• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng

TÊN BÀI DẠY

TIẾT 24 §4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Môn học/Hoạt động giáo dục: Đại số; Lớp: 9

Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y ax b a

0

 

' ' ' 0

  

y a x b a cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

- Xác định các hệ số a, b, a’, b’ trong các trường hợp cụ thể.

- Vận dụng kiến thức về các điều kiệncắt nhau, song song với nhau, trùng nhau của hai đường thẳngy ax b a

0

y a x b a ' ' ' 0

để làm được các dạng bài tập.

2. Về năng lực:

- HS biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

- Năng lực chung: năng lực tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng kí hiệu, năng lực sử dụng các công cụ:

công cụ vẽ.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ, miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Chuyên cần vận dụng kiến thức vừa học vào làm các bài tập về nhà.

- Tính chính xác, kiên trì, trung thực.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

(2)

y

x

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, Bảng vẽ sẵn mặt phẳng tọa độ, bảng phụ, máy tính bỏ túi.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, … III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 10 phút)

a) Mục tiêu:Dựa vào các nội dung đã học ở tiết trước. HS vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất trên mặt phẳng tọa độ. Bước đầu HS dự đoán nhận xét về các vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ.

b) Nội dung: Cho học sinh vẽ đồ thị có các trường hợp song song, cắt nhau và yêu cầu học sinh dự đoán kết luận thông qua bài tập:

Bài tập: vẽ đồ thị ba hàm số, y 2x3, y2x2 và y  2x 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

c) Sản phẩm: Hs vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất. Và nhận xét được vị trí tương đối của 2 đường thẳng.

Hai hàm sốy2x3và y 2x2 song song với nhau.

Hàm số y 2x2 vày   2x 2 cắt nhau.

d) Tổ chứcthực hiện:

Hoạt động của GV-HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ 1: gọi 3 HS lên bảng vẽ.

(3)

Mỗi HS vẽ một đồ thị.

HS thực hiện nhiệm vụ: vẽ đồ thị 3 hàm số.

Phương thức hoạt động: Cá nhân

GV: Sau khi HS thực hiện xong gọi HS khác nhận xét kết quả thực hiện.

GV: Cho HS quan sát hình vẽ trên máy chiếu.

HS: theo dõi

GV giao nhiệm vụ 2: Chia lớp thành 2 nhóm.

Giao nhiệm vụ cho các nhóm: đồ thị 3 hàm số trên có đường thẳng nào song song với nhau?

Cắt nhau?

HS thực hiện nhiệm vụ: quan sát tìm ra các đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau Phương thức hoạt động: hoạt động nhóm Hai nhóm cử đại diện trình bày kết quả và phản biện cùng nhau.

GV chốt nội dung và nhận xét kết quả 2 nhóm.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.( 15 phút) 2.1. Đường thẳng song song

a) Mục tiêu:Học sinh nắm được điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau

b) Nội dung: Từ kết quả dự đoán ở phần khởi động, GV cho HS rút ra kết luận về trường hợp hai đường thẳng song song, trùng nhau.

c) Sản phẩm:Hs xác định được hai đường thẳng song song, trùng nhau theo trường hợp tổng quát:

Hai đường thẳng y ax b a

0

y a x b a ' ' ' 0

:

+ Song song với nhau

' '

 

   a a b b

(4)

+ Trùng nhau

' '

 

   a a b b

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ học tập.

Gv yêu cầu Hs quan sát từ phần khởi động.

Khi nào thì hai đường thẳng y ax b a

0

và đường thẳng y a x b a ' ' ' 0

song song

với nhau? Trùng nhau?

HS thực hiện nhiệm vụ: quan sát tìm ra các đường thẳng song song, đường thẳng trùng nhau

Phương thức hoạt động: cá nhân

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

GV chốt lại kiến thức

1. Đường thẳng song song.

* Kết luận:

Hai đường thẳng y ax b a

0

 

' ' ' 0

  

y a x b a

+ Song song với nhau

' '

 

   a a b b

+ Trùng nhau

' '

 

   a a b b

2.2. Đường thẳng cắt nhau

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau

b) Nội dung: Cho HS nhận xét: Nếu hai đường thẳng không song song, không trùng nhau thì chúng cắt nhau.

HS thực hiện ?2 từ đó rút ra kết luận tổng quát về hai đường thẳng cắt nhau

a a '

- HS tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung (a a ' vàb b ')

c) Sản phẩm:

?2 Hai đường thẳng 1,5 2

 

y xy 0,5x1cắt nhau

HS Xác định được hai đường thẳng cắt nhau, khái quát kiến thức:

(5)

Hai đường thẳng y ax b a  ( 0); y a x b a '  ' ( ' 0) cắt nhau  a a' d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ 1

Gv yêu cầu 2 Hs làm việc cặp đôi ?2

HS thực hiện nhiệm vụ: quan sát tìm ra các đường thẳng căt nhau

Phương thức hoạt động: cặp đôi

GV: quan sát, theo dõi, hướng dẫn HS và đánh giá sản phẩm

Gợi ý : Dựa vào kết luận ở trên về hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau

+ Nhận xét về hệ số a của hai đường thẳng 1,5 2

 

y x và đường thẳng y0,5x1? + Từ đó kết luận gì về hai đường thẳng

0,5 2

 

y xy 1,5x2?

GV giao nhiệm vụ 2: Nêu trường hợp tổng quát về 2 đường thẳng cắt nhau

HS thực hiện nhiệm vụ: rút ra kết luận trường hợp 2 đường thẳng căt nhau

Phương thức hoạt động: cá nhân

GV gợi ý: Nếu chúng không song song, không trùng nhau thì chúng cắt nhau

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Gv hướng dẫn Hs rút ra kết luận và giới thiệu phần chú ý.

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS bằng nhận xét hoặc cho điểm.

GV cho HS chốt lại kiến thức

2. Đường thẳng cắt nhau.

* Kết luận:

Hai đường thẳng cắt nhau  a a'

* Chú ý: Khi a a ' và b b 'thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b

(6)

3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút)

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: củng cố kiến thức đã học. Thực hiện bài toán áp dụng

c) Sản phẩm: HS xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng cho trước.

Hai đường thẳng y ax b a  ( 0) và y a x b a '  ' ( ' 0)

+ Song song với nhau

' '

 

   a a b b

+ Trùng nhau

' '

 

   a a b b

+ Hai đường thẳng cắt nhau  a a' Bài toán áp dụng.

2 3

 

y mx (d1) và y

m1

x2 (d2)

* Hai hàm số đã cho là bậc nhất khi:

2 0

1 0

 

  

m m

0 1

 

    m m

a/ (d1) cắt (d2)  a a' hay 2m m   1 m 1

Vậy

   

d1 d2

0 1

 

    m m

b/

   

d1 // d2

' '

 

   a a b b

2 1

3 2

  

   m m

 m 1 (TMĐK) d) Tổ chứcthực hiện:

Hoạt động của GV-HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ: Hs làm phần bài tập áp

dụng

3. Bài toán áp dụng.

y = 2mx + 3 (d1)

(7)

HS thực hiện nhiệm vụ: thực hiện bài tập.

Phương thức hoạt động: nhóm 4 HS

Gv Hướng dẫn Hs làm bài toán bằng các gợi ý.

- Nêu yêu cầu của đề bài ?

- Hai hàm số y 2mx3 (d1) và

1

2

  

y m x (d2) là bậc nhất khi nào?

- Hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau khi nào ? - Hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau khi nào ?

GV giao nhiệm vụ: Hai nhóm nêu lại nội dung kiến thức bài học về các vị trí của 2 đường thẳng.

HS thực hiện nhiệm vụ. Trình bày kết quả trên bảng phụ treo lên bảng cho cả lớp quan sát.

Phương thức hoạt động: chia lớp thành 2 nhóm

GV đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm.

và y = (m + 1)x + 2 (d2)

* Hai hàm số đã cho là bậc nhất khi:

2 0

1 0

 

  

m m

0 1

 

    m m a/(d1)  (d2)  a a' hay 2m m   1 m 1

Vậy

   

d1d2

0 1

 

    m m

b/

   

d1 // d2

' '

 

   a a b b

2 1

3 2

  

   m m

 m 1 (TMĐK)

4. Hoạt động 4: Vận dụng( 10 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.

b) Nội dung: Gv cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập 20 sgk trang 54 c) Sản phẩm: bài giải bài tập 20

Ba cặp đường thẳng cắt nhau là : 1,5 2

 

y xy x 2 0,5 3

 

y xy x 3 1,5 1

 

y xy 0,5x3

Các cặp đường thẳng song song là : 1,5 2

 

y xy1,5x1

(8)

 2

y xy x 3 0,5 3

 

y xy 0,5x3 d) Tổ chứcthực hiện:

Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ học tập: Mỗi em làm

việc

HS thực hiện nhiệm vụ. Làm bài 20

Phương thức hoạt động:Cá nhân trong 3 phút. Sau đó 4 em một nhóm trao đổi vơi nhau thống nhất trình bày vào vở.

HS thực hiện nhiệm vụ.

GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Cử đại diện 2 nhóm HS lên bảng trình bày bài làm

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS:

nhận xét kết quả, sửa sai, đánh giá bằng cho điểm một số HS.

* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học bài cũ.

+ BTVN: 21; 22/sgk.tr 54 + 55 + Tiết sau luyện tập

Bài tập 20/sgk.tr54:

Ba cặp đường thẳng cắt nhau là : 1,5 2

 

y xy x 2 0,5 3

 

y xy x 3 1,5 1

 

y xy 0,5x3

Các cặp đường thẳng song song là : 1,5 2

 

y xy 1,5x1

 2

y xy x 3 0,5 3

 

y xy0,5x3

IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GIỜ HỌC KẾT THÚC GIỜ HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ2. CẢM ƠN QUÝ

Người ta tìm được trong mẫu đồ cổ một lượng Cacbon và xác định được nó đã mất khoảng 25% lượng Cacbon ban đầu của nó.. Hỏi mẫu đồ cổ

Giáo án bài Luyện tập về điều kiện hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song và trùng nhau, giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán, tư duy logic và hợp

Giáo án trình bày các điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau hoặc trùng nhau, cùng với các ứng dụng trong việc xác định giá trị của tham số để đồ thị hàm số có các tính chất mong

Kỹ năng: Rèn kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng lí thuyết vào giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của

Kết luận : Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số và số chia chuyển thành số tự nhiên rồi

Kết luận : Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số và số chia chuyển thành số tự nhiên rồi

Quan sát hình ảnh một phần bản đồ giao thông ở thành phố Hồ Chi Minh, đọc tên một số đường phố và trả lời câu hỏi.. Hai đường phố nào gợi nên hình ảnh hai