• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bước 2: Kiểm tra (5’) Phát triển và phân bố cơng nghiệp chế biến cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp?

II- Ngành chăn nuôi

- Chiếm tỉ trọng chưa cao.

- Hình thức chăn nuôi công nghiệp

+ Chăn nuôi trâu, bò + Chăn nuôi lợn + Chăn nuôi gia cầm

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

---nuôi

- Trâu phát triển ở vùng núi

- Bò phát triển ở ven các thành phố lớn do gần thị trường tiêu thụ sữa, thịt - Lợn: đồng bằng do nhu cầu tiêu thụ cao; được đảm bảo thức ăn + việc làm

- Gia cầm phát triển nhanh nhưng hiện gặp khó khăn do dịch cúm gia cầm

- HS đọc phần ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Câu 1: Lúa gạo là cây lương thực chính của nước ta là vì:

a. Có nhiều lao tham gia sản xuất b. Khí hậu và địa chất phù hợp để trồng

c. Năng suất cao, người dân quen dùng d. Tất cả các lý do trên.

Câu 2: Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp đang được khuyến khích phát triển là:

a. Nông trường quốc doanh b. Trang trại, đồn điền c. Hợp tác xã nông – lâm d. Kinh tế hộ gia đình.

Câu 3: Bên cạnh cây lương thực, một ngành khác cũng phát triển rất mạnh là:

a. Nghề rừng b. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản c. Chăn nuôi đại gia súc d. Chăn nuôi gia cầm.

Câu 4: Nguyên nhân chính làm cho sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định về năng suất là:

a. Giống cây trồng b. Độ phì của đất

c. Thời tiết, khí hậu d. Cả 3 nguyên nhân trên.

Câu 5: Các loại cây công nghiệp lâu năm như cao su, hồ tiêu, điều được trồng nhiều ở đâu?

a. Đông Nam Bộ b. Trung Du Bắc Bộ

c. Tây Nguyên d. Đồng bằng Sông Cửu Long.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

B1: Bài học hôm nay học những đơn vị kiến thức nào

41

B 2: Trả lời câu hỏi cuối bài

B 3: Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa nước ở nước ta?

B 4 : Liên hệ nông nghiệp địa phương.

B5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

- Nắm chắc kiến thức bài học + Làm BT 2 trang 33 SGK, bài tập TBĐ - Chuẩn bị bài: “Sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp và thuỷ sản”

+ Nghiên cứu trước bài học, sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta.

Tiết 10+11- Bài 9

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kết hợp tài liệu giáo dục môi trường 1. Kiến thức:

- Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta; vai trò của từng loại rừng.

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

--- Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thuỷ sản.

- Tài nguyên rừng ở nhiều nơi của nước ta đã bị cạn kiệt, tỷ lệ đất rừng che phủ thấp;

gần đây diện tích rừng đã tăng nhờ vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng.

- Thấy được nước ta cĩ nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản;

song MT ở nhiều vùng ven biển bị suy thối, nguồn lợi thuỷ sản giảm mạnh.

- Thấy được sự cần thiết phải vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng; khai thác nguồn lợi thuỷ sản một cách hợp lý và bảo vệ các vùng biển, ven biển khỏi bị ơ nhiễm.

2. Kĩ năng:

- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa việc phát triển lâm nghiệp, thuỷ sản với tài nguyên , mơi trường.

- Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghiệp, thuỷ sản hoặc át lát địa lý Việt Nam để thấy rõ sự phân bố của các loại rừng, bãi tơm, cá; vị trí các ngư trường trọng điểm.

- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triển của lâm nghiệp, thuỷ sản.

3. Phẩm chất

- Giáo dục tinh thần cĩ trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước 4. Năng lực:

- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ.

- Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Bản đồ kinh tế chung VN, át lát địa lý Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản (phĩng to theo SGK)

- Một số hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, tranh ảnh về hoạt động lâm nghiệp, thuỷ sản III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 5p

- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?

3.Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hĩa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

Nước ta cĩ 3/4 diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài tới 3260 km, đĩ là điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản. Lâm nghiệp và thuỷ sản đã cĩ đĩng gĩp to lớn cho nền kinh tế đất nước.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thuỷ sản.

- Tài nguyên rừng ở nhiều nơi của nước ta đã bị cạn kiệt, tỷ lệ đất rừng che phủ thấp;

43

gần đây diện tích rừng đã tăng nhờ vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng.

- Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản; song MT ở nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thuỷ sản giảm mạnh.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Hoạt động dạy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I - Lâm nghiệp (18')

HĐ1: Đọc SGK.

?. Cho biết vai trò của ngành lâm nghiệp?

- Chuẩn kiến thức.

HĐ2 : Tìm hiểu tài nguyên rừng:

?. Ngành lâm nghiệp phụ thuộc vào tài nguyên rừng, rừng có đặc điểm gì?

?. Cho biết thực trạng tài nguyên rừng nước ta.

?. Tại sao diện tích rừng lại bị suy giảm.

?. Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta.

?. Nêu ý nghĩa, chức năng của từng loại rừng.

- Chuẩn kiến thức

- Yêu cầu học sinh tính tỉ lệ của tường loại rừng.

HĐ3: Mở rộng thêm về vai trò của từng loại rừng.

* Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu gỗ, giấy cho công nghiệp ...

* Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường:

- Nghiên cứu kênh chữ + bảng 9.1

- Có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội;

giữ gìn môi trường sinh thái.

- VN trước đây là nước giàu tài nguyên rừng do điều kiện tự nhiên thuận lợi.

- Hiện nay, tài nguyên rừng bị cạn kiệt nhiều nơi.

- Do chiến tranh tàn phá + sự khai thác bừa bãi của con người.

Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng gần 1,6 triệu ha, tỉ lệ thấp 35%

tổng diện tích cả nước.

- HS tính % các loại rừng.

- Rừng sản xuất: 40,8%

- Rừng phòng hộ: 46,7%, chiếm tỉ lệ cao nhất.

- Rừng đặc dụng: 12,5%, ít

* Vai trò

Phát triển kinh tế -xã hội.

- Giữ gìn môi trường sinh thái.

1. Tài nguyên rừng a. Đặc điểm

+ Trước đây + Hiện nay:

- Tài nguyên rừng bị cạn kiệt.

- Độ che phủ thấp:

35%( 2000) b. Cơ cấu Gồm 3 loại:

- Rừng sản xuất - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

---chống lũ - rừng đầu nguồn;

chống cát bay, bảo vệ bờ biển (rừng ngập mặn ven biển); bảo vệ đất chống xói mòn (rừng che phủ đất trống, đồi trọc…)

* Rừng đặc dụng: Là các khu rừng nguyên sinh, trên những khu vực hiểm trở, khó khai thác.

- Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm, là địa điểm du lịch sinh thái.

- Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên ở VN và hiện nay cơ hơn 1000 VQG.

HĐ4: Cho học sinh liên hệ các loại rừng ở địa phương.

HĐ5: Treo lược đồ lâm nghiệp -thuỷ sản

Quan sát H9.2.

?. Cho biết các loại rừng được phân bố như thế nào.

?. Tỉ trọng cao của diện tích rừng phòng hộ nói lên điều gì về ý nghĩa của rừng nước ta.

- Chuẩn kiến thức.

?. Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những họat động nào?

?. Đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì.

?. Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng. (cần

nhất,

- Đọc lược đồ và H9.2 - Trả lời.

- Lên bảng xác định trên bản đồ.

- Trả lời.

- Nhận xét - góp ý.

- Ngành khai thác gỗ, lâm sản phát triển gắn với các vùng nguyên liệu - rừng sản xuất.

- Hoạt động trồng và bảo

2. Sự phát triển và phân bố của ngành lâm nghiệp

a. Phân bố:

- Rừng phòng hộ: núi cao và ven biển

- Rừng sản xuất: núi thấp và trung bình, phân bố rộng

- Rừng đặc dụng: Các khu bảo tồn. Vườn quốc gia....

b. Cơ cấu.

*Ngành khai thác gỗ và lâm sản

- Gắn với các vùng nguyên liệu - rừng sản xuất.

+ Khai thác 2,5 triệu m3 gỗ/năm

+ Các sản vật khác:

làm giấy, trầm hương, cây thuốc đặc sản rừng

* Trồng và bảo vệ rừng

45

kiên quyết chống lâm tặc, nâng cao dân trí và đời sống người dân ở khu vực này…)

- Chuẩn kiến thức.

- Tài nguyên rừng được coi là rừng vàng, là nguồn lợi chung cho toàn dân cả về kinh tế lẫn môi trường.

HĐ6: Cho học sinh liên hệ đến vấn đề bảo vệ môi trường.

?. Để phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ rừng mô hình nông - lâm kết hợp phát triển ra sao?

- Chuẩn kiến thức.

- Phù hợp với địa hình đồi núi, hợp lý cả về sinh thái và kinh tế.

- Giảm nguy cơ lâm tặc: dân trí thấp, nghèo đói, bị lôi kéo.

vệ rừng.

- Việc chặt phá rừng đầu nguồn khiến lũ ống, lũ quét, sạt lở đất ngày càng xảy ra ở miền núi, việc giữ nước kém, mùa khô càng trầm trọng.

Không còn địa bàn sinh sống nhiều loài thú rừng bị tuyệt diệt

- Tự liên hệ.

- Quan sát H8.2 + 9.1 - Trả lời theo ý hiểu - Liên hệ địa phương.

- Mô hình nông lâm kết hợp đang góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân.

II- Ngành thuỷ sản( 18')