• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3

NS:17/9/2017 NG:18/9/2017

Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017

HỌC VẦN

Tiết 8 :l, h

I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: l, h, lê, hè (viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le

- HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK ; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.

* HSKT: HS đọc được l, h, Viết được 1 dòng l, h, theo qui định trong vở tập viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: tranh minh họa, bộ đồ dùng ,sgk ,sgv 2. Hs: Sgk, bộ đồ dùng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. KTBC: (5’)

- GV gọi HS đọc một số từ có chứa âm ê, v mà GV đã viết trên bảng phụ. GV kết hợp gọi 2 HS lên bảng đọc bài trong SGK.

- GV cho HS viết bảng con chữ ghi âm ê, v, tiếng bê, ve.

- GVNX đánh giá học sinh.

B. Bài mới:

1.GTB: (2’)

- GV cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK.

- GV nêu câu hỏi về nội dung tranh để giúp HS trả lời.

- GV tóm tắt nội dung, ghi bảng đầu bài.

2.Dạy bài mới

a.Dạy chữ ghi âm: (15’)

* Âm l:

+). Nhận diện:

- GV viết lại âm l lên bảng

- GV gọi HS nhận xét nêu cấu tạo của âm l in thường và của âm l viết thường.

- GV hướng dẫn HS gài âm l trên đồ dùng và đọc bài cá nhân.

- 4 HS đọc bài trên bảng, - 2 HS đọc bài trong SGK.

- HS viết bài theo sự hướng dẫn của GV.

- HS quan sát tranh vẽ, nêu ND.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS quan sát.

- HS nêu cấu tạo.

- HS gài âm l và đọc trơn nhiều em.

-viết bài

- Hs quan sát tranh.

- HS nhắc lại

- HS gài âm l và đọc trơn

(2)

- GV gọi HS nhận xét

- GV cho HS ghép tiếng lê trên đồ dùng

- GV cùng HS nhận xét

- GV gọi HS nêu cấu tạo của tiếng lê, GV viết bảng.

- GV gọi HS nêu cách đánh vần và

đọc bài. (Đọc đánh vần).

- GV cho HS đọc trơn.

? Vừa học được âm gì, tiếng gì mới?

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học (Chỉ thứ tự và không thứ tự).

* Âm h: Qui trình dạy giống âm l Ghi chú: Sau khi cho HS tìm âm và

tiếng, từ mới học thứ 2 của tiết 1, GV cho HS so sánh sự giống và

khác nhau của 2 âm mới.

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học. (Chỉ thứ tự và không thứ tự).

* Nghỉ giữa tiết: GV cho HS chơi trò chơi.

b). Đọc tiếng ứng dụng(8’) lê lề lễ

he hè hẹ - GV chỉ bảng cho HS đọc thầm các tiếng có chứa âm mới ở mỗi dòng.

- GV gọi HS đọc cá nhân từng tiếng, kết hợp GV giải nghĩa một số tiếng khó.

- GV gọi HS nêu điểm giống và

khác nhau giữa các tiếng ở mỗi dòng.

- GV chốt lại.

- GV gọi HS đọc cả 2 dòng.

- GV gọi HS đọc cả phần vừa học.

- GV cho HS cả lớp đọc bài đồng thanh.

c). Hướng dẫn HS viết bảng con:

(10’)

- GV cho HS quan sát chữ ghi âm l, tiếng lê, gọi HS nhận xét chữ mẫu và nêu cách viết lần lượt từng âm

- HS nhận xét lẫn nhau.

- HS gài tiếng lê.

- HS nêu cấu tạo.

- HS đánh vần: lờ - ê – lê - HS đọc trơn

- Âm l, tiếng lê

- HS đọc bài cá nhân.

- HS nêu điểm giống và khác nhau giữa 2 âm.

- Nhiều HS đọc.

- Cả lớp đọc.

- HS đọc cá nhân.

- 1 HS nêu 1 dòng.

- HS lắng nghe.

- HS đọc cá nhân.

- HS đọc bài.

- HS đọc đồng thanh.

- HS quan sát NX, nêu cách viết chữ ghi âm l, chữ ghi tiếng lê.

- HS lắng nghe.

-hs đánh vần

-HS đọc

-Hs đọc

- Hs đọc đồng thanh.

- Hs quan sát

-Lắng nghe - HS viết bảng con

(3)

và chữ ghi âm.

- GV hướng dẫn HS cách viết âm l, tiếng lê, kết hợp viết mẫu lên bảng.

l lê

- GV cho HS quan sát cách viết.

- GV hướng dẫn HS viết âm l, tiếng lê vào bảng con.

- GV cho HS quan sát chữ ghi âm h, tiếng hè, gọi HS nhận xét chữ mẫu và nêu cách viết lần lượt từng âm và chữ ghi âm..

- GV hướng dẫn HS cách viết âm h, tiếng hè, kết hợp viết mẫu lên bảng.

h hè

- GV cho HS quan sát cách viết.

- GV hướng dẫn HS viết âm h, tiếng hè vào bảng con.

- GV nhận xét, sửa sai.

* Tiết 2:

3. Luyện tập

a). Luyện đọc: (10’)

? Vừa học được thêm âm gì mới?

- GV hướng dẫn HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.

- GV hướng dẫn HS đọc bài SGK tiết 1 trong cặp.

- GV cho HS kiểm tra đọc chéo lẫn nhau.

- GV gọi HS đại diện cặp bàn đọc lại bài.

b Đọc câu ứng dụng: (10’)

- GV cho HS quan sát tranh SGK.

? Tranh vẽ gì?

- GV tóm tắt nội dung bức tranh.

- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc thầm câu ứng dụng dưới bức tranh.

ve ve ve, hè về.

- GVgọi 1 HS giỏi đọc lại câu văn đó.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS tìm tiếng có chứa âm vừa ôn.

- GV nêu cách đọc câu.

- GV gọi HS đọc bài cá nhân.

- HS quan sát GV viết bảng.

- HS viết bảng con.

- HS quan sát NX, nêu cách viết chữ ghi âm h, chữ ghi tiếng hè.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát GV viết bảng.

- HS viết bảng con.

- HS mở SGK - Âm h, l

- HS đọc bài cá nhân.

- HS đọc bài cặp đôi.

- HS đổi chéo đọc bài.

- HS đọc bài cá nhân.

- HS quan sát tranh vẽ.

- Vẽ cảnh mùa hè, các bạn nhỏ đang chơi dưới gốc cây…

- HS đọc thầm câu văn.

- 1 HS đọc tốt đọc bài

- HS lắng nghe, tìm tiếng có chứa âm mới.

- Đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi, dấu chấm phải nghỉ hơi.

- Nhiều HS đọc.

- 1 HS đọc lại toàn phần.

- HS đọc đồng thanh.

-HS đọc

-HS quan sát

-Lắng nghe

- Quan sát

- Quan sát

- HS viết bài

- HS quan sát

(4)

- GV cùng HS nhận xét, GV tuyên dương HS.

- GV gọi HS đọc lại bài tiết 2.

- GV cho HS đọc bài đồng thanh.

c). Luyện viết vở tập viết:(10’) - GV gọi HS đọc lại âm l, tiếng lê trên bảng

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết âm l, tiếng lê.

- GV gọi HS đọc lại âm h, tiếng hè trên bảng.

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết âm h, tiếng hè.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở

- GV quan sát giúp đỡ, nhận xét chung

d). Luyện nói: (7’)

- GV cho HS nêu đồng thanh chủ đề bài luyện.

- GV cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi để HS trả lời về nội dung tranh.

? Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV hướng dẫn HS luyện nói theo chủ đề:

Le Le.

? Hai con vật đang bơi trông giống con gì?

? Vịt sống tự nhiên gọi là vịt gì?

? Em đã bao giờ nhìn thấy con vịt trời hoặc con ngỗng trời bao giờ chưa?

=> GVKL về nội dung bài luyện, và nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ các con vật đó.

C. Củng cố - dặn dò: (3’)

- HS mở vở tập viết.

- 1 HS đọc lại âm cần viết.

- HS quan sát nêu lại quy trình.

- 1 HS đọc lại âm cần viết.

- HS quan sát nêu lại quy trình.

- HS tự nhận xét.

- HS viết bài vào vở theo sự hướng dẫn của GV.

- HS nêu chủ đề.

- HS quan sát tranh nêu ND bức tranh trong SGK.

- 3, 4 HS nêu nội dung chung của bức tranh.

- HS luỵên nói trong cặp, cá

nhân.

- Hai con vật đang bơi trông giống con Vịt.

- Vịt sống tự nhiên gọi là Vịt trời.

- Nhiều HS liên hệ trả lời.

- HS lắng nghe.

- 3 HS đọc lại bài học.

- HS tìm tiếng, từ nối tiếp.

- HS lắng nghe.

-Lắng nghe

- Lắng nghe

(5)

- GV gọi 3 HS đọc lại toàn bài.

- GV gọi HS tìm một số tiếng, từ có chứa âm l, h vừa học.

- GV tóm tắt Nd toàn bài, nhận xét giờ học, giao bài về nhà cho HS.

Nhắc HS chuẩn bị bài sau

TOÁN

Tiết 9: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Nhận biết các số trong phạm vi 5 - Đọc viết đếm các số trong phạm vi 5 - Làm các bài tập 1,2,3

* HSKT: Giúp Hs nhận biết các số trong p.vi 5. đọc và đếm các số trong phạm vi 5

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Sgk, Vbt, tranh các bt phóng to - HS: Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A.KTBC: (5’)

- GV đọc các số 4, 5. Yêu cầu HS viết vào bảng con.

- GV gọi một số HS lên bảng đọc các số đã học.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

B. Bài mới:

1.GTB: (2’)

-GV nêu mục đích -> ghi bảng đầu bài

2.Dạy bài mới.

Bài 1: Số? (10’)

- GV cho cả lớp cùng đồng thanh nêu yêu cầu bài tập.

- GV cùng HS phân tích y/ cầu, hướng dẫn HS quan sát từng tranh vẽ, nêu nội dung tranh và viêt số tương ứng vào ô trống.

- GV quan sát, giúp đỡ.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV chốt kết quả đúng: 4 con chim, 5 bạn nhỏ, 5 xe đạp…

Bài 2: Số? (10’)

- GV cho một HS giỏi đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, làm mẫu VD1.

- GV cho HS dựa vào mẫu, làm các

- HS viết số.

- HS chỉ không thứ tự đọc bài.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS đồng thanh nêu yêu cầu.

- HS nêu số đồ vật, con vật trong mỗi tranh rồi điền số thích hợp vào ô trống.

- HS nêu kết quả.

- HS đổi vở kiểm tra.

- HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát điền số.

-hs viết

- Hs nhắc tên bài

- Đọc

- Điền

(6)

phép tính còn lại.

- GV quan sát, giúp đỡ.

- GV gọi HS nêu kết quả.

- GV hướng dẫn HS phân tích cấu tạo của từng số qua hệ thống câu hỏi:

VD: 4 gồm 3 và mấy?

5 gồm 2 và…?

Bài 3: Số? (10’)

- GV cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV cùng HS phân tích y/ cầu, hướng dẫn HS dựa vào thứ tự các số trong dãy số từ 1=> 5 điền số thích hợp vào chỗ chấm.

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV chốt kết quả đúng: điền các số 3, 4.3, 5.1, 2;điền các số 2, 4.3, 2, 1.

- GV gọi HS đọc lại các số.

C. Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV gọi nhiều HS đọc lại các số từ 1 đến 5. Từ 5 đến 1.

- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà cho HS.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- Nhiều HS đọc kết quả.

- HS nêu cấu tạo của từng số.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS viết các số theo thứ tự từ 1 đến 5.

- 2 HS lên bảng làm bài - HS nêu kết quả

- HS lắng nghe.

- 3 HS đọc lại các số vừa học.

- 3 HS đọc lại các số từ 1 đến 5, từ 5 đến 1.

- HS lắng nghe.

-Lắng nghe

-Hs làm bài

- Hs lắng nghe,đọc

NS: 17/9/2017 NG: 19/9/2017

Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017

HỌC VẦN

Tiết 9: O, C

I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc được: o, c, bò, cỏ và câu ứng dụng - Viết được o, c, bò, cỏ

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: vó bè

* HSKT: HS đọc được o, c . Viết được 1 dòng o,c theo qui định trong vở tập viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: Bảng ôn ,tranh minh họa, bộ đồ dùng ,sgk ,sgv 2. Hs : Sgk. bộ đồ dùng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. KTBC: (5’)

- GV gọi HS đọc bài âm l, h, một số tiếng có chứa 2 âm mà GV đã viết sẵn trên bảng.

- 4 HS đọc bài.

(7)

- GV gọi vài HS lên bảng đọc bài ở SGK.) (Tiết2)

- GV cho HS viết bảng con chữ ghi âm l, h tiếng lê, hè.

- GVNX,tuyên dương HS.

B. Bài mới.

1.GTB:(2’)

- GV cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK.

- GV nêu câu hỏi về nội dung tranh để giúp HS trả lời.

- GV tóm tắt nội dung, ghi bảng đầu bài.

2.Dạy bài mới

a.Dạy chữ ghi âm: (15’)

* Âm o:

+) Nhận diện:

- GV viết lại âm o lên bảng

- GV gọi HS nhận xét nêu cấu tạo của âm o in thường và của âm o viết thường.

- GV hướng dẫn HS gài âm o trên đồ dùng và đọc bài cá nhân.

- GV gọi HS nhận xét

- GV cho HS ghép tiếng bò trên đồ dùng

- GV cùng HS nhận xét

- GV gọi HS nêu cấu tạo của tiếng bò, GV viết bảng.

- GV gọi HS nêu cách đánh vần và đọc bài. (Đọc đánh vần).

- GV cho HS đọc trơn.

? Vừa học được âm gì mới, tiếng gì mới?

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học (Chỉ thứ tự và không thứ

tự).

* Âm c: Qui trình dạy giống âm o Ghi chú: Sau khi cho HS tìm âm và tiếng, từ mới học thứ 2 của tiết 1, GV cho HS so sánh sự giống và

khác nhau của 2 âm mới.

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học. (Chỉ thứ tự và không thứ

- HS đọc bài cá nhân

- HS viết bài theo sự hướng dẫn của GV.

- HS quan sát tranh vẽ, nêu ND.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS quan sát.

- HS nêu cấu tạo.

- HS gài âm o và đọc trơn nhiều em.

- HS nhận xét lẫn nhau.

- HS gài tiếng bò.

- HS nêu cấu tạo.

- HS đánh vần: bờ - o – bo - huyền – bò.

- HS đọc trơn - Âm o, tiếng bò.

- HS đọc bài cá nhân.

- HS nêu điểm giống và khác nhau giữa 2 âm.

- Nhiều HS đọc.

-Đọc

- Hs quan sát tranh.

- HS nhắc lại

- HS gài âm o và

đọc trơn

-Đánh vần, đọc trơn

(8)

tự).

b. Đọc tiếng ứng dụng: (9’) bo bò bó co cò cọ - GV chỉ bảng cho HS đọc thầm các tiếng có chứa âm mới ở mỗi dòng.

- GV gọi HS đọc cá nhân từng tiếng, kết hợp GV giải nghĩa một số tiếng khó.

- GV gọi HS nêu điểm giống và

khác nhau giữa các tiếng ở mỗi dòng.

- GV chốt lại.

- GV gọi HS đọc cả 2 dòng.

- GV gọi HS đọc cả phần vừa học.

- GV cho HS cả lớp đọc bài đồng thanh.

* Nghỉ giữa tiết: GV cho HS chơi trò chơi.

c). H dẫn HS viết bảng con: (9’) - GV cho HS quan sát chữ ghi âm o tiếng bò gọi HS nhận xét chữ mẫu và nêu cách viết lần lượt từng âm và chữ ghi âm

- GV hướng dẫn HS cách viết âm o, tiếng bò, kết hợp viết mẫu lên bảng.

o bò

- GV hướng dẫn hs viết âm o, tiếng bò vào bảng con

- GV cho HS quan sát chữ ghi âm c, tiếng cỏ, gọi HS nhận xét chữ mẫu và nêu cách viết lần lượt từng âm và chữ ghi âm

- GV hướng dẫn hs cách viết âm c, tiếng cỏ kết hợp viết mẫu lên bảng.

c cỏ

- GV cho HS quan sát cách viết.

- GV hướng dẫn HS viết âm c, tiếng cỏ vào bảng con.

- GV nhận xét, sửa sai.

* Tiết 2:

3. Luyện tập:

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc cá nhân.

- 1 HS nêu 1 dòng.

- HS lắng nghe.

- HS đọc cá nhân.

- HS đọc bài.

- HS đọc đồng thanh.

- HS chơi trò chơi giữa tiết.

- HS quan sát NX, nêu cách viết chữ ghi âm o, chữ ghi tiếng bò.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát GV viết bảng.

- HS viết bảng con.

- HS quan sát NX, nêu cách viết chữ ghi âm c, chữ ghi tiếng cỏ.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát GV viết bảng.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS mở SGK - Âm o, c.

- Hs đọc đồng thanh.

- Hs quan sát

- HS viết bảng con o

- HS viết bảng con c

-HS đọc

-Quan sát

(9)

a). Luyện đọc: (8’)

? Vừa học được thêm âm gì mới?

- GV hướng dẫn HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.

- GV hướng dẫn HS đọc bài SGK tiết 1 trong cặp

- GV cho HS kiểm tra đọc chéo lẫn nhau.

- GV gọi HS đại diện cặp bàn đọc lại bài.

b. Đọc câu ứng dụng:(9’)

- GV cho HS quan sát tranh SGK.

? Tranh vẽ gì?

- GV tóm tắt nội dung bức tranh.

- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc thầm câu ứng dụng dưới bức tranh.

bò bê có bó cỏ.

- GVgọi 1 HS giỏi đọc lại câu văn đó.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS tìm tiếng có chứa âm vừa ôn.

- GV cho HS đánh vần và đọc trơn tiếng có âm mới.

- GV gọi HS nêu cách đọc câu.

- GV gọi HS đọc bài cá nhân.

- GV cùng HS nhận xét, GV ghi điểm cho HS.

- GV gọi HS đọc lại bài tiết 2.

- GV cho HS đọc bài đồng thanh.

c). Luyện viết vở tập viết:(10’) - GV gọi HS đọc lại âm o, tiếng bò trên bảng

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết âm o, tiếng bò.

- GV gọi HS đọc lại âm c, tiếng cỏ trên bảng.

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết âm c, tiếng cỏ.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.

- HS đọc bài cá nhân.

- HS đọc bài cặp đôi.

- HS đổi chéo đọc bài.

- HS đọc bài cá nhân.

- HS quan sát tranh vẽ.

- Vẽ cảnh bò bê đang ăn cỏ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm câu văn.

- 1 HS đọc tốt đọc bài

- HS lắng nghe, tìm tiếng có chứa âm mới.

- HS đọc bài.

- Đọc đến dấu phẩy phải nghỉ hơi, dấu chấm phải ngắt hơi.

- Nhiều HS đọc.

- 1 HS đọc lại toàn phần.

- HS đọc đồng thanh.

- HS mở vở tập viết.

- 1 HS đọc lại âm, tiếng cần viết.

- HS quan sát nêu lại quy trình.

- HS đọc.

- HS quan sát nêu lại quy trình.

- HS nhận xét.

- HS viết bài vào vở theo sự hướng dẫn của GV

- HS nêu chủ đề.

-Lắng nghe

- Đọc ĐT

-Lắng nghe

- Hs viết

-HS nêu

-HS lắng nghe

(10)

- GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở

- GV quan sát giúp đỡ, nhận xét chung

d). Luyện nói:(8’)

- GV cho HS nêu đồng thanh chủ đề bài luyện.

- GV cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi để HS trả lời về nội dung tranh.

- GV hướng dẫn Hs luyện nói theo chủ đề : vó bè

? Trong tranh em thấy những gì?

? Vó bè dùng để làm gì?

? Vó bè thường đặt ở đâu? Quê em có vó bè không?

? Em còn biết những loại vó nào khác?

=> GVKL về nội dung bài luyện, và nhắc nhở HS tốt nhất là không nên đi cất tôm, cá, tép…với người lớn ở sông suối. Nếu có đi với người lớn phải cẩn thận, tránh bị rơi xuống nước.

C. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV gọi 1HS đọc lại toàn bài.

- GV gọi HS tìm một số tiếng, từ có chứa âm o, c vừa học.

- GV tóm tắt Nd toàn bài, nhận xét giờ học, giao bài về nhà

- HS quan sát tranh nêu nd bức tranh trong SGK.

- HS luỵên nói trong cặp, cá

nhân.

- Có một chiếc vó và một chiếc bè…

- Dùng để cất tôm, tép hoặc cá

nhỏ ở sông hoặc suối.

- Đặt ở sông suối hoặc ở những chỗ vùng nứơc trũng

- HS kể tên( Nếu biết) - HS lắng nghe.

- 1 HS đọc lại bài học.

- HS tìm tiếng, từ nối tiếp.

- HS lắng nghe.

-Lắng nghe

TOÁN

Tiết 10: BÉ HƠN, DẤU <

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” khi so sánh các số.

- So sánh các số trong phạm vi 5.

- Hăng say học tập môn toán.

* HSKT: HS bước đầu biết so sánh số lg, biết viết“ Bé hơn” dấu < để so sánh các số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Các nhóm đồ vật có 1; 2; 3; 4; 5; đồ vật.

- HS : Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A.KTBC:

- GV đọc cho HS viết các số từ 1 đến 5.

- HS viết các số từ 1 đến 5 vào bảng con.

(11)

- GV chỉ cho HS đọc xuôi, đọc ngược các số đã học.

- GV nhận xét, đánh giá HS.

B. Bài mới:

1.GTB: GV nêu mục đích -> ghi bảng đầu bài.

2.Dạy bài mới

a. Nhận biết quan hệ <, >.

- GV cho HS quan sát tranh SGK trang 17.

- GV cho HS quan sát tranh theo từng vế phải và vế trái, nêu số đồ vật, con vật ở mỗi vế.

*VD: Bên trái có mấy chiếc ô tô?

Bên phải có mấy chiếc ô tô?

Bên trái có mấy ô vuông?

Bên phải có mấy ô vuông?

- GV viết bảng: 1….2

? 1 bé hay lớn hơn 2 ?

- GV: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 ô vuông ít hơn 2 ô vuông. Ta nói 1

< 2, hướng dẫn HS cách viết dấu

<, đọc là dấu bé.

- GV chốt lại cách so sánh 1 với 2 dựa vào thứ tự của các số từ 1 đến 5 và hướng dẫn điền dấu “<” vào chỗ chấm.

- GV gọi nhiều HS đọc phép tính

“1 < 2”.

*Tranh 2: GV khai thác và hướng dẫn HS từng bước tương tự.

- GV viết bảng: 1…2; 2…5;

3…4; 4…5

- GV gọi nhiều HS điền dấu vào chỗ chấm.

- GV cho nhiều HS đọc phép tính sau khi điền.

3. Thực hành:

Bài 1: Viết dấu <

- GV gọi HD nhắc lại yêu cầu - GV hướng dẫn HS viết dấu <

vào bảng con.

- GV hướng dẫn HS viết dấu <

vào vở bài tập.

- GV quan sát, giúp đỡ.

- HS đọc các số từ 1 đến 5.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài

- HS quan sát tranh.

- HS nêu:

Bên trái có 1 ô tô.

Bên phải có 2 ô tô.

Bên trái có 1 ô vuông.

Bên phải có 2 ô vuông.

- 1 bé hơn 2.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, nhắc lại.

- HS đọc phép tính.

- HS làm tương tự.

- HS đọc thầm.

- HS nối tiếp nhau điền dấu vào chỗ chấm.

- HS đọc từng phép tính.

- HS nêu lại yêu cầu.

- HS quan sát, viết dấu < vào bảng con, vào vở bài tập.

- HS làm bài

- HS đọc

- Nhắc lại

- Quan sát

- Lắng nghe

- HS đọc

-Viết bảng con

-Làm bài

- Quan sát

- Làm bài

(12)

Bài 2: Viết theo mẫu.

- GV gọi HS nhắc lại yêu cầu.

- GV cho HS quan sát từng tranh, sau đó viết số rồi điền dấu vào ô trống.

- GV gọi HS báo cáo kết quả - GV chốt bài.

Bài 3: Viết dấu < vào ô trống.

- GV gọi HS nêu thứ tự các số từ 1 đến 5, hướng dẫn HS dựa vào đặc điểm của các số điền dấu thích hợp vào ô trống.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV chốt bài: 1 < 2; 1 < 5; 3 < 5;

2 < 4; 3 < 4; 2 < 5…

Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp.

- GV cho HS nhắc lại yêu cầu bài tập.

- GV cùng HS phân tích yêu cầu, Hd HS làm bài tập bằng hình thức tổ chức trò chơi.

- GV cùng HS nhận xét, công bố đội thắng cuộc.

C. Củng cố - dặn dò:

- GV gọi HS nêu lại một vài ví dụ về bé hơn

- GV tóm tắt nội dung bài học

- 2 HS nhắc lại yêu cầu

- HS quan sát tranh, làm bài tập.

- HS nêu kết quả.

- HS đổi bài kiểm tra.

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu thứ tự các số từ 1 đến 5, điền dấu < vào chỗ chấm.

- HS nêu kết quả từng phép tính.

- HS lắng nghe.

- Đọc yêu cầu - HS làm bảng, vở

- HS nêu kết quả

- HS nhận xét lẫn nhau.

- 2 HS nêu - HS lắng nghe

- Làm bài

- Lắng nghe

NS: 17/9/2017 NG: 20/9/2017

Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017

HỌC VẦN

Tiết 10: Ô, Ơ

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “ô, ơ”, cách đọc và viết các âm, chữ đó.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa âm mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: bờ hồ.

- Yêu quý cô giáo, bạn bè

* HSKT: HS đọc được ô, ơ. Viết được 1/2 số dòng ô, ơ trong vở tập viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: sách Tiếng Việt, tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT

(13)

A.Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi hs đọc bài: o, c.

- Viết:o, c, cỏ, bò.

- Nhận xét, cho điểm.

B. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.

- Gv đưa tranh 1 và hỏi: Tranh vẽ gì?

- Gv đưa ra lá cờ và hỏi: Trên tay cô có gì ?

2. Dạy âm mới ( 10’) * Ô

a, Nhận diện chữ

- Ghi âm: “ô”và nêu tên âm.: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ trên chữ o b. Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu, gọi HS đọc.

- Muốn có tiếng “cô” ta làm thế nào?

- Ghép tiếng “cô” trong bảng cài - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.

- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.

- Đọc từ mới.

- Tổng hợp vần, tiếng, từ.

- Âm “ơ”dạy tương tự.(8’) b. Đọc từ ứng dụng (4’)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.

- Giải thích từ:

c.Viết bảng (6’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

Tiết 2 3. Luyện tập

- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.

a, Luyện đọc

* Đọc bảng (4’)

- 2 hs đọc SGK.

- Cả lớp viết bảng con.

- nắm yêu cầu của bài.

- 1hs: Tranh vẽ cô dạy hs tập viết.

- Lá cờ Tổ quốc

- theo dõi.

- cá nhân, tập thể.

- thêm âm c trước âm ô.

- ghép bảng cài.

- cá nhân, tập thể.

- cô

- cá nhân, tập thể.

- cá nhân, tập thể.

- cá nhân, tập thể.

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- tập viết bảng

- âm “ô, ơ”, tiếng, từ “cô, cờ”.

- cá nhân, nhóm, lớp

-Hs đọc

-Lắng nghe -Quan sát

- Quan sát

-Ghép bảng gài

- HS đọc

- HS đọc

-Quan sát

-Viết bảng

-HS đọc

- Quan sát

(14)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ

tự, không theo thứ tự.

* Đọc câu ứng dụng (4’) - Treo tranh, vẽ gì?

Bạn nhỏ đang rất vui khi khoe quyển vở có nhiều tranh đẹp mà

bạn đã vẽ. Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: bé có vở vẽ

Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.

* Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK.

b.Luyện viết

Gv cho hs luyện viết vào vở ô li"

bò bê có bó cỏ"

c. Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì?

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề.

4. Củng cố - dặn dò (5’).

- Chơi tìm tiếng có âm mới học.

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài

- tranh vẽ bạn đang cầm quyển vở.

- luyện đọc các từ: vở.

- cá nhân, tập thể

- cá nhân, tập thể

- viết theo yêu cầu của cô

- các bạn đi chơi ở hồ.

- bờ hồ.

- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

- Lắng nghe

-Luyện đọc

- HS viết

-Quan sát

-Lắng nghe

TOÁN

Tiết 11: LỚN HƠN. DẤU >

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết so sánh các số lượng - Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu >

- Làm bài tập1,2,3,4 - Bài 5 HS khá, giỏi làm

* HSKT: HS bước đầu biết so sánh số lượng, biết viết “ Lớn hơn” dấu > để so sánh các số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các nhóm đồ vật

- Các tấm bìa ghi số, dấu lớn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Bài cũ:(4’)

- Điền dấu bé vào chỗ "..."

4 ... 5 , 1 ... 5 , 2 ... 3 , 2 ... 4 Gv nhận xét ghi điểm

B. Bài mới:

- 2 HS thực hiện , cả lớp làm bảng con

- Hs làm bảng con

(15)

1.Giới thiệu bài (1’)

2. Nhận biết quan hệ " lớn hơn"(10’)

GV đính lên bảng các nhóm đồ vật như SGK và hỏi:

+ Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm?

+ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm không?

- Hỏi tương tự đối với hình tròn - Kết luận:

- Ghi bảng 2 > 1 và giới thiệu dấu >

* Làm tương tự với tranh bên phải 3 > 2

- Ghi bảng 3 > 1 , 3 > 2 ,4 > 2 Khi viết dấu > vào giữa hai số bao giờ mũi nhọn cũng chỉ vào số bé hơn

Yêu cầu HS viết bảng con: 3 > 2 ,5

> 3

4 > 2 , 3. Thực hành(15’) Bài 1: Viết dấu >

- Theo dõi giúp đỡ thêm cho HS Bài 2 Viết (theo mẫu)

- Nêu yêu cầu và hướng dẫn bài mẫu

-GV nhận xét bổ sung Bài 3: Viết (theo mẫu)

-Nêu yêu cầu và hướng dẫn bài mẫu

- GV nhận xét, chữa bài Bài 4 :Viết dấu > vào ô trống GVHướng dẫn cách làm và cho HS làm bài vào vở

- GV chấm một số bài, nhận xét Bài 5 : Dành cho HS khá , giỏi - GV hướng dẫn cách làm 4. Củng cố,dặn dò (3’)

- Gv nhắc lại nội dung chính của bài

- Dặn dò: HS về nhà xem lại bài, xem trước bài luyện tập

- Nhận xét giờ học

HS Quan sát hình và trả lời câu hỏi

- Trả lời

- Nhắc lại "2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm"

- Đọc "2 lớn hơn 1"

- Đọc "3 lớn hơn 2"

-Đọc cá nhân, đồng thanh HS theo dõi

Viết bảng con

- Viết một dòng dấu > vào sách

- HS làm bài và nêu kết quả

- Làm bài rồi chữa bài

HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm

Cả lớp nhận xét chữa bài HS khá giỏi làm bài

HS chú ý lắng nghe

- Quan sát

-Lắng nghe

- Đọc ĐT

- Viết bài

- Làm bài

-Lắng nghe

(16)

THỦ CÔNG

Tiêt 3: XÉ ,DÁN HÌNH CHỮ NHẬT,HÌNH TAM GIÁC( Tiếp)

I.MỤC TIÊU

- HS biết cách xé, dán hình chữ nhật

-HS xé dán được hình chữ nhật, đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mĩ cho HS trong khi xé dán hình

II.CHUẨN BỊ

- Các loại giấy màu, hồ dán, thước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I/ Bài cũ:(5p)

Kiểm tra dụng cụ học tập của HS II/ Bài mới

1. Giới thiệu bài:(2p)

2.Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

(5p)

GV đính lên bảng một số đồ vật có hình dạng khác nhau, yêu cầu HS quan sát và

nhận xét

+ Đồ vật nào có dang hình chữ nhật Cho HS nêu một số đồ vật khác có dạng hinh chữ nhật

2. Hướng dẫn mẫu:(5p)

a) Vẽ và xé hình chữ nhật dài 12 ô ngắn 6 ô

- Hướng dẫn cách đánh dấu và nối các cạnh để được hình chũ nhật có chiều dài 12ô, chiều rộng 6ô

- Xé mẫu c) Dán hình

- Hướng dẫn và dán mẫu

GV theo dõi để giúp đỡ cho HS 3. Thực hành:(15p)

GV yêu cầu HS thực hành xé dán hình chữ nhật

GV theo dõi để giúp đỡ cho HS 4. Củng cố, dặn dò:(5p)

- Nhắc lại các thao tác

- Chuẩn bị giấy màu để tiết sau học xé dán hinh vuông, hình tròn

Nhận xét giờ học

- Kiểm tra dụng cụ học tập

- Quan sát bài mẫu và nêu nhận xét HS tìm và nêu

- Theo dõi thao tác - Làm ở giấy

HS lấy giấy màu thực hành xé hình chữ nhật

HS dán hình vào vở thủ công

HS chú ý lắng nghe

ĐẠO ĐỨC

(17)

Tiết 3: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ

I. MỤC TIÊU :

- Nêu được một số biểu hiện ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . - Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.

- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ . - Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa gọn gàng, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ

- Bài hát : Rửa mặt như mèo . - Bút chì (chì sáp ), lược chải đầu .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : (2’)hát, chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra bài cũ:(3’) - Tiết trước em học bài gì ?

- Giới thiệu tên của các bạn trong tổ của em . - Kể về ngày đầu tiên đi học của em ?

- Nhận xét bài cũ, KTCBBM.

3.Bài mới :(30’)

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận

Mt : học sinh biết được như thế nào là đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ ..

- GV yêu cầu học sinh quan sát các bạn trong tổ xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ

- Yêu cầu Học sinh đại diện các nhóm nêu tên các bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng , sạch sẽ.

- Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao em cho là bạn đó ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .

- Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến .

* Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn ( đối với nam ) , cột Thắt bím (đối với nữ ) là gọn gàng sạch sẽ. Áo quần được là thẳng nếp, sạch sẽ , mặc gọn gàng, không luộm thuộm.

Như thế là gọn gàng sạch sẽ .

Hoạt động 2 :Học sinh làm bài tập .

Mt : Củng cố những hiểu biết về đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ :

- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập và

yêu cầu học sinh làm BT

- Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh 1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch sẽ ?

* GV kết luận : Các em cần học tập 2 bạn

- Học sinh làm việc theo nhóm . - Các em được nêu tên lên trước

lớp

- Học sinh suy nghĩ và tự nêu : + Đầu tóc bạn cắt ngắn, chải gọn gàng .

+ Áo quần bạn sạch sẽ, thẳng thơm + Dây giày buộc cẩn thận

+ Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng .

- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .

- Học sinh quan sát tranh và nêu những bạn ở tranh số 4 và 8 là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .

- Học sinh quan sát trả lời . - Học sinh quan sát nhận xét :

(18)

trong hỡnh vẽ số 4 và số 8 vỡ 2 bạn đú ăn mặc quần ỏo , đầu túc rất gọn gàng , sạch sẽ .

Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập 2 Mt: Học sinh biết chọn 1 bộ quần ỏo sạch đẹp cho bạn nam và bạn nữ .

- Giáo viờn cho Học sinh quan sát tranh ở Bt2 , Giáo viờn nờu yờu cầu của bài . Cho học sinh nhận xột và nờu ý kiến .

- Cho học sinh làm bài tập .

* Kết luận : Quần ỏo đi học cần phải thẳng nếp, sạch sẽ, lành lặn, gọn gàng . Khụng mặc quần ỏo rỏch, bẩn, tuột chỉ, đứt khuy … đến lớp.

* Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện ngời có nếp sống, sinh hoạt có văn hoá góp phần giữ

gìn vệ sinh môi trờng, làm cho môi trờng thêm đẹp, văn minh.

4.Củng cố dặn dũ : 5’

- Em vừa học xong bài gỡ ?

- Dặn học sinh về xem lại bài và thực hành tốt những điều đó học .

- Chuẩn bị xem trước các bài tập để học T2 *Liờn hệ: Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là

thự hiện theo lời dạy của Bác Hồ.

+ Bạn nữ cần cú trang phục váy và

áo .

+ Bạn nam cần trang phục quần dài và áo sơ mi

- Hs trả lời

NS: 17/9/2017 NG: 21/9/2017

Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017

TOÁN

Tiết 12: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU

- Biết sử dụng dấu >,< và các từ lớn hơn, bộ hơn khi so sánh 2 số

- Bước đầu biết diễn đặt so sánh theo 2 quan hệ bộ hơn và lớn hơn (cú 2 <3 thỡ cú 3 > 2)

Làm bài tập 1,2,3

* HSKT: HS biết sử dụng đọc và viết các dấu <, > khi so sánh 2 số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: VBT, bảng phụ - HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh HSKT A.Kiểm tra bài cũ(5p)

- Điền dấu <, > vào chỗ "..." thớch hợp

4 ... 5 3 ... 2 5 ... 1 2 ... 4

- 2 HS Lờn bảng thực hiện yờu cầu

Cả lớp làm bảng con

- Làm bảng con

(19)

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài(2’)

2.GV hướng dẫn HS làm bài tập(30’)

Bài 1: > ,< ?

Hướng dẫn HS so sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp

- Giúp đỡ các HS còn chậm

- Nhận xét: Có 2 số khác nhau thì bao giờ cũng có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn nên có 2 cách viết khi so sánh 2 số

Bài 2 : Viết( theo mẫu)

Hướng dẫn HS nhận biết số đồ vật trong từng hình và so sánh

- Theo dõi nhắc nhở thêm 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Nhắc lại nội dung chính của bài - Dặn dò:+ Về nhà xem lại các bài tập + Xem trước bài bằng nhau, dấu = - Nhận xét giờ học

- Nêu yêu cầu

- Làm bài, rồi đọc kết quả

HS chú ý lắng nghe

- Nêu yêu cầu

- Làm bài rồi đổi vở chữa bài

- Nhắc lại

HS chú ý lắng nghe

- Làm bài

- Lắng nghe

-Làm bài

- Lắng nghe

HỌC VẦN

Tiết 11: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được cấu tạo của các âm, chữ : e, ê, o, ô, ơ, b, h, l, c, dấu sắc, huyền, nặng, ngã, hỏi.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúnAg các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Hổ” theo tranh.

- Say mê học tập.

*HSKT: HS đọc được ê, v, l, h, o, c, ô, ơ .Viết được ê, v, l, h, o, c, ô, ơ

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-GV : Tranh minh hoạ câu chuyện : Hổ.

- HS : Bộ đồ dùng tiếng việt 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: ô, ơ.

- Viết: ô, cô, ơ cờ.

B. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài (2’)

- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.

2 Ôn tập ( 15’)

a. Các chữ và âm đã học

- Trong tuần các con đã học

- đọc SGK.

- viết bảng con.

- nắm yêu cầu của bài.

- âm: e, ê, o, ô, ơ, c, b, l,h.

-HS đọc

- Lắng nghe

-Theo dõi

(20)

những âm nào?

- Ghi bảng.

- So sánh các âm đó.

b. Ghép chữ thành tiếng

- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.

c. Đọc từ ứng dụng (4’)

- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.

- Giải thích từ: lò cò, vơ cỏ.

d. Viết bảng (6’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết

Tiết 2 3. Luyện tập

a. Luyện đọc(21’)

*Đọc bảng (5’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ

tự, không theo thứ tự.

*Đọc câu (8’)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.

* Đọc SGK(7’)

- Cho HS luyện đọc SGK.

b Kể chuyện (10’)

- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.

- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.

- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.

c,Viết vở (6’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

4. Củng cố - dặn dò (5’).

- Nêu lại các âm vừa ôn.

- theo dõi.

- b, l, h đều có nét khuyết…

- ghép tiếng và đọc.

- cá nhân, tập thể.

- HS đọc theo hướng dẫn

- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- tập viết bảng.

- cá nhân, tập thể.

- bé đang vẽ.

- em khá, giỏi đọc.

- tiếng: cô, cờ…

- cá nhân, tập thể.

- cá nhân, tập thể.

- theo dõi.

- tập kể chuyện theo tranh.

- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.

- tập viết vở.

- 2 hs nêu lại theo yêu cầu của cô

- Hs chú ý nghe.

-HS đọc

-Lắng nghe - Quan sát

- Viết bảng

- HS đọc

- Luyện đọc

- Quan sát lắng nghe

- Viết bài

(21)

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: i, a.

NS: 18/9/2017 NG: 22/9/2017

Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017

HỌC VẦN

Tiết 12: i, a

I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.

- Viết được : i, a, bi, cá.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề lá cờ

* HSKT: HS đọc được i, a .Viết được âm i, a 1/2 số dòng quy định

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Một số viên bi, tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1, sgk, vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

-Viết: lò cò , vơ cỏ -Đọc bài ôn tập

GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới

TIẾT 1 1. Giới thiệu bài(2’)

2. Dạy chữ ghi âm “i”(10’) a) Nhận diện chữ

- Ghi bảng i

- Chữ i gồm hai một nét sổ dọc, phía trên có dấu ."

+ So sánh chữ i và chữ l

b) Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu i

- Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài i

- Thêm âm b vào trước âm i để có tiếng bi

- Ghi bảng “bi”

- Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp

-2 HS lên bảng viét ,cả lớp viết bảng con

-2 HS đọc bài trong sách

- Đọc đồng thanh

HS nêu diểm giống và khác nhau

- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Thực hành trên bảng cài

- Phân tích tiếng “bi”

- Ghép tiếng “bi”, đánh vần, đọc trơn

- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT

- Viết bảng con

- Đọc ĐT

- HS đọc -Gài bảng

-Đánh vần, đọc trơn

(22)

* Dạy chữ ghi âm a (quy trình tương tự)(10’)

Chữ a gồm nét cong kín và nét sổ dọc

So sánh chữ a với chữ o

Thêm âm c vào trước âm a và

dấu / trên âm a để có tiếng cá

c) Hướng dẫn viết(5’)

- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết i, a, bi, cá

- Theo dõi nhận xét

d) Đọc tiếng ứng dụng:(5’) - Viết từ ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu và giải thích - Chỉ bảng

TIẾT 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc:(20’)

* Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho HS

*Luyện đọc câu ứng dụng

GV cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét

Viết câu ứng dụng lên bảng -GV đọc mẫu và giải thích - Chỉ bảng

b) Luyện viết:(6’)

Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn cách viết

- Theo dõi nhắc nhở HS c) Luyện nói:(8’)

Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Trong sách có vẽ mấy lá cờ?

+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì?

Ở giữa có hình gì?

+ Ngoài cờ Tổ quốc em thấy những loại cờ nào?

+ Lá cờ hội có những màu gì?

+ Lá cờ đội có nền màu gì? Ở giữa có hình gì?

Yêu cầu HS đọc đề bài luyện nói Yêu cầu HS luyện nói từ 2-3 câu về chủ đề “lá cờ”

4. Củng cố dặn dò (5’)

- Cho HS đọc lại bài trên bảng

- Theo dõi

-HS viết trên không trung, Viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết bảng con

HS đọc nhẩm và tìm tiếng mới - Đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh)

- Đọc (cá nhân, nhóm, Đồng thanh)

HS quan sát tranh và nêu nhận xét

HS đọc nhẩm và tìm tiếng mới - Đọc theo

- Tự đọc

- Tập viết i a bi cá trong vở tập viết

-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

Nhận xét bổ sung

- Đọc "Lá cờ"

-HS viết

-HS đọc

- HS đọc - Quan sát

- Viết bài

- Quan sát

- Đọc

(23)

- Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, xem trước bài n,m

- Nhận xét giờ học

- Đọc lại bài ở bảng

- Lắng nghe - Lắng nghe

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH

I. MỤC TIÊU

Giúp HS biết:

-Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh.

-Hiểu được mắt,mũi,tai,lưỡi,tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.

- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.

II. ĐỒ DÙNG

-Các hình trong bài 3 SGK

- Một số đồ vật như:xà phòng thơm,nước hoa,quả bóng,quả mít,cốc nước nóng,nước lạnh …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

1.Khởi động: HS chơi trò chơi

* Cách tiến hành:

- Dùng khăn sạch che mắt một bạn,lần lượt đặt vào tay bạn đó một số đồ vật,để bạn đó đoán xem là cái gì.Ai đoán đúng thì thắng cuộc.

2.Bài mới:

-GV giới kết luận bài để giới thiệu: Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật,còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng xung quanh.Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.

Hoạt động 1:Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật

*Mục tiêu:Mô tả được một số vật xung quanh

*Cách tiến hành:

Bước 1:Chia nhóm 2 HS

-GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát và nói về hình dáng,màu sắc,sự nóng,lạnh,sần sùi,trơn nhẵn

…của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình (hoặc vật thật )

-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:

-GV gọi HS nóivề những gì các em đã quan sát được ( ví dụ :hình dáng,màu sắc,đặc điểmnhư nóng,lạnh,nhẵn,sần sùi …)

-Chơi trò chơi:nhận biết các vật xung quanh

-2-3HS lên chơi

-HS theo dõi

-HS làm việc theo từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe

- HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát

-Các em khác bổ sung

(24)

-Nếu HS mô tả đầy đủ,GV không cần phải nhắc lại Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ

*Mục tiêu:Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.

*Cách tiến hành:

Bước 1:

-Gv hướng dẫn Hscách đặt câu hỏiđể thảo luận trong nhóm:

+Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật?

+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật?

+ Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật?

+ Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn?

+ Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng,mềm;sần sùi,mịn màng,trơn,nhẵn;nóng,lạnh …?

+ Nhờ đâu bạn nhận rađó là tiếng chim hót,hay tiếng chó sủa?

Bước 2:

-GV cho HS xung phong trả lời

-Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác?

* Kết luận:

-Nhờ có mắt ( thị giác ),mũi (khứu giác),tai (thính giác),lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể.

3. Hoạt động cuối:.Củng cố,dặn dò:

-GV hỏi lại nội dung bài vừa học Nhận xét tiết học.

-HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.

-HS trả lời -HS trả lời

-HS theo dõi

-HS trả lời

SINH HOẠT

KIỂM ĐIỂM TUẦN 3

I.NHẬN XÉT TUẦN QUA:

- Duy trì nề nếp tốt, tham gia các hoạt động đầy đủ.

- Một số bạn gương mẫu trong học tập.

- Nhiều bạn học tập chăm chỉ và có nhiều tiến bộ - Học và làm bài đầy đủ hơn tuần trước.

* Tồn tại:

- Một số bạn mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Duy, Lê Trang, Nhi, Tuấn...

(25)

- Vẫn tồn tại hiện tượng quên đồ dùng học tập ở nhà đặc biệt là: Đạt, Ngân II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI:

* Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường.

- Ổn định nề nếp ôn bài đầu giờ.

- Đi học đầy đủ, đúng giờ giấc quy định Phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Giữ vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ,

- Không ăn quà vặt trong lớp.

- Mặc đúng trang phục đã quy định - Đội mũ bảo hiểm

AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ

I.MỤC TIÊU:

- HS kể tên và mô tả một đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết.

- HS biết được sự khác nhau của đường phố, ngóc, ngã ba , ngã tư...

- HS nhớ tên và nêu được đặc điểm của đường phố, nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố.

- HS thực hiện đúng quy định đi trên đường phố.

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh ảnh về đường phố.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A.KTBC

? Cây đèn giao thông có máy mầu.

? Khi nào người và xe được đi.

? Khi nào người và xe dừng lại - GV nhận xét, tuyên dương

B. BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp 2. Bài mới

*HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em.

? Hằng ngày đến trường em đi qua những đường phố nào?

? Trường chúng ta nằm trên đường phố nào?

? Nêu đặc điểm của những con phố đó?

? Khi đi trên những con đường đó em cần chú ý điều gì?

=> GV: Các em cần nhớ tên đường phố nơi mình ở, những đặc điểm đường phố em đi học. Khi đi đường phải cẩn thận: Cần đi sát lề đường về bên phải, quan sát kĩ khi qua đường...

*HĐ 1: Tìm hiểu đường phố an toàn và

- HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét

-Lắng nghe

- HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét bổ sung

-Lắng nghe

(26)

chưa an toàn

- Yêu cầu Hs quan sát tranh và hỏi về nội dung của tranh

=> GV: Đường phố là nơi đi lại của mọi người. Có đường phố an toàn và không an toàn, vì vậy khi đi học, đi chơi các em nên nói để bố mẹ đưa đi , nên đi trên những con đương an toàn, đi sát vỉa hè.

3. Ghi nhớ: SGK về an toàn giao thông 4. Tổng kết: Thực hiện tốt về an toàn giao thông.

-Hs quan sát và trả lời câu hỏi về nội dung các bức tranh

- Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football