• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 16- Bài 13

II. Du lịch - Ý nghĩa:

trong việc;

+ Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm.

+ Đổi mới công nghệ + Mở rộng sản xuất với chất lượng cao

+ Cải thiện đời sống nhân dân

- Mặt hàng xuất khẩu:

hàng công nghiệp nặng và khoáng sản; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; hàng nông lâm thuỷ sản.

- Mặt hàng nhập khẩu:

máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu ...

- Hiện nay nước ta buôn bán nhiều với Nhật Bản, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, một số vùng lãnh thổ như Đài Loan, Hồng Công, thị trường châu Âu và Bắc Mĩ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu du lịch (20’) - YC hs đọc mục II

Nhóm 1,3:

- HS đọc Thảo luận

II. Du lịch - Ý nghĩa:

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

---? Ví dụ về tài nguyên du lịch tự nhiên?

Nhóm 2,4:

? Ví dụ về tài nguyên du lịch nhân văn?

- GV chuẩn xác kt:

? Hãy xác định trên lược đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?

? Với tài nguyên du lịch phong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển như thế nào trong thời kì hội nhập?

? Liên hệ tìm hiểu các tài nguyên du lịch ở địa phương em? Cho ví dụ

* Tài nguyên du lịch tự nhiên

* Tài nguyên du lịch nhân văn

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung

- HS lắng nghe

- Xác định trên bản đồ - HS trả lời, nhân xét

- Liên hệ địa phương

- HS đọc

+ Đem lại nguồn thu nhập lớn.

+ Góp phần mở rộng giao lưu giữa nước ta với các nước trên thế giới.

+ Cải thiện đời sồng nhân dân.

- Tài nguyên du lịch giàu có:

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: (phong cảnh, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt, có nhiều động vật quý hiếm...)

+ Tài nguyên du lịch nhân văn: ( các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, các làng nghề truyền thống, văn hoá dân gian...)

+ Nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng đã được công nhận là di sản thế giới:

Vịnh Hạ Long, động Phong Nh, Cố Đô Huế, Di tích Mĩ Sơn, phố cổ Hội An.

- KGHách du lịch trong nước và quốc tế ngày càng đông.

- Sản phẩm du lịch đa dạng.

* Ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Câu 1: Sự phân bố các trung tâm thương mại phụ thuộc vào:

a. Quy mô dân số b. Sức mua của người dân

c. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế d. Tất cả các yếu tố trên.

Câu 2: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là:

a. Đồng bằng Sông Hồng b. Đồng bằng Sông Cửu Long

c. Đông Nam Bộ d. Tây Nguyên.

77

Câu 3: Loại nông sản xuất khẩu đem lại giá trị lớn nhất nước ta là:

a. Cà phê b. Chè

c. Lúa gạo d. Thuỷ hải sản.

Câu 4: Di sản thiên nhiên – điểm du lịch lớn nhất nước ta là:

a. Vịnh Hạ Long b. Phong Nha Kẻ Bàng

c. Đà Lạt d. Vườn quốc gia U Minh Hạ.

Câu 5: Việt Nam cũng là thành viên của OPEC là tổ chức:

a. Tự do thương mại Châu Á b. Hiệp Hội các nước Đông Nam Á c. Hội đồng tương trợ kinh tế d. Các nước xuất khẩu dầu mỏ.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

- Hãy khái quát hóa bài học ?

- Xác định dạng câu hỏi phần câu hỏi và bài tập

- Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương? Lên bảng xác định một số diểm du lịch của nước ta?

- Liên hệ vai trò thương mại dịch vụ đối với đời sống nhân dân địa phương,

- Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học.

- Chuẩn bị bài: “Thực hành: Vẽ biểu đồ thay đổi cơ cấu kinh tế”

+ Bút màu (chì hoặc bút dạ màu), thước kẻ.

+ Ôn lại cách vẽ biểu đồ hình tròn, biểu đồ cột chồng

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

---Tiết 20-Bài 16

THỰC HÀNH:

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng :

Sau khi học xong bài này, HS : a. Kiến thức

- Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta.

- Biết được cách vẽ biểu đồ miền và nhận xét cơ cấu ngành kinh tế nước ta, nguyên nhân và xu hướng phát triển.

b. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.

- Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ.

2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:

a. Phẩm chất

-Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước

b. Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Năng lực riêng: năng lực sử dụng số liệu II.ChuÈn bÞ:

1. Giáo viên:

- Bảng phụ, Thước kẻ..., máy chiếu 2. Học sinh:

- Soạn bài, thước kẻ, bút chì....

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG