• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bước 2: Kiểm tra (5’) Phát triển và phân bố cơng nghiệp chế biến cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp?

II- Ngành thuỷ sản( 18') HĐ1: Đọc SGK

kiên quyết chống lâm tặc, nâng cao dân trí và đời sống người dân ở khu vực này…)

- Chuẩn kiến thức.

- Tài nguyên rừng được coi là rừng vàng, là nguồn lợi chung cho toàn dân cả về kinh tế lẫn môi trường.

HĐ6: Cho học sinh liên hệ đến vấn đề bảo vệ môi trường.

?. Để phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ rừng mô hình nông - lâm kết hợp phát triển ra sao?

- Chuẩn kiến thức.

- Phù hợp với địa hình đồi núi, hợp lý cả về sinh thái và kinh tế.

- Giảm nguy cơ lâm tặc: dân trí thấp, nghèo đói, bị lôi kéo.

vệ rừng.

- Việc chặt phá rừng đầu nguồn khiến lũ ống, lũ quét, sạt lở đất ngày càng xảy ra ở miền núi, việc giữ nước kém, mùa khô càng trầm trọng.

Không còn địa bàn sinh sống nhiều loài thú rừng bị tuyệt diệt

- Tự liên hệ.

- Quan sát H8.2 + 9.1 - Trả lời theo ý hiểu - Liên hệ địa phương.

- Mô hình nông lâm kết hợp đang góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân.

II- Ngành thuỷ sản( 18')

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

--- Chuẩn kiến thức.

HĐ3: Quan sát H9.2

Lược đồ lâm nghiệp thuỷ sản.

?. Xác định các ngư trường trọng điểm ở nước ta?

?. Nhưng khó khăn của ngành thuỷ sản nước ta là gì?

- Chuẩn kiến thức:

Tuy nhiên do nhu cầu lớn của thị trường trong và ngoài nước mà ngành thuỷ sản nước ta vẫn phát triển.

HĐ4: Phân tích bảng 9.2

?. Xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá ở nước ta?

?. Ngành thuỷ sản gồm những ngành gì, ở đâu?

HĐ5: Liên hệ địa phương.

- Chuẩn kiến thức.

Hiện nay, nghề nuôi trồng thuỷ sản đang rất phát triển,

nhiều loại cá tôm nước ngọt.

Biển nhiều hải sản quý: chim thu, nhụ đé, mực, tôm hùm,sò - Xác định trên bản đồ.

- Gần bờ: Cà Mau - Kiên Giang - Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa Vũng Tàu; Hải Phòng -Quảng Ninh

- Xa bờ: Hoàng Sa, Trường Sa - Nguồn lợi thuỷ sản do đánh bắt bừa bãi đã bị suy giảm.

- Các điểm du lịch, các khu dân cư ven biển làm ô nhiễm môi trường biển, ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản được khai thác.

+ Xa bờ: không có vốn đóng góp mua các loại tài đánh bắt xa bờ nên không ra xa, nhiều hải sản.

Khai thác và nuôi trồng đều phụ thuộc vào tự nhiên: biển động do bão, gió mùa đông bắc.

- Phân tích bảng 9.2

- Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh

Nuôi trồng so với khai thác chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng có xu hướng tăng nhanh.

- Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ, dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận.

- Khai thác:

- Nuôi trồng: Cà Mau, An Giang, Bến Tre

- Xuất khẩu:

a. Thuận lợi.

*Khai thác.

+ Khai thác thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn

+ Nuôi trồng: ngọt, lợ, mặn

+ Ngư trường gần, xa bờ nước mặn

+ Sông hồ

* Nuôi trồng +Biển, vịnh

+ Đầm, phá, bãi triều + Sông, hồ

b. Khó khăn.

- Nguồn lợi đã bị suy giảm.

- Ô nhiễm môi trường biển.

- Nguồn vốn ít

- Khí hậu thất thường.

2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản

- Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh

- Nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng có xu hướng tăng nhanh.

- Phất triển mạnh ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ, dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận.

47

góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn (chủ yếu là trồng trọt chuyển dần sang chăn nuôi) và khai thác tiềm năng to lớn này của nước ta. Nghề nuôi trồng thuỷ sản (tôm, sò, trai, cá tra, cá ba xa..) góp một lượng lớn sản phẩm cho xuất khẩu thuỷ sản

“Nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền”

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Câu 1: Rừng nước ta có 3 loại:

- A. Rừng sản xuất - B. Rừng phòng hộ - C. Rừng đặc dụng Với 3 chức năng cơ bản:

1. Cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu 2. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ giống loài quý hiếm

3. Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.

Cách ghép đôi nào sau đây là đúng?

a. A – 1; B – 2; C – 3 b. A – 2; B – 3; C – 1 c. A – 3; B – 1; C – 2 d. A – 1; B – 3; C – 2.

Câu 2: Giá trị khoa học của vườn quốc gia là:

a. Nơi bảo tồn nguồn gen b. Cơ sở nhân giống, lai tạo giống c. Phòng thí nghiệm tự nhiên d. Tất cả các ý trên.

Câu 3: Ngành đánh bắt thuỷ hải sản nước ta còn hạn chế là do:

a. Thiên nhiên nhiều thiên tai b. Môi trường bị ô nhiễm, suy thoái c. Thiếu vốn đầu tư d. Ngư dân ngại đánh bắt xa bờ.

Câu 4: Xuất khẩu thuỷ sản nước ta so với các ngành dầu khí và dày da may mặc đứng thứ:

a. Thứ nhất b. Thứ nhì

c. Thứ ba d. Thứ tư.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Bước 1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào Bước 2: Trả lời câu hỏi cuối bài

- HS nêu yêu cầu BT3

- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường biểu diễn:

+ Biểu đồ gồm 2 trục: trục tung thể hiện sản lượng, trục hoành thể hiện các năm.

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

---+ Năm 1990 trùng với gốc toạ độ.

+ Khoảng cách của các năm chia đều nhau.

+ 3 đường biểu diễn thể hiện sản lượng thuỷ sản có kí hiệu khác nhau.

Bước 3: XĐ trên lược đồ các tỉnh trọng điểm nghề cá.

Bước 4 : Liên hệ lâm ngư nghiệp địa phương.

Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học.

- Bài tập bản đồ

- Soạn bài mới: Thực hành: " Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm"

+ Mang dụng cụ: compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bút chì đen, bút dạ màu

Tiết 12-Bài 10

THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ

TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

- Rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ (cụ thể là tính cơ cấu phần trăm ở bài 1).

49

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.

- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.

- Củng cố và bổ sung kiến thứclí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.

II.CHUẨN BỊ