• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 34 - Bài 28 VÙNG TÂY NGUYÊN

3. Khó khăn:

- Mùa khô kéo dài, gây nguy cơ thiếu nước và cháy rừng, chặt phá rừng quá mức và nạn săn bắt

141

- GV chuẩn xác kt Nguyên.

− Mùa khô kéo dài thiếu nước nghiêm trọng cho cả sản xuất và sinh hoạt.

− Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi trước đây để lại hậu quả xấu về MT.

− Mùa khô nguy cơ cháy rừng cao.

động vật hoang dã.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội (15’) GV giới thiệu một số nét sinh

hoạt phong tục sản xuất của một số dân tộc Tây Nguyên

Dựa vào SGK cùng hiểu biết của mình cho biết :

? Tây Nguyên có những dân tộc nào?

? Nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư ?

? Thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế của vùng?

- Dựa vào bảng 28.2 :

? So sánh các chỉ tiêu so với cả nước? Nhận xét chung?

- GV: Các dân tộc ít người ở Tây Nguyên có trình độ dân trí thấp, dễ bị các phần tử phản động dụ dỗ mua chuộc, lợi dụng tôn giáo lôi kéo gây rối.

- Bản sắc văn hóa có nhiều nét đặc thù.Năm 2005 cồng chiêng đợc công nhận là di sản văn hóa của nhân loại

? Đảng và nhà nước ta đã có những biện pháp gì để khắc

- HS lắng nghe

- HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét - Mùa khô thiếu nước hay xảy ra cháy rừng.

- Chặt phá rừng ,gây xói mòn, thoái hóa đất - Săn bắn bừa bãi

- Phân bố dân cư không đồng đều.

- Vị trí ngã ba biên giới, nhiều dân tộc, vấn đề đoàn kết rất quan trọng - Phân hóa giàu nghèo quá lớn

- HS lắng nghe

III. Đặc điểm dân cư, xã hội

- Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (chiếm 30

% cả nước)

- Vùng thưa dân nhất nước ta, phân bố không đều.

- Các chỉ tiêu gia tăng tự nhiên dân số cao hơn bình quân cả nước, tỉ lệ hộ nghèo gấp đôi cả nước.

các chỉ tiêu mật độ dân số, GDP/ người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân thành thị đều cao hơn cả nước.

- Đời sống dân cư đang được cải thiện đáng kể.

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

---phục khó khăn ở Tây Nguyên?

- Yc hs đọc ghi nhớ

- Giải pháp:

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,đầu t phát triển kinh tế.

+ Xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân.

+ Ngăn chặn phá rừng, bảo vệ đất rừng.

- HS đọc

* Ghi nhớ (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Câu 1: Điểm đặc biệt nhất về vị trí của Tây Nguyên là:

a. Giáp 2 quốc gia b. Địa hình cao c. Không giáp biển d. Đất Feralit.

Câu 2: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Tây Nguyên là:

a. Ba dan b. Mùn núi cao c. Phù sa d. Phù sa cổ.

Câu 3: Những tiêu chí phát triển nào của Tây Nguyên thấp hơn bình quân chung cả nước?

a. Gia tăng dân số b. Thu nhập bình quân đầu người c. Tỷ lệ thị dân d. Tuổi thọ trung bình.

Câu 4: Trong cơ cấu dân tộc ở Tây Nguyên, thành phần dân tộc đông nhất là:

a. Gia-rai b. Kinh c. Ba-na d. Mnông.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Bước 1: Nhắc lại kiến thức bài học

Bước 2: Phân loại câu hỏi và bài tập cuối bài Bước 3: Tại sao du lịch lại là thế mạnh của vùng?

Bước 4 : Trong phát triển kinh tế, xã hội vùng Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?

Bước 5:Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em làm bài kiểm tra

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng

143

lực khái quát hĩa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Nắm chắc kiến thức bài học.

- Bài tập vở bài tập và tập bản đồ

- Chuẩn bị bài: “Vùng Tây Nguyên” (tiếp)

+ Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về hoạt động kinh tế ở Tây Nguyên + Các trung tâm kinh tế Tây Nguyên

Tiết 35 - Bài 29