• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Cho biết tỉ trọng CN – XD trong cơ cấu kinh tế của vùng ĐNB và của cả nước?

- Vai trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước?

- Làm BT 3 (SGK, trang 123)

3.Tổ chức các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

* Giới thiệu bài: Gv Nĩi rõ yêu cầu nội dung của bài thực hành - Đọc và phân tích bảng số liệu

- Chọn biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của một số ngành cơng nghiệp trọng điểm ở ĐNB so với cả nước

- Vẽ biểu đồ

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khĩ khăn trong quá trình phát triển kinh tế - XH của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

---Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động1: Bài tập 1(29’) Bảng 34.1 tỉ trọng một số sản

phẩm tiêu biểu cho các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước

? Nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn, ngành nào có tỉ trọng nhỏ

? Theo em nên chọn biểu đồ gì?

- Cách vẽ: Vẽ hệ toạ độ tâm 0, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng 10% mỗi đoạn, tổng cộng trục tung là 100%. Trục hoành chia 8 đoạn. Độ cao của từng cột có số % trong bảng thống kê.

- Ghi chú đánh màu phân biệt.

GV gọi HS lên bảng vẽ, nhận xét

- Lấy kết quả của hs vẽ trên bảng làm mốc thời gian chung cho cả lớp.

- Gv yêu cầu cả lớp nhìn lên bảng làm mốc thời gian chung nhận xét và bổ sung.

- Chú ý nhắc nhở hs đề tên biểu đồ, ghi chú và đánh ,àu để phân biệt các ngành công nghiệp trọng điểm,

- Gv nhận xét, đánh giá

- HS lắng nghe

- HS quan sát, trả lời

- HS trả lời, nhận xét

- HS vẽ biểu đồ

- HS quan sát

- HS lắng nghe

1. Bài tập 1

- Chú ý: nếu vẽ biểu đồ thanh ngang thì gv hướng dẫn hs làm ngược lại, trực hoành chia % trên trục tung là điểm đầu của các thanh biểu thị cho các ngành công nghiệp trọng điểm

Các ngành công nghiệp trọng điểm

Sản phẩm tiêu biểu

Tên sản phẩm Tỉ trọng so với cả nước (%)

Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0

Điện Điện sản xuất 47,3

Cơ khí-điện tử Động cơ Điêden 77,8

Hoá chất Sơn hoá học 78,1

Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6

175

Dệt may Quần áo 47,5

Chế biến thực phẩm Bia 39,8

* Vẽ biểu đồ.

Hoạt động 2: Bài tập 2:(10’) - GV yêu cầu học sinh đọc 4

câu hỏi ( a, b, c, d)

- GV yc hs trả lời theo nội dung gợi ý sgk

- Gv yc đại diện bàn trả lời.

- Gv chuẩn xác kt

- HS đọc

- HS chia nhóm, thảo luận - HS thảo luận

- HS trả lời, nhận xét - HS lĩnh hội kiến thức

2. Bài tập 2

a. - Khai thác nhiên liệu.

- Điện.

- Chế biến lương thực thực phẩm.

b. - Ngành chế biến lương thực phẩm.

- Ngành công nghiệp rệt may.

c. – Các ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu, ngành điện.

d. - Nhận xét: Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ tăng trưởng cao tỉ trọng GDP của vúngo với cả nước 35,1% (2002) giá trị gia tăng bình quân đầu người năm 2002 đạt 17,84 triệu đồng gấp 2,6 lần mức bình quân cả nước .

- Công nghiệp là thế mạnh của vùng sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ chiếm 56,6% giá trị công nghiệp sản xuất công nghiệp của cả nước (2002) Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất chiếm 50,4% gia trị sản lượng toàn vùng (2002).

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có ba trung tâm kinh tế lớn tạo lên ba cực tam giác phát triển công

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

---nghiệp đã đạt trình độ cao về phát triển kinh tếvượt trước nhiều mặt so với vùng khác trong cả nước.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Câu 1: Trong cơ cấu sản phẩm của vùng, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước là:

a. Khai thác nhiên liệu b. Cơ khí, điện tử

c. Hoá chất d. Điện.

Câu 2: Những ngành công nghiệp nào sử dụng tài nguyên có sẵn?

a. Luyện kim, cơ khí b. Hàng may mặc

c. Chế biến lương thực, thực phẩm d. Công nghệ cao.

Câu 3: Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là:

a. Dệt may b. Điện c. Hoá chất d. Khai thác dầu.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Bước 1: Nhắc lại kiến thức bài học

Bước 2: Xem lại các câu hỏi trong phần câu hỏi bài tập,hướng dẫn học sinh trả lời, Bước 3: Trình bày đặc điểm CN của ĐNB

Bước 4 :Tại sao ĐNB phát triển mạnh ngành khai thác dầu khí

Bước 5: Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học.

- Hoàn thiện phần vẽ biểu đồ và nhận xét.

- Chuẩn bị bài: “Vùng đồng bằng sông Cửu Long”

+ Nghiên cứu trước bài học.

+ Sưu tầm tranh, ảnh về vùng ĐBSCL

177

TUẦN 25

Tiết 39 - Bài 35