• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 24 / 10/ 2020 Tiết 8

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, (khái niệm, cách nhận biết).

2. Kĩ năng: - HS biết vẽ điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.

Nhận biết được điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng trong hình vẽ.

3. Định hướng phát triển phẩm chất: Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy, kiên trì.

4. Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic

II. Phương pháp, kỹ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, luyện tập và thực hành.

- Thiết bị dạy học: Thước kẻ, máy chiếu, máy tính xách tay.

III. Chuẩn bị của GV và HS

1.Giáo viên: Thước thẳng, máy tính xách tay.

2. Học sinh: Thước thẳng..

IV. Tiến trình dạy học - Giáo dục : 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. HĐ1: Khởi động: (5 phút)

- Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức, củng cố các kiến thức đã học qua ngôn ngữ.

- Phương pháp: Vấn đáp

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân Đưa nd bài tập trên máy chiếu:

Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng:

a) Trong 3 điểm thẳng hàng ……… nằm giữa hai điểm còn lại.

b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua………

c) Mỗi điểm trên 1 đường thẳng là ……… của 2 tia đối nhau.

d) Hình gồm hai điểm...và tất cả các điểm nằm giữa...được gọi là đoạn thẳng AB.

e) Hai đường thẳng phân biệt thì song song hoặc…...

Đáp án

a)…có một và chỉ một điểm…

b)…hai điểm phân biệt.

1

(2)

E

H F

G

a

c b d c)…gốc chung…

d) ….A, B….A và B….

e)……. cắt nhau

3. HĐ 2:Hình thành kiến thức mới

HĐ 2.1: Dạng bài tập nhận biết khái niệm - Thời gian: 35 phút

- Mục tiêu:

+ HS được luyện tập khắc sâu định nghĩa, mô tả điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng bằng các cách khác nhau.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở..

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Trình chiếu nội dung đề bài tập1

Bài 1 : Cho 2 điểm A và B.

a, Vẽ đường thẳng AB b, Vẽ tia AB c, Vẽ tia BA

c, Vẽ đoạn thẳng BA

HS: HĐ cá nhân lên bảng vẽ

GV: Tổ chức cho hs trao đổi bài, tự nhận xét.

GV: Nhận xét, đánh giá chung Bài 2 : a, Đường thẳng a cắt những đường thẳng nào? Kể tên giao điểm của a Vớicác đường thẳng đó

b, Điểm G thuộc những đường thẳng nào?

c, Kể tên 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng?

1 HS lên bảng làm, các HS khác quan sát, so sánh với bài làm của mình để nhận xét.

Bài tập 1

a. Đường thẳng AB b. Tia AB

c.Tia BA

d.Đoạn thẳng AB

Bài tập 2

a. Đường thẳng a cắt những đường thẳng:

d,c,b. Giao điểm của a với d,c,b theo thứ tự 2

(3)

GV: Đưa ra bài 4 trên bảng phụ.

Bài 3: Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox, Oy (không đối nhau).

Vẽ đường thẳng aa' cắt hai tia đó tại A, B khác O.

Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A, B.

Vẽ tia OM.

Vẽ tia ON là tia đối của tia OM

a, Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?

b, Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình?

c, Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không?

là H, E,E

b. Điểm G thuộc những đường thẳng b,d c.Tên3 điểm thẳng hang: F, G, H

3 điểm không thẳng hang: E,F,G

Bài 3:

Giải:

B A

a' a

y x

N

O M

a. Các đoạn thẳng: OA; OM; ON; MB;

MA;

b. 3 điểm thẳng hàng:

A; M; B và M; O ; N

c. Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy HĐ 3 - 4. Củng cố : (2 phút)

Nhắc lại điều kiện của hai tia trùng nhau, đối nhau, đường thẳng, Đoạn thẳng HS: Hai tia trùng nhau + Có chung gốc, tạo thành nửa đường thẳng

Hai tia đối nhau: Có chung gốc và tạo thành một đường thẳng.

? Nhắc lại các dạng bài tập đã làm trong tiết luyện tập.

HĐ5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)

- Ôn tập kĩ lí thuyết về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia.

- Làm các bài tập 36,37 (130-SBT)

- CBBS: Ôn lại toàn bộ các kiến thức từ tiết 1 đến tiết 7 tiết sau kiểm tra giữa học kì 1

V. Rút kinh nghiệm:

3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tóm tắt: Tài liệu này giới thiệu về các yếu tố cơ bản của hình hộp chữ nhật và khái niệm về đường thẳng song song trong không

- Kĩ năng bài dạy: Rèn cho h/s kỹ năng đọc - hiểu, tóm tắt, kể lại được truyện, phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng

- Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ: nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.. B4: HS nhận xét,

Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện rõ nhất trong các cuộc kháng chiến trong lịch sử.” Ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,

Gv: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10p) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ và nhận biết điểm,

+ Lí thuyết: các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng1. + Các dạng