhớ trong SKG.

(20)

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- GV dặn HS về nhà học bài cũ và sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em.

_________________________________

Ngày soạn: Ngày 6/9/2020.

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2020.

Sáng: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).

- Biết giải bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ ).

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính và giải các bài toán liên quan đến các phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...

* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phấn màu - HS: SGK

* Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút):

- Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đọc vài phép tính cộng hoặc trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) để HS nêu kết quả.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

2. HĐ thực hành (28 phút)

* Mục tiêu:

(21)

- Biết cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ).

- Biết giải bài toán về “ Tìm x ”, giải toán có lời văn (có một phép trừ ).

* Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp.

Bài 1:

- Khi đặt tính và thực hiện các phép tính cộng (trừ) các số có 3 chữ số với số có hai chữ số, em cần lưu ý gì?

- Thực hiện theo thứ tự nào?

Bài 2:

- Vì sao phần a tìm x lại thực hiện phép cộng ?

- Tại sao phần b lại thực hiện phép trừ ? Bài 3:

=> Bài toán thuộc dạng toán nào?

- HS làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo

- Chia sẻ kết quả trước lớp

- Ta đặt sao cho: Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.

- Từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.

- Làm bài cá nhân.

- Chia sẻ kết quả trong cặp - Chia sẻ kết quả trước lớp.

a) x – 125 = 344

x = 344 + 125 x = 469 b) x + 125 = 266 x = 266 – 125 X = 141

- Vì x là số bị trừ ; Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết.

- Làm bài cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Giải

Số nữ của đội đồng diễn có là:

285-140 = 145 (em) Đáp số: 145 em -“Tìm số hạng trong 1 tổng”

3. HĐ ứng dụng (3 phút):

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta thế nào?

- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta thế nào?

4. HĐ sáng tạo (1 phút):

- 1 HS nêu - 1 HS nêu

- Hãy đếm số HS trong lớp, sau đó dếm số HS nữ, từ đó để tìm ra số HS nam của lớp (không đếm)

_____________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Chủ đề 1: GIA ĐÌNH

(22)

Bài 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học, HS sẽ

- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình

- Nêu được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa

- Yêu quý, trân trộng, thể hiện tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

+Năng lực: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

+ Phẩm chất: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Biết được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa.

- Yêu quý, trân trộng, thể hiện tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh họa SGK HS: Một số ảnh về gia đình

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT

*)Giới thiệu về sách:

1. Hoạt động khởi động:

Cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”

- Các con thấy bài hát có hay không?

- Những ai được nhắc đến trong bài hát?

- Các con thấy mỗi người trong bài hát yêu thương nhau vì sao?

- GV giới thiệu vào bài ( GV ghi đầu Bài)

- HS nghe

- HS đứng hát và nhún theo nhịp

- Có ạ!

- Ba, mẹ, con

- Ba thương con vì con giống mẹ

- Mẹ thương con vì con giống ba

- HS nối tiếp nhắc lại tên đầu bài

- HS quan sát và lắng nghe.

-HS lắng nghe.

(23)

2. Hoạt động khám phá:

HĐ1: Quan sát tranh và cho biết gđ Hoa có bao nhiêu người

GV: dẫn dắt yêu cầu hs mởSGK/6

Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau( 3’)

- Gia đình bạn Hoa có bao nhiêu người?

- Đó là những ai?

- Em thấy bạn Hoa đang làm gì?

- Nét mặt của bạn như thế nào?

GV chốt: Gia đình Hoa có ông bà, bố mẹ, Hoa và em trai. Mọi người đang quây quần vui vẻ nghe Hoa kể về những hoạt động ở trường.

GV: qua phần tìm hiểu vừa rồi các con đã biết được các thành viên trong gia đình nhà bạn Hoa. Vậy lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì chúng mình cùng quan sát các bức tranh tiếp theo nhé!

HĐ2: Lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình Hoa thường làm gì?

- GV chiếu 3 bức tranh lên bảng:

Trên bảng cô có 3 bức tranh kể về hoạt động của các thành viên gia đình hoa lúc nghỉ ngơi

- HS thảo luận theo cặp

- HS chia sẻ kết quả thảo luận

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-HS quan sát.

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe các ý kiến thảo luận.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-HS quan sát.

(24)

- Các con hãy thảo luận nhóm 4( 5p) và trả lời câu hỏi:

- Lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình Hoa thường làm gì?

- Mọi người trong gia đình Hoa có vui vẻ không?

GV chốt nd

3. Thực hành

Yêu cầu hs giới thiệu về các thành viên trong gia đình mình cho các bạn nghe!

- Gia đình em có những thành viên nào?

- Mọi người trong gia đình em thường làm gì vào thời gian nghỉ ngơi?

- Yêu cầu hs chia sẻ cho nhau nghe.

4. Hoạt động đánh giá:

- Các con cần có thái độ tình cảm như thế nào với gia đình của mình

GV: Ai sinh ra cũng có một gia đình, ông bà bố mẹ anh chị là những người thân yêu nhất, mọi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, đó là những điều chúng mình học được qua bài

- HS thảo luận Nhóm 4 ( 4 phút)

- Gọi đại diện trả lời - Nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày Tranh 1: Bố tập đạp xe cho Hoa

Tranh 2: Ông bà cổ vũ Hoa và em trai múa hát lúc nghỉ ngơi

Tranh 3: Mẹ đọc sách cho hai chị em Hoa nghe - Mọi người rất vui vẻ

- 2 trao đổi Hs giới thiệu về gia đình mình.

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.

-Hs trả lời.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

(25)

học ngày hôm nay đúng không các con

__________________________________________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Chủ đề 1: GIA ĐÌNH

Bài 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS sẽ

- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình

- Nêu được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa

- Yêu quý, trân trộng, thể hiện tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

+Năng lực: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

+ Phẩm chất: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

II. CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh họa SGK HS: Một số ảnh về gia đình

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1. 1. Mở đầu:

2. - GV đọc cho HS nghe bài thơ Giúp mẹ (Sáng tác: Phan Thị Thanh Nhàn) về gia đình, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới.

3. 2. Hoạt động khám phá

-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:

+Các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau làm việc gì?

-HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- HS quan sát và lắng nghe.

-HS lắng nghe.

(26)

+ Em thấy thái độ của từng thành viên như thế nào? …

-Kết luận: Các thành viên trong gia đình Hoa đang chia sẻ công việc nhà như cùng nhau chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn, Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em tai Hoa xếp bát đũa.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau chia sẻ công việc nhà.

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh về gia đình ( vẽ các thành viên, về một cảnh sinh hoạt của gia đình) - GV chọn một số bức tranh đẹp để trưng bày ở góc học tập.

- Sau đó, GV đặt ra các câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc của mình về các thành viên trong gia đình hoặc mọi người nên làm gì để gia đình là một tổ ấm, …

- GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của mỗi người. Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau và cùng chia sẻ công việc nhà.

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cảm xúc và biết cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

4 Hoạt động vận dụng

-GV gợi ý để HS phát hiện ra những việc làm ở hoạt động này.

- GV đặt câu hỏi

+Ở nhà em thường tham gia vào

-Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS vẽ.

- HS theo dõi.

- 2,3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời - 2,3 HS trả lời

-HS lắng nghe.

-Hs tô màu bức tranh gia đình GV chuẩn bị sẵn.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

(27)

những công việc nào?

+Khi tham gia vào các công việc đó, em có vui không? Vì sao?

+Em thích công việc nào nhất? Vì sao?).

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác, tích cực tham gia thực hiện công việc phù hợp với lứa tuổi.

4. Đánh giá

- GV cho HS phát biểu về ý nghĩa của hình tổng kết.

- Tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý của hình để nắm được kiến thức, kĩ năng và thái độ thông qua bài học, đồng thời hình thành và phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

5. Hướng dẫn về nhà

- Dặn dò HS hát những bài hát về gia đình cho ông bà, bố mẹ nghe.

- Khuyến khích HS về nhà tự giác thực hiện một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi như gấp quần áo, tự dọn đồ chơi, góc học tập…

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS trả lời

- HS phát biểu.

- HS đóng vai theo tình huống

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

- HS lắng nghe

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-HS quan sát.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

__________________________________________________________________

Chiều: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Chủ đề 1: GIA ĐÌNH

Bài 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS sẽ

- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình

(28)

- Nêu được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa

- Yêu quý, trân trộng, thể hiện tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

+Năng lực: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

+ Phẩm chất: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

II. CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh họa SGK HS: Một số ảnh về gia đình

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. 1. Mở đầu:

5. - GV đọc cho HS nghe bài thơ Giúp mẹ (Sáng tác: Phan Thị Thanh Nhàn) về gia đình, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới.

6. 2. Hoạt động khám phá

-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:

+Các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau làm việc gì?

+ Em thấy thái độ của từng thành viên như thế nào? …

-Kết luận: Các thành viên trong gia đình Hoa đang chia sẻ công việc nhà như cùng nhau chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn, Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em tai Hoa xếp bát đũa.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau chia sẻ công việc nhà.

3. Hoạt động thực hành

-HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

(29)

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh về gia đình ( vẽ các thành viên, về một cảnh sinh hoạt của gia đình)

- GV chọn một số bức tranh đẹp để trưng bày ở góc học tập.

- Sau đó, GV đặt ra các câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc của mình về các thành viên trong gia đình hoặc mọi người nên làm gì để gia đình là một tổ ấm, …

- GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của mỗi người. Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau và cùng chia sẻ công việc nhà.

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cảm xúc và biết cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

4 Hoạt động vận dụng

-GV gợi ý để HS phát hiện ra những việc làm ở hoạt động này.

- GV đặt câu hỏi

+Ở nhà em thường tham gia vào những công việc nào?

+Khi tham gia vào các công việc đó, em có vui không? Vì sao?

+Em thích công việc nào nhất? Vì sao?).

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác, tích cực tham gia thực hiện công việc phù hợp với lứa tuổi.

4. Đánh giá

- GV cho HS phát biểu về ý nghĩa của hình tổng kết.

- Tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý của hình để nắm được kiến thức, kĩ năng và thái độ thông qua bài học, đồng thời hình thành và phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

- HS vẽ.

- HS theo dõi.

- 2,3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời - 2,3 HS trả lời

- HS trả lời

- HS phát biểu.

- HS đóng vai theo tình huống

(30)

5. Hướng dẫn về nhà

- Dặn dò HS hát những bài hát về gia đình cho ông bà, bố mẹ nghe.

- Khuyến khích HS về nhà tự giác thực hiện một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi như gấp quần áo, tự dọn đồ chơi, góc học tập…

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

- HS lắng nghe

________________________________________

Ngày soạn: Ngày 7/9/2020.

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2020.

LỊCH SỬ

TIẾT 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.

- Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân chống lại thực dân Pháp xâm lược.

2. Kĩ năng: Biết các đường phố, trường học,...ở địa phương mang tên TĐ.

3. Thái độ: Yêu quý những người có công với đất nước.

II. ĐỒ ĐỘNG DẠY HỌC

- Hình vẽ trong SGK phóng to.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập cho HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Mở đầu: (3’)

- GV nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ.

- GV giới thiệu bài + dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.

2. Hoạt động 1 (15’): Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm: 6 HS/nhóm.

- Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:

+ Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định băn khoăn, suy nghĩ?

- HS nghe.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ

(31)

+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đó làm gì?

+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?

- GV nhận xét kết quả thảo luận.

* Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hoà ước nhường 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng với nhân dân chống quân xâm lược.

3. Hoạt động 2: (15’): Làm việc cả lớp

- Em có suy nghĩ ntn trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?

- Em biết gì thêm về Trương Định?

- Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?

* KL: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.

* Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 VBT trang 5 – 6.

4. Củng cố, dặn dò: 2’

- Yêu cầu HS đọc bài học SGK.

- Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học và giao BTVN.

sung.

- Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông.

- HS nối tiếp nhau nêu theo sự hiểu biết.

- 3 HS đọc bài học SGK.

________________________________________

ĐỊA LÍ

TIẾT 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Nêu được diện tích lãnh thổ của nước VN.

- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.

2. Kĩ năng:

- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu

- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta.

(32)

3. Thái độ: Yêu quý đất nước Việt Nam.

* GDQPAN: Giới thiệu bản đồ VN và khẳng định chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và trường Sa của VN.

* GDTNMTBĐ:- Biết đặc điểm về vị trí nước ta: có biển bao bọc, vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu

- Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta

- Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.

- Quả địa cầu.

- 2 lược đồ trống tương tự như hình 1 SGK, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu-chia.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. KTBC: 4’

- Giới thiệu chương trình địa lý lớp 5.

- Nêu một số quy định của môn học.

B. Bài mới: 31’

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Vị trí địa lý và giới hạn:12’

- GV cho HS quan sát h1 SGK và yêu cầu trả lời các câu hỏi:

+ Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?

+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên bản đồ?

+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?

+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?

+ Tên biển là gì?

+ Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta?

* KL: Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo và quần đảo, ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ của nước ta.

- Y/c HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu?

- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc

+ Đất liền, biển, đảo và quần đảo.

+ 3 HS chỉ vị trí đất liền trên lược đồ.

+ Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

+ Đông nam và tây nam.

+ Biển Đông.

+ Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ.

- 3 HS chỉ trên quả địa cầu.

(33)

giao lưu với các nước khác?

* Kết luận: VN nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực ĐNA. Nước ta là một bộ phận của châu Á, có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.

3. Hình dạng và diện tích: 10’

- GV chia nhóm: 6 HS/nhóm.

- Y/c HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi:

+ Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?

+ Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?

+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?

+ Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu km2?

+ So sánh diện tích nước ta với một số nước trong có trong bảng số liệu?

- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

* KL: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.

- GV treo 2 lược đồ trống lên bảng và phổ biến luật chơi.

- GV khen thưởng đội thắng cuộc.

* Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, VBT trang 5 – 6.

4. Củng cố, dặn dò: 3’

- Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học và giao BTVN.

- Có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.

- HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- HS khác bổ sung.

- 2 đội tham gia trò chơi.

- 2 - 3 HS đọc bài học SGK.

_______________________________________________

Chiều:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO.

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng:

(34)

- Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.

- Nói được ích lợi của việc thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các bô ních, bụi, khói đối với sức khỏe con người.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong SGK/ 6, 7.

- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên các cơ quan hô hấp?

- Cơ quan hô hấp có chức năng gì?

-GVNX tuyên dương.

2. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

a. Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà lại không nên thở bằng miệng?

b. Cách tiến hành:

GV chia nhóm

- Y/c: HS soi gương, quan sát phía trong lỗ mũi mình, lỗ mũi bạn, trả lời:

+ Các em nhìn thấy gì trong lỗ mũi?

+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi?

+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau trong lỗ mũi, em thấy trong khăn có gì?

+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?

GV: Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào.

- Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi và diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí khi hít vào.

Gv kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe. Vì vậy ta nên thở bằng mũi.

-HS trả lời

- HS thảo luận nhóm 2 - HS tự trả lời

- Nước mũi - Bụi đen - Hs tự trả lời

- Hs nhắc lại phần bài giảng cuối SGK.

- Nhiều hs nhắc lại

(35)

2. Hoạt động 2: Làm việc với sgk

a . Mục tiêu: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khỏe.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Thảo luận nhóm:

Gv y/c 2 hs cùng quan sát hình 3, 4, 5/ 7 và thảo luận theo gợi ý:

- Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành , bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?

- Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy ntn?

- Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Gọi 1 số hs lên trình bày kq thảo luận trước lớp.

- Gv đặt câu hỏi cho cả lớp:

+ Thở kk trong lành có lợi gì?

+ Thở kk có nhiều khói bụi có hại gì?

* Gv kết luận: Không khí trong lành là không khí có chứa nhiều khí ôxy, ít khí các bô ních và khói bụi… Khí ô xy cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh không khí chứa nhiều khói bụi, khí các-bô-ních… là không khí bị ô nhiễm. Thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khỏe.

- Gv y/c hs đọc phần bài giảng phía dưới sgk/ 7 3. Hoạt động 3: Làm VBT.

a . Mục tiêu: Hs làm được bài 1, 3, 4. Nói miệng được bài 2 b. Cách tiến hành:

- Gv y/c HS mở VBT đọc y/c của các bài.

- Gv y/c HS đứng tại chỗ để sửa bài - Gv nhận xét, tuyên dương.

- Hs thảo luận nhóm 2

- Tranh 3: không khí trong lành.

- Tranh 4, 5: kk có nhiều khói bụi

- Dễ chịu, thoải mái - Ngột ngạt, khó thở

- Hs nêu kq thảo luận, nói rõ nội dung bức tranh.

- Tốt cho sức khỏe - Có hại cho sức khỏe

- Hs nhắc lại kết luận của gv.

- Nhiều em đọc

- Hs mở VBT và tự làm - Hs khác đối chiếu + Bài 1: cuối cùng + Bài 2: Nêu miệng

(36)

4. Dặn dò_ nhận xét:

- Thường xuyên thở bằng mũi và hít thở ở nơi có không khí trong lành.

- Giữ môi trường trong sạch

+ Bài 3: Dễ chịu, thoải mái.

+ Bài 4: Ngột ngạt khó thở.

-Hs lắng nghe.

__________________________________________

Ngày soạn: Ngày 8/9/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Chủ đề 1: GIA ĐÌNH

Bài 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS sẽ

- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình

- Nêu được một số công việc nhà mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa

- Yêu quý, trân trộng, thể hiện tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

+Năng lực: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học. Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.

+ Phẩm chất: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.

II. CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh họa SGK HS: Một số ảnh về gia đình

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7. 1. Mở đầu:

8. - GV đọc cho HS nghe bài thơ Giúp mẹ (Sáng tác: Phan Thị Thanh Nhàn) về gia đình, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới.

9. 2. Hoạt động khám phá

-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to)

-HS lắng nghe

- HS quan sát

(37)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:

+Các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau làm việc gì?

+ Em thấy thái độ của từng thành viên như thế nào? …

-Kết luận: Các thành viên trong gia đình Hoa đang chia sẻ công việc nhà như cùng nhau chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn, Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em tai Hoa xếp bát đũa.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các thành viên trong gia đình Hoa cùng nhau chia sẻ công việc nhà.

3. Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh về gia đình ( vẽ các thành viên, về một cảnh sinh hoạt của gia đình)

- GV chọn một số bức tranh đẹp để trưng bày ở góc học tập.

- Sau đó, GV đặt ra các câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc của mình về các thành viên trong gia đình hoặc mọi người nên làm gì để gia đình là một tổ ấm, …

- GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của mỗi người. Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau và cùng chia sẻ công việc nhà.

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cảm xúc và biết cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

4 Hoạt động vận dụng

-GV gợi ý để HS phát hiện ra những việc làm ở hoạt động này.

- GV đặt câu hỏi

+Ở nhà em thường tham gia vào những

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS vẽ.

- HS theo dõi.

- 2,3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời - 2,3 HS trả lời

(38)

công việc nào?

+Khi tham gia vào các công việc đó, em có vui không? Vì sao?

+Em thích công việc nào nhất? Vì sao?).

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác, tích cực tham gia thực hiện công việc phù hợp với lứa tuổi.

4. Đánh giá

- GV cho HS phát biểu về ý nghĩa của hình tổng kết.

- Tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý của hình để nắm được kiến thức, kĩ năng và thái độ thông qua bài học, đồng thời hình thành và phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

5. Hướng dẫn về nhà

- Dặn dò HS hát những bài hát về gia đình cho ông bà, bố mẹ nghe.

- Khuyến khích HS về nhà tự giác thực hiện một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi như gấp quần áo, tự dọn đồ chơi, góc học tập…

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS trả lời

- HS phát biểu.

- HS đóng vai theo tình huống

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

- HS lắng nghe

________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xuất phát từ thực tiễn trên và nhận thấy được tầm quan trọng của việc cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình và tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần Hương Hoàng,

Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong nhà truòng.. 2.Nối các ô chữ cho

Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh Tế Huế, được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, gia đình, bạn

Kĩ năng: Biết được công việc của một số của một số thành viên trong nhà trường.. Thái độ: Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong

Kĩ năng: Biết được công việc của một số của một số thành viên trong nhà trường.. Thái độ: Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong

Mçi thµnh viªn trong nhµ tr êng cã nhiÖm vô vµ vai trß.

Kết quả sẽ giúp cho ta xác định được chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty

Đối với nghiên cứu của Trân Kim Dung (2005) thì đối tượng khảo sát là các sinh viên đang đi làm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đây là những đối tượng có sự ưu