• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 21 ÔN TẬP

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định trật tự:

2. Giáo viên phát đề phô tô.

85

KIỂM TRA 45 PHÚT

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận

dụng Tổng

Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL

Địa lí dân c Cộng đồng các dt VN

Lao động việc làm chất lợng cuộc sống

Câu1(0,5)

Câu2 (0,5)

Câu2 (2,5)

(0,5) (3,0) Địa lí kinh tế

Sự phát triển KT VN

Ngành trồng trọt Ngành chăn nuôi Ngành thủy sản

Câu3(0,5)

Câu4(0,5) Câu5(0,5) Câu6(0,5)

Câu1(4,5)

(0,5) (5,0) (0,5) (0,5)

Tổng số câu 2 4 1 1 8

Tổng số điểm 1 2 4,5 2,5 10

Đề bài.

Phần I: Trắc nghiệm(3đ) Chọn đáp án đúng

Câu 1: Ngời Việt sống chủ yếu ở:

a- Vùng đồng bằng c- Vùng duyên hải

b- Vùng đồi trung du d- Tất cả các đáp án trên Câu 2 Để giải quyết việc làm cho lao động nông thôn cần chú ý:

a- Tiến hành thâm canh tăng vụ c- Công nghiệp hoá nông nghiệp

b- Mở rộng các hoạt động KT ở nông thôn d- Tất cả các đáp án trên Câu 3; Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nớc ta, thành phần chiếm tỉ trọng lớn là:

a- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài b- Kinh tế tập thể

c- Kinh tế nhà nớc d- Kinh tế kinh tế t nhân e- Kinh tế cá thể

Câu 4: Nông nghiệp nớc ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa, rau màu trong năm vì:

a- Nớc ta có nguồn đất vô cùng quí giá b- Nớc ta có nguồn sinh vật vô cùng quí giá c- Nớc ta có khí hậu gió mùa ẩm

Câu 5 : Trục “xơng sống” của giao thông vận tải nớc ta là tuyến đờng nào?

a- Quốc lộ 1A c-Quốc lộ 10 b- Đờng sắt thống nhất Bắc Nam d- Đáp án a và b.

Câu 6: Các nhân tố tự nhiên ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nớc ta?

a- Đất, nớc, khí hậu, khoáng sản. c- Đất, nớc, khí hậu, sinh vật.

Giáo án Địa lí 9-   

---b- Khoáng sản, nớc, đất, sinh vật. d- Thị trờng, chính sách, lao

động.

Phần II Tự luận (7đ)

Câu1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên tới sự phát triển ngành trồng trọt nớc ta.(4,5đ)

Câu2: Vẽ biểu đồ hình tròn biểu thị cơ cấu lực lợng lao động phân theo thành thị và nông thôn năm 2003. Theo số liệu sau và rút ra nhận xét.(2,5đ)

Tiêu chí Tỉ lệ%

Lao động thành thị Lao động nông thôn

24,2 75,8

*Đáp án và biểu điểm đề1

I . Trắc nghiệm(3đ)- Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án d d c c d d

II. Tự luận(7đ)

Câu1: 4,5điểm HS dựa vào những ý cơ bản sau để phân tích:

*Thuận lợi: (3đ)

- Đất phù sa 3 triệu ha thích hợp trồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngày...

- Đất feralit DT 16 triệu ha thích hợp trồng cây CN và cây ăn quả...

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa…Khí hậu có sự phân hóa nên cơ cấu cây trồng đa dạng và phong phú.Tạo ĐK cho cây trồng sinh trởng và phát triển..

- Mạng lới sông ngòi ao hồ,kênh rạch nhiều, nguồn nớc ngầm phong phú tạo nguồn nớc tới phong phú…

- Thực và động vật phong phú là cơ sở để thuần dỡng vật nuôi và lai tạo cây trồng….

* Khó khăn: (1,5đ)

- Thờng gặp thiên tai: bão, lũ lụt ,hạn hán, gió nóng, sơng muối ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển cây trồng...

Câu2: (2,5đ)

* Vẽ biểu đồ:

- Vẽ đúng kiểu biểu đồ, chia tỉ lệ chính xác(1đ) - Ghi chú, tên biểu đồ(0,5đ)

* Nhận xét: Cơ cấu lực lợng lao động nớc ta chủ yếu ở nông thôn. Trong những năm tới cần có sự phân bố lại lao động .(1đ)

3.Hoạt động phỏt triển mở rộng - Xem lại cỏc nội dung kiểm tra

- Đọc trước bài “Vựng trung du và miền nỳi Bắc Bộ”

* Rỳt kinh nghiệm:

………

………

………

………...

87

SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ Tiết 23-Bài 17

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kết hợp tài liệu GDMT

1. Kiến thức, kĩ năng:

Sau khi học xong bài này Hs:

a. Kiến thức:

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của vùng.

- Biết Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giầu về tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện và đa dạng sinh học; song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường của vùng ngày càng giảm sút nghiêm trọng.

- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc; đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội.

b. Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên.

- XĐ được trên bản đồ , lược đồ vị trí, giới hạn của vùng, vị trí một số loại khoáng sản quan trọng trên lược đồ.

- Phân tích các bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực.

a. Phẩm chất

- Giáo dục tinh thần có trách nhiệm với các vấn đề cộng đồng, đất nước b. Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Năng lực riêng:

- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam.

- Tranh ảnh về Trung du miền núi Bắc Bộ.

- Máy chiếu 2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, soạn bài...

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

--- Sưu tầm tranh ảnh về dân cư, tài nguyên của vùng....

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Từ khi kinh tế nước ta đã chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, thì cơ cấu có những chuyển biến cả về chất và lượng. Bên cạnh đó, do yêu cầu của việc mở cửa với thế giới và hội nhập vào nền kinh tế khu vực, Việt Nam cần có một chiến lược phát triển phù hợp. Nhà nước đã xây dựng quy hoạch tồng thể phát triển kinh tế -xã hội đến năm 2010 và sẽ có quy hoạch phát triển kinh tế - -xã hội đến năm 2020.

(GV giới thiệu Bảng hệ thống các vùng lãnh thổ)

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của vùng.

- Biết Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giầu về tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện và đa dạng sinh học; song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường của vùng ngày càng giảm sút nghiêm trọng.

- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc; đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội.

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ(5’)

- Quan sát H17.1

? Hãy xác định vị trí địa lí của vùng?

? Chung đường biên giới với các quốc gia nào? các tỉnh tiếp giáp?

? Địa đầu phía Bắc?

? Địa đầu phía Tây Bắc?

? Vị trí địa lí của vùng có ý nghĩa như thế nào đối với tự nhiên, kinh tế, xã hội?

Xác định bản đồ.

- Khí hậu: có mùa đông lạnh sát chí tuyến bắc nên tài nguyên sinh vật

I. Vị trí địa lí và giới hạn