• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: Ngày 8/11/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 11/11 /2019 1C- Tiết 1; 1B- Tiết 3 Thứ 4/ 13/11 /2019 1A- Tiết 2

BÀI 10: VẼ QUẢ (DẠNG TRÒN) I. Mục tiêu:

- HS nhận biết được hình dáng và màu sắc của một vài loại quả.

- Biết cách vẽ quả dạng tròn.

- Tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích.

* Hs biết tác dụng của quả, cây cối, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.

II. Đồ dùng dạy- học:

GV:- Quả thực: Cà chua, cam, xoài.

- H.minh họa các bước tiến hành vẽ quả.

- Bài vẽ của HS năm trước

HS:- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1,bút chì, tẩy và màu.

III. Các hoạt đông dạy - học:

1.Tổ chức lớp . (02’) 2.Kiểm tra đồ dùng: ( 1’) 3.Bài mới.

Giới thiệu bài ( 1’)

Đất nước ta có rất nhiều loại hoa thơm, quả ngọt, mỗi mùa có loại quả riêng, mỗi vùng có loại quả đặc trưng. Mỗi quả lại có hình dáng, màu sắc khác nhau.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu các loại quả ( 5’)

- Đưa các quả đã chuẩn bị cho HS quan sát và kết hợp đặt các câu hỏi:

- Đây là quả gì ?

- Hình dáng của chúng như thế nào ? - Màu sắc của quả ?

- Ngoài những quả em thấy ở đây em còn biết những quả nào dạng hình tròn nữa ?

- Quả có từ đâu?

- Cây cối có tác dụng gì?

- Vậy các con phải biết làm gì để bảo vệ cây cối?

- Gv liên hệ tác dụng của cây và nhắc nhở hs biết chăm sóc và bảo vệ cây để bảo vệ môi trường

2. Hướng dẫn HS cách vẽ ( 6’) GV hướng dẫn cách vẽ:

- Vẽ hình dáng bên ngoài trước: Quả

+ HS quan sát tranh và trả lời:

- Quả táo, ổi...

+ Dạng hình tròn

+HS nhận xét màu của quả.

+ HS tự tìm: cam…..

+ Cây cối

+ Cho hoa quả, gỗ, bảo vệ môi trường,.. .

- Chăm sóc bảo vệ cây, tưới cây không ngắt lá, bẻ cành ….

- Lắng nghe

- Quan sát

(2)

dạng tròn vẽ hình gần tròn. Chú ý bố cục cân đối so với khổ giấy.

- Nhìn mẫu vẽ thêm các chi tiết.

- Vẽ màu vào hình vẽ quả.

GV yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ 3. Thực hành( 17’)

- Cho HS xem bài vẽ của năm trước . - Bày mẫu ở vị trí cả lớp dễ quan sát.

- Hướng dẫn HS vẽ hình vừa với khổ giấy.

- Vẽ màu theo ý thích.

- Nhắc lại cách vẽ - Quan sát

Tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích.

4. Nhận xét,đánh giá ( 3’)

- GV cùng HS nhận xét một số bài về:

+ Hình vẽ,

+ Màu sắc (hình đúng,màu đẹp) - GV nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò HS: ( 1’)

- Quan sát hình dáng và màu sắc của các loại quả.

Ngày soạn: 8/ 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 11/ 11/ 2019 2D- T2 Thứ 4 /13/ 11/ 2019 2A- T4

Thứ 6/15/ 11/ 2019 2B- T1; 2C-T3 Bài 10: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG I. Mục tiêu:

+ Hs bình thường:

- Học sinh tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người.

- Biết cách vẽ chân dung đơn giản - Tập vẽ tranh chân dung theo ý thích.

* Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.

- HS thêm yêu quý người thân, bạn bè.

+ Hs khuyết tật:

- Dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của gv, hs tập vẽ chân dung đơn giản II. Chuẩn bị:

(3)

GV: - Tranh mẫu, hình minh họa

HS :- Giấy vẽ, hoặc vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy.

III. Hoạt động dạy - học:

1.Tổ chức lớp . (1’) - Kiểm tra sĩ số lớp.

2.Kiểm tra bài cũ. ( 2’)

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.

- Nêu cách vẽ cái mũ?

3.Bài mới

Giới thiệu bài ( 1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT 1. Tìm hiểu về tranh chân dung (

6’)

*Giới thiệu 1 số tranh chân dung và đặt câu hỏi:

+ Tranh chân dung vẽ những gì?

+ Hình dáng khuôn mặt người?

+ Những phần chính trên khuôn mặt?

+ Mắt, mũi, miệng, .... của mọi người có giống nhau không?

-Vẽ tranh chân dung, ngoài khuôn mặt,còn có thể vẽ gì?

GV chốt:

+ Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu.

+ Tranh ch/dung nhằm diễn tả đ2 của người được vẽ. Khuôn mặt người khác nhaucó người mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp ...).

- Em hãy tả khuôn mặt của ông, bà,cha, mẹ và bạn bè.

2. Cách vẽ chân dung: ( 5’)

*Cho học sinh xem một vài chân dung có nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau để HS nhận xét:

+ Bức tranh nào đẹp? Vì sao?

+ Em thích bức tranh nào?

* Minh họa cách vẽ chân dung lên

+ HS quan sát và trả lời:

+ Vẽ về người. Có thể chỉ vẽ khuôn mặt, 1 phần thân (bán thân)….

+ Hình trái xoan, lưỡi cày, vuông chữ điền, ...

+ Mắt, mũi, miệng, ...

+ Không giống nhau Vẽ cổ, vai, áo…….

- Lắng nghe

- HS tả lại đặc điểm người thân

HS quan sát - trả lời

- Hs quan sát

+ HS quan sát tranh và lắng nghe

- Lắng nghe

- lắng nghe

HS quan sát - lắng nghe

- Hs quan

(4)

bảng theo các bước:

+ Khuôn mặt, vẽ cổ, vai vừa với khổ giấy.

+ Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai và các chi tiết.

+ Vẽ màu: Màu tóc, màu da, màu áo, màu nền.

3. Thực hành: ( 17’)

*Yêu cầu hs vẽ chân dung người mà em yêu thích:

*Nhắc nhở hs :

+ Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ vai.

+ Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng, tai ... sao cho rõ đặc điểm

+ Vẽ xong hình rồi vẽ màu.

- GV quan sát nhắc nhở hs vẽ bài.

- Tập vẽ tranh chân dung theo ý thích.

sát

- Vẽ theo hướng dẫn, giúp đỡ của gv

4. Nhận xét,đánh giá. ( 3’)

- GV chọn và hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp:

+ Màu sắc.

+ Hình vẽ, bố cục (chú ý đến đặc điểm của các bộ phận trên khuôn mặt).

*Gv khen ngợi HS có bài vẽ đẹp,gợi ý những HS chưa h/thành bài để về nhà vẽ tiếp

5. Dặn dò: ( 1’)

- Vẽ chân dung người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh chị em ...) Ngày soạn: 10/11/2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 13/11/2019 3C- T1; 3A -T3 Thứ 6 ngày 15/11/2019 3B -T2

Bài 10 : Thường thức mĩ thật XEM TRANH TĨNH VẬT

(Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh) I. Mục tiêu:

+ Hs bình thường:

- Học sinh hiểu thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.

- Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.

*Hs năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.

- Cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

+ Hs khuyết tật:

- Nêu được một hình ảnh có trong tranh.

II. Chuẩn bị:

GV: - Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác- Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước.

HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.

III. Hoạt động dạy-học chủ yếu:

(5)

1. Tổ chức. (2’)

2. Kiểm tra đồ dùng. ( 1’) 3. Bài mới.

Giới thiệubài ( 1’)

Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. ở Việt Nam, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác được những tác phẩm đẹp về hoa và quả.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT 1. Hướng dẫn xem tranh: ( 20’)

- GVchia nhóm cho HS tìm hiểu tranh

- Giáo viên yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi theo phiếu:

Tác giả bức tranh là ai?

Tranh vẽ những loại hoa quả nào?

+ Hình dáng, màu sắc các loại hoa, quả trong tranh.

+ Những hình chính của bức tranh được đặt vào vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ.

+ Em thích bức tranh nào nhất?

- GV hướng dẫn các nhóm lần lượt trả lời từng câu hỏi

- Gv nhận xét bổ sung thêm

- Sau khi xem tranh, giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả:

- Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại Trường đại học Mĩ thuật công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước

- Hs thành lập nhóm.

+ HS suy nghĩ và trả lời:

- Các nhóm hs trả lời câu hỏi theo hướng dẫn - Hs lắng nghe

- Hs quan sát tranh

+ dưới sự hướng dẫn của gv nêu hình ảnh có trong tranh

- Lắng nghe - Hs lắng nghe

2. Nhận xét,đánh giá.( 3’)

- Gv nhận xét chung về giờ học.Khen ngợi 1 số HS phát biểu xây dựng bài.

(6)

3. Dặn dò HS ( 1’)

- Sưu tầm tranh tĩnh vật-tập nhận xét.

- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau

Ngày soạn : 9/11/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 12/ 11 /2019 4C-T1

Thứ 5 ngày 14/11/2019 4A- T2; 4B-T3 Bài 10: Vẽ theo mẫu

ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I. Mục tiêu :

+ Hs bình thường+ Hs Hà Anh:

- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.

- Học sinh biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.

- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.

- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.

+ Hs khuyết tật:

- Với sự giúp đỡ của gv, hs tập vẽ đồ vật có dạng hình trụ đơn giản.

II. Chuẩn bị

GV: - SGK, vật mẫu.

HS : - SGK, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu.

III. Hoạt động dạy - học 1. Tổ chức lớp . (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 1’)

- Nêu cách vẽ đơn giản hoa lá?

- Hs trả lời

- GV cùng hs nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới.

*Giới thiệu bài ( 1’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT + Hs Hà Anh

Hoạt động của HSKT 1. Quan sát nhận xét (5’)

- Gv giới thiệu mẫu có dạng hình trụ đã chuẩn bị:

+ Nêu tên đồ vật?

+ Các đồ vật này có dạng hình gì?

+ Hình dáng, đặc điểm của các đồ vật có giống nhau hay không?

+ Nêu các bộ phận, đặc điểm của từng vật mẫu?

+ Kể tên một số đồ vật có dạng hình trụ khác mà em biết?

+ HS quan sát và trả lời:

- Cái chai, cái cốc,..

- Hình trụ - Khác nhau

- Cái chai có miệng, cổ, thân, đáy,...

- Cái phích, cái xô,...

+ HS quan sát và lắng nghe

(7)

- Giáo viên bổ sung, nêu sự khác nhau của 2 đồ vật đó về: Hình dáng chung, các bộ phận, tỉ lệ, màu sắc, độ đậm nhạt,….

2. Cách vẽ ( 6’)

- GV hướng dẫn cách vẽ trên bảng

+ Ước lượng và so sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình cho cân đối với khổi giấy, sau đó phác đường trục đối xứng.

+ Tìm tỉ lệ các bộ phận, đánh dấu các điểm chính.

+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng + Sửa hình

+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu tự chọn.

Khi vẽ xong giáo viên yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ?

GV yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ.

3. Thực hành: ( 17’)

+ GV quan sát nhắc nhở hs vẽ:

- Quan sát mẫu vật.

- Vẽ khung hình.

- Phác nét thẳng - Vẽ chi tiết.

- Vẽ đậm, nhạt.

+ Sửa bài khi cần thiết

- Lắng nghe

Hs quan sát giáo viên vẽ trên bảng

- Hs nêu lại cách vẽ

+ Thực hành vẽ theo mẫu

+ HS quan sát và lắng nghe

- Vẽ theo hướng dẫn

4. Nhận xét,đánh giá.( 3’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một số bài (khoảng 4 - 6 bài) treo lên bảng để nhận xét và xếp loại.

+ Bố cục (sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy).

+ Hình dáng, tỉ lệ của hình vẽ (so với mẫu).

- Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp của các bạn mình.

- Động viên khích lệ những HS có bài vẽ hoàn thành tốt.

5. Dặn dò HS: ( 1’)

(8)

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

Ngày soạn: 9/ 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 12 /11/2019 5C- T1 Thứ 4 ngày 13/ 11/ 2019 5A- T3 Thứ 5 ngày 14/11/2019 5B- T5 Bài 10: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I. Mục tiêu: Hs bình thường+ Hs Phương Linh

- HS hiểu cách trang trí đối xứng qua trục.

- HS tập vẽ một hoạ tiết đối xứng đơn giản.

- HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.

II.Chuẩn bị:

GV :- SGK, SGV, bài trang trí cơ bản.

HS : SGK, Vở tập vẽ 5, chì, tẩy, màu.

III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:

1. Tổ chức lớp ( 1’):

2. Kiểm tra bài cũ:(2,) - Đồ dùng học tập

- Kể tên một số tác phẩm điêu khắc cổ nổi tiếng của Việt Nam ? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1,)

- GV đưa một số bài trang trí đối xứng giới thiệu cho HS.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT+ Hs Phương Linh

1. Quan sát, nhận xét ( 5’)

GV yêu cầu hs quan sát ở trang 32 SGK các hình trang trí và dặt câu hỏi:

- Họa tiết trang trí là những hình nào?

- Hình được trang trí là những hình nào ?

- Các hoạ tiết được trang trí theo mấy trục ? là những trục nào ?

- Em có nhận xét gì về các hoạ tiết đối xứng qua trục ?

- GVKL: Trang trí đối xứng tạo cho hình có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí các hình cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho đều.

2. Cách trang trí đối xứng ( 6’)

- Yêu cầu hs quan sát hình hướng dẫn cách vẽ trong SGK nêu các bước vẽ trang trí đối xứng ?

GV nhận xét và nhắc lại sau đó phác trực tiếp lên bảng cho hs quan sát.

- HS quan sát H1,2,3 sgk T31,32.

- Hoa, lá, con vật,..

- Hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật……

- Trục dọc, ngang, ( nhiều trục)

- Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục giống nhau, bằng nhau, vẽ cùng màu.

- Lắng nghe

- HS quan sát H4,5 trang 33, 34.

- HS nêu.

- Hs quan sát

(9)

+ Phác khung hình chung + Kẻ các trục đối xứng + Phác hoạ tiết

+ Sửa hình, vẽ màu

3. Thực hành ( 17’)

- Yêu cầu HS trang trí hình tròn hoặc hình vuông theo trục đối xứng.

- GV gợi ý HS sử dụng một số hoạ tiết đã chuẩn bị.

- Quan sát, hướng dẫn hs làm bài

- HS tập vẽ một hoạ tiết đối xứng đơn giản.

4. Nhận xét, đánh giá ( 3’)

- GV chọn một số bài vẽ cùng HS nhận xét 1 số bài trang trí về bố cục, họa tiết, màu sắc.

- Động viên, khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.

-Nhận xét chung tiết học.

5. Dăn dò: ( 1’)

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ sau.

Ngày soạn: 9/11/2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 12/11/2019 3B- T1

TIẾT 10: ÔN TẬP PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 2) I. Mục tiêu:

+ Hs bình thường:

- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán một để làm đồ chơi.

- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.

- HS khéo tay : - Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.

+ Hs khuyết tật:

- Tập gấp, cắt, dán hình dưới sự hỗ trợ của GV.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Các mẫu của các bài trước.

- Kéo thủ công, hồ dán, bút màu.

III. Các hoạt động Dạy – Học:

(10)

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1') 2. KT đồ dùng học tập ( 1') 3. Bài mới:

+ Giới thiệu bài ( 1')

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT 1. Thực hành ( 28')

- yêu cầu HS lên bảng nhắc lại cách gấp tàu thủy hai ống khói, gấp con ếch, gấp, cắt, dán ngôi sao và bông hoa 5 cánh, 4 cánh và 8 cánh

- Nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu hs thực hành gấp cắt, dán 2 hoặc 3 sản phẩm đã học hoặc có thể sáng tạo.

2. Trưng bày sản phẩm ( 4') - Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm

- Hướng dẫn hs nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn

- GV nhận xét.

3. Nhận xét- dặn dò (1')

- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.

- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau

- nhắc lại quy trình gấp, cắt và dán

- Lắng nghe - Thực hành

- HS trưng bày sản phẩm.

- Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe

- Lắng nghe

-Quan sát Lắng nghe

- Thực hành theo hướng dẫn

-Quan sát Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe

Ngày soạn: 9/11/2019

Ngày giảng : Thứ 3 ngày 12/ 11/ 2019 4C- T2; 4B- T3 Thứ 5 ngày 14/11/2019 4A- T1

TIẾT 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI TIẾT 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI

BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( 1) BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( 1) I.Mục tiêu:

I.Mục tiêu:

+ Hs bình thường+ Hs Hà Anh + Hs bình thường+ Hs Hà Anh

- Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

*Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.

Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được + Học sinh khuyết tật:

(11)

- Tập khâu đột thưa với sự hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ của gv II.Chuẩn bị

II.Chuẩn bị

+ Giáo viên: SGK, Bộ đồ dùng kĩ thuật.

+ Học sinh: Vải, kim chỉ, kéo, thước, phấn...

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ổn định lớp ( 1')

2. Kiểm tra bài cũ ( 1')

- GV kiểm tra đồ dùng hs chuẩn bị 3. Giới thiệu bài: ( 1')

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HSBT+

Hs Hà Anh

Hoạt động của HSKT 1:Quan sát, nhận xét ( 14')

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu

+ Đặc điểm của đường khâu ở mặt phải và mặt trái ?

-Giáo viên nhận xét và tóm tắt đặc điểm của đường khâu:

Đường gấp mép trái của mảnh vải được khâu bằng mũi khâu đột thưa. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.

2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật ( 15')

+ Gấp mép vải:

- Yêu cầu hs quan sát h1, 2 nêu cách thức hiện gấp mép vải - Gv nhận xét, hướng dẫn gấp mép vải

+ Khâu lược đường gấp mép vải:

- Yêu cầu học sinh quan sát h3 nêu cách khâu lược đường gấp mép vải

- Gv nhận xét và hướng dẫn cách khâu lược

+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa:

+ Nêu các bước thực hiện đường khâu đột thưa?

- GV nhận xét hướng dẫn khâu.

- Yêu cầu hs quan sát h4 nêu cách thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột

- Học sinh quan sát- trả lời

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Quan sát

- Hs quan sát và nêu

- Hs quan sát

- Hs nêu - Quan sát

Bước 1: Gấp mép vải đường dấu.

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát Lắng nghe

- Quan sát

(12)

thưa:

- GV nhận xét, hướng dẫn khâu 3: Củng cố, dặn dò ( 3')

- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ - Nhắc chuẩn bị bài và thực hành khâu,...

Bước 2: Khâu lược gấp mép vải.

Bước 3: Khâu đột theo đ- ường dấu bằng mũi khâu đột thưa

- Quan sát, tập khâu theo hướng dẫn

- Hs đọc

- Tập khâu

- Lắng nghe

Ngày soạn: 9/11/2019

Ngày giảng : Thứ 3 ngày 12/ 11/ 2019 5A- T4 ( S); 5B- T2 ( C) Thứ 4 ngày 13/11/2019 5C- T1

BÀI 7: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH BÀI 7: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: Hs bình thường+ Hs Phương Linh

I. Mục tiêu: Hs bình thường+ Hs Phương Linh - Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.

- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.

- Có ý thức giúp đỡ gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.

II. Chuẩn bị:

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, Tranh, ảnh một số kiêu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Tổ chức lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’)

- Trình bày cách sơ chế và cách luộc rau?

3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1,)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT + Hs Phương Linh 1.Tìm hiểu việc bày món ăn và dụng cụ

ăn uống trước bữa ăn: (15 ’) - Yêu cầu hs đọc SGK

- Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.

- Cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh - Ở gia đình em thường bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào ? - GV nhận xét và củng cố:

+ Sắp đủ dụng cụ ăn như bát ăn cơm, đũa, thìa,.. cho tất cả mọi người trong gia đình.

+ Dùng khăn sạch lau từng dụng cụ, sau

- Đọc

- Học sinh trả lời.

- Quan sát -Trả lời

- Hs lắng nghe

(13)

đó đặt vào mâm. Các dụng cụ dùng chung để vào bát.

+ Sắp xếp món ăn cho đẹp và thuận tiện.

2.Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn:

(10’)

- Cho biết mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em?

- Dựa vào nội dung mục 2b – sgk kết hợp với thực tế ở gia đình em, nêu cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.

- Gv nhận xét, bổ sung:

+ Dồn thức ăn thừa không dùng được nữa để đổ bỏ, thức ăn còn dùng được cất vào tủ lạnh hoặc chạn.

+ Xếp các dụng cụ ăn uống theo từng loại, đặt vào mâm rồi bê đi rửa.

+ Lau bàn ăn hoặc quét dọn cho ăn cho sạch sẽ

3. Củng cố- Dặn dò ( 3')

- Cho hs đọc phần ghi nhớ – sgk

- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh ; nhắc nhở các em cần giúp đỡ gia đình.

- Dặn dò học sinh chuẩn bị để giờ sau học bài : "Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ";

Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình

- Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bưa ăn

- Hs nêu

- Lắng nghe

- Hs đọc

- Hs lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*TKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ GV hướng dẫn học sinh quan sát vở tập vẽ trang 68 đọc và trả lời các câu hỏi trong vở?. - Có những hình ảnh nào trong mỗi

Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.. -

- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và

Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên,thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu

- Giáo viên dùng phiếu hướng dẫn học sinh quan sát cách trang trí đường diềm trong vở tập vẽ trang 56.. - Kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau sau đó