• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 25-Bài 19 THỰC HÀNH:

II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên

- Sơ đồ mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra…

- Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Máy chiếu

2. Học sinh:

- Thước kẻ, bút chì, vở bài tập - Sách giáo khoa, vở ghi...

- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất than, các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu yêu cầu của bài thực hành

+ Đọc bản đồ ( tìm, đọc tên và nơi phân bố các loại khoáng sản )

+ Phân tích và đánh giá được sự ảnh hưởng của tài nguyên đối với sự phát triển công nghiệp.

* Động não:

97

- G nêu một số câu hỏi:

? Việc tập trung một số lượng các loại khoáng sản có trữ lượng lớn giúp cho vùng có thể phát triển ngành KT nào? Vì sao?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Bài học hôm nay các em sẽ thực hành đánh giá phân tích những ảnh hưởng về tài nguyên khoáng sản tới sự phát triển công nghiệp ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: - Phân tích và đánh giá tiềm năng và ảnh hưởng của Tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1 (9’)

- Quan sát H17.1

- Đọc phần chú giải ? Xác định vị trí các mỏ khoáng sản...?

- Đọc tên các tỉnh có mỏ khoáng sản đó.

? Xác định vị trí các mỏ khoáng sản trên bản đồ?

- GV Chuẩn xác kt.

- Than đá: Quảng Ninh chiếm 90 % so với cả nước.

- Than mỡ: Thái nguyên, chiếm 56 % so với cả nước.

- Than nâu : Na dương - Lạng Sơn

- Sắt: Hà Giang,Yên Bái,chiếm 16,9 % so với cả nước...

- HS quan sát

- Đọc yêu cầu bài tập và đọc lược đồ, bản đồ - Cả lớp quan sát và nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

1. Bài tập 1

Xác định trên hình 17.1 vị trí của các mỏ: sắt, man gan, thiếc, bôxít, apatít, đồng, chì, kẽm.

Hoạt động 2: Bài tập 2(30’)

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

--- Yc hs chia nhóm mỗi nhóm

thảo luận một nội dung trong sgk.

N1: Ý a N2: Ý b N3: Ý c N4: Ý d

- Yc các nhóm trình bày kq - GV chuẩn xác kt

- HS chia nhóm, thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kq

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

.

2. Bài tập 2

Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới sự phát triển công nghiệp:

a. Một số ngành công nghiệp khai thác : than,sắt, a-pa-tit,kim loại như đồng, chì,kẽm.

*Giải thích

- Trữ lượng khá, chất lượng quặng tốt.

- Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi.

- Đáp ứng nhu cầu kinh tế:

+ Khai thác than để làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện , sản xuất vật liệu xây dựng,chất đốt trong sinh hoạt,xuất khẩu.

+ Khai thác a- pa- tít để làm phân bón.

- Đó là những khoáng sản quan trọng đối với quốc gia để phát triển công nghiệp khai khoáng và nhiều ngành công nghiệp khác.

b. Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng khoáng sản tại chỗ:

- Vị trí các mỏ phân bố rất gần nhau như :

+ Mỏ sắt Trại Cau cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên: 7 km.

+ Than mỡ Phấn Mễ : 17 km

+ Man gan Cao Bằng : 200km.

c. Xác định trên bản đồ : - Mỏ than Quảng Ninh - Nhà máy nhiệt điên Uông Bí.

- Cảng xuất khẩu than Cửa Ông.

d. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than

99

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Câu 1: Tỉnh vừa có mỏ than vừa có mỏ sắt trong vùng là:

a. Thái Nguyên b. Hà Giang c. Lạng Sơn d. Quảng Ninh.

Câu 2: Ngành công nghiệp phát triển mạnh sau khai khoáng là:

a. Nhiệt điện b. Thuỷ điện c. Chế biến gỗ d. Hàng tiêu dùng.

Câu 3: Loại nhiên liệu sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện trong vùng là:

a. Dầu lửa b. Khí đốt c. Than đá d. Than gỗ.

Câu 4: Than đá trong vùng khai thác nhằm mục đích:

a. Làm nhiên liệu nhiệt điện b. Xuất khẩu

c. Tiêu dùng trong nước d. Tất cả các mục đích trên.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

- Hoàn thành bài thực hành.

- Xác định vị trí các mỏ khoáng sản chủ yếu

- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác khoáng sản của vùng - Hải phòng có khoáng sản chủ yếu nào?Phân bố?

- Đánh giá cho điểm nhóm làm tốt khuyến khích hướng dẫn các em lam bài kiểm tra

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Bài tập bản đồ

- Soạn bài 20: Vùng đồng bằng Sông Hồng

+ Tìm hiểu vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng đồng bằng Sông Hồng

KHAI THÁC THAN

Xuất khẩu Nhật Bản, Trung

Quốc, EU...

Cung cấp than cho tiêu dùng trong nước Sản xuất điện

Uông Bí, Phả Lại

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-   

C. Hoạt động luyện tập ( nội dung bài học)