• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hiệu quả công tác huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình giai đoạn

CHƯƠNG 2. HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG

2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI

2.2.1. Hiệu quả công tác huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình giai đoạn

2.2.1.1. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng

Trong 3năm 2015-2017, tổng nguồn vốn huy động của Vietcombank Quảng Bình liên tục tăng cao qua qua các năm. Huy động vốn cuối kỳ đến 31/12/2017 đạt 2.418 tỷ đồng, tăng 58,9% so với năm 2015; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 23,6%/năm. Huy động vốn bình quân đến 31/12/2017 đạt 2.040 tỷ đồng, tăng 56,1% so với 31/12/2015 với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 22,3%/năm. Quy mô và tốc độ tăng trưởng huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình 3năm qua (2015 -2017).

2.2.1.2. Về cơ cấu, chất lượng hiệu quả

* Cơ cấu huy động vốn:

Nguồn vốn của Vietcombank Quảng Bình nhìn chung cũng bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay và các nguồn vốn khác. Để làm rõ hơn bản chất của nguồn vốn huy động tại đây, chúng ta sẽ phân tích nguồn vốn này trên quan điểm phân loại cơ cấu huy động vốn theo khách hàng, phân loại theo loại tiền và phân loại theo kỳhạn (xem Bảng 2.5dưới đây).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.5. Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2015 -2017 (số tuyệt đối) Đơn vị: Tỷ đồng, %

TT Chỉ tiêu 2015 Tỉ lệ 2016 Tỉ lệ 2017 Tỉ lệ

Tổng nguồn vốn huy động

1,522 100 1,953 100 2,418 100

1. Phân theo khách hàng

1.1

Tiền gửi Tổchức kinh

tế 250 16,4 264 13,5 305 12,6

1.2 Tiền gửi Dân cư 1,260 82,8 1,680 86 2,105 87,1

1.3

Tiền gửi Định chếtài

chính 12 0,8 9 0,5 8 0,3

2. Phân theo loi tin

2.1 Tiền gửi VND 1,478 97,1 1,911 97,8 2,382 98,5

2.2

Tiền gửi ngoại tệ(quy

đổi) 44 2,9 42 2,2 36 1,5

3. Phân theo khn

3.1 Tiền gửi dưới 12 tháng 986 64,8 1,531 77,4 2,024 83,7

3.2

Tiền gửi từ12 tháng

trởlên 536 35,2 441 22,6 394 16,3

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2017 của Vietcombank Quảng Bình)

Qua bảng sốliệu trên, có thểthấy rằng Vietcombank Quảng Bìnhđang có một cơ cấu huy động chưa hợp lý, thể hiện ở chỗ tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn và tăng trưởng nhanh qua các năm, tiền gửi tổ chức kinh tế cũng được tăng cường qua các năm nhưng tiền gửi Định chếtài chính giảm qua các năm. Tiền gửi chủyếu là VND và tăng trưởng mạnh ởloại tiền VND, tiền gửi ngoại tệ không tăng và có xu hướng giảm. Xét về thời hạn huy động thì chủ yếu là tiền gửi có kỳhạn dưới 12 tháng. Cụthểvề cơ cấu huy động vốn đến 31/12/2017:

* Huy động vốn phân theo khách hàng: cơ cấu vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2015 -2017:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tính đến 31/12/2017:

+ Huy động vốn từ Tổ chức kinh tế đạt 305 tỷ đồng, tăng 22% so với 31/12/2015, mức tăng trưởng bình quân hàng năm 15%/năm.

+ Huy động vốn từ dân cư đạt 2.105 tỷ đồng, tăng 67,1% so với 31/12/2015, mứctăng trưởng bình quân hàng năm là 28,3%/năm.

+ Huy động vốn từ định chế tài chính giảm dần qua các năm, mức giảm bình quân là 19%/năm. Năm 2017 đạt 8 tỷ đồng.

*Huy động vốn phân theo loại tiền:

+ Huy động vốn bằng VND đạt 2.382 tỷ đồng, tăng 61,2% so với 31/12/2015 với mức tăng bình quân hàng năm là 27,5%/năm.

+ Huy động vốn bằng ngoại tệ (qui đổi) đạt 36 tỷ đồng, giảm 18,2% so với 31/12/2015 với mức giảm bình quân hàng năm là 9%/năm (xem Biểu đồ2.7)

Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền của Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2015 -2017:

Nhìn chung, trong tổng nguồn vốn huy động của Vietcombank Quảng Bình, huy động VND luôn chiếm một tỷ trọng lớn và tăng mạnh; huy động ngoại tệ còn thấp và chưa tương xứng với tiềm năng vị thế của Vietcombank Quảng Bình trên địa bàn.

* Huy động vốn phân theo kỳ hạn: Cơ cấu vốn huy động phân theo kỳhạn của Vietcombank Quảng Bìnhgiai đoạn 2015-2017:

Tính đến 31/12/2017:

+ Huy động vốn có kỳhạn dưới 12 tháng đạt 2.024 tỷ đồng, chiếm 83,7% tổng nguồn vốn huy động,tăng205,3% so với 31/12/2015.

+ Huy động vốn có kỳhạn từ 12 tháng trở lên đạt 394 tỷ đồng, chiếm 16,3%

tổng nguồn vốn huy động, giảm 26,5% so với 31/12/2015.

Xét về tổng thể, nguồn vốn ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế so với nguồn vốn trung, dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động của Vietcombank Quảng Bình. Việc tăng trưởng nguồn vốn ngắn hạn là do Vietcombank Quảng Bìnhđã có sựlinh hoạt trong việc xác định kỳhạn của các nguồn tiền gửi, tăng thêm các kỳ hạn huy động, chi tiết đến từng tuần, từng tháng đảm bảo lợi ích cho người gửi tiền. Tuy nhiên, khi

Trường Đại học Kinh tế Huế

có biến động về nguồn vốn này cũng sẽ có những ảnh hưởng nhất định tới tính thanh khoản của Ngân hàng.

Tóm lại, huy động vốn trong 03 năm (2015 -2017) của Vietcombank Quảng Bìnhcó cơ cấu tương đốiổn định theo loại tiền, vềkỳhạn có xu hướng tăng mạnh ở kỳ hạn ngắn (dưới 12 tháng) và tập trung tăng trưởng chủ yếu ở vốn huy động từ dân cư. Cơ cấu kỳ hạn thực tế ngày càng chênh lệch theo hướng thiếu hụt kỳ hạn dài, đẩy tỷlệnguồn vốn ngắn hạn sửdụng đểcho vay trung, dài hạn tăng cao.

2.2.1.3 Hiệu quả hoạt động huy động vốn

Như ở Chương 1 đãđề cập, việc đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn của một ngân hàng thương mại được xem xét, phân tích qua các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng. Để đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn của Vietcombank Quảng Bìnhtrong 03 năm (2015 -2017), chúng ta cũng lần lượt đánh giá trên cơ sở các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng. Cụthể như sau:

* Đối với các chỉ tiêu định tính:

- Về mức độ đa dạng các hình thức huy động: Trong 03 năm qua, Vietcombank Quảng Bình đã tập trung triển khai áp dụng rất nhiều gói, nhóm sản phẩm huy động vốn tới khách hàng, trong đó bao gồm 02 nhóm sản phẩm chính là giấy tờ có giá (được triển khai bình quân 2 đợt/năm) và huy động Tiết kiệm gắn với các hình thức khuyến mại, tặng quà, trúng thưởng,... (được triển khai bình quân 3-4 đợt/năm) tập trung vào chủyếu vào đối tượng khách hàng cá nhân với sựphong phú của các loại hình sản phẩm huy động mà ngân hàng đưa vào áp dụng tại một thời điểm nhất định như việc đa dạng về kỳhạn gửi, cách thức trả lãi, lãi suất huy động linh hoạt… Khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng có rất nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm huy động vốn phù hợp với kếhoạch, nhu cầu của mình.

- Về mức độ thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch: Tất cảcác sản phẩm huy động vốn của Vietcombank Quảng Bìnhđều được triển khai thống nhất ởtất cảcác địa điểm giao dịch thuộc mạng lưới hoạt động của Vietcombank Quảng Bình. Tất cả các khách hàng đến giao dịch tại các địa điểm giao dịch của Vietcombank Quảng Bình đều được phục vụ, đáp ứng nhu cầu một cách nhanh chóng, kịp thời với quy trình giao dịch khoa học, nhanh gọn, được khách hàng tin tưởng và ghi nhận. Với

Trường Đại học Kinh tế Huế

hệthống hiện đại hóa ngân hàng, khách hàng có thểgửi tiềnởmột nơi và rút tiền ở nhiều nơi, tại tất cả các điểm giao dịch của BIDV trên địa bàn và toàn quốc.

- Về mức độ tuân thủ các chỉ tiêu về giới hạn an toàn, sự tuân thủ các quy định pháp luật về hoạt động ngân hàng, tính lành mạnh trong hoạt động kinh doanh:

Thời gian qua, lãi suất huy động vốn trên thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, cung - cầu vốn có nhiều biến động. Đặc biệt, trên địa bàn có một sốNHTM cổphần đã cạnh tranh không lành mạnh, nâng lãi suất huy động cao hơn mặt bằng chung, có biểu hiện hai giá lãi suất huy động (giá niêm yết và giá thực tế ngầm) gây mất ổn định thị trường và khó khăn cho công tác huy động vốn. Mặc dù vậy, nhưng đối với Vietcombank Quảng Bình đã nghiêm túc chấp hành cơ chế điều hành lãi suất của NHNN và Vietcombank.Vietcombank Quảng Bình đã liên tục điều chỉnh lãi suất huy động, đảm bảo hợp lý theo diễn biến cung - cầu tiền tệ trên địa bàn và chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cũng như khuyến cáo của Hiệp hội ngân hàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong những tình huống biến động thị trường, giảm thiểu các tổn thất, góp phần ổn định thị trường tài chính tiền tệ. Tuy nhiên, việc nghiêm túc tuân thủ chấp hành các quy định có liên quan trong hoạt động của Vietcombank Quảng Bình nhiều khi lại bị các đối thủ lợi dụng để cạnh tranh không lành mạnh và lôi kéo khách hàng của Vietcombank Quảng Bình.

* Đối với các chỉ tiêu định lượng

Để đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn, ta có thể xem xét, đánh giá qua các chỉ tiêu định lượng như: tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động, cơ cấu nguồn vốn huy động, tỷtrọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn, quy mô vốn huy động/chi phí huy động vốn và đo lường chi phí vốn. Tuy nhiên, 3 chỉ tiêu định lượng là: tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động, cơ cấu nguồn vốn huy động và tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn đãđược phân tích, đánh giá ởmục 2.3.2 nên ở đây, ta chỉ xem xét, đánh giá 2 chỉ tiêu còn lại là quy mô vốn huy động/chi phí huy động vốn và đo lường chi phí vốn.

Mặt khác, trong phạm vi luậnvăn này, với đặc điểm của Vietcombank Quảng Bình chỉ là một đơn vị thành viên (chi nhánh) của VCB, hoạt động giao dịch theo phương thức hạch toán và tập trung dữ liệu toàn hệ thống. Do vậy, có rất nhiều

Trường Đại học Kinh tế Huế

khoản thu nhập/chi phí chỉ được Trụ sở chính ghi nhận vào kết quảhoạt động kinh doanh của Chi nhánh chứ không được thểhiện chi tiết trên cân đối kế toán (do được hạch toán tập trung toàn hệ thống) nên có nhiều khoản chi phí (trong đó có các khoản chi phí liên quan đến công tác huy động vốn) không thể bóc tách chính xác được. Dẫn đến việc tập hợp chi phí có liên quan đến công tác huy động vốn tại Chi nhánh để đo lường chỉ tiêu chi phí vốn không được đầy đủ và chính xác. Chính vì vậy, cho nên việc đo lường chi phí vốn của Vietcombank Quảng Bình không thể thực hiện được (do thiếu độtin cậy).

Việc đánh giá hiệu quả huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình có thể được đánh giá qua chênh lệch lãi suất đầu vào -đầu ra giữa hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn. Hay nói cách khác, có thể đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn qua xem xét mối tương quan giữa tổng chi phí cho công tác huy động vốn và tổng nguồn vốn huy động được.Hiệu quả huy động vốn của Vietcombank Quảng Bìnhgiai đoạn 2015-2017được thểhiện qua Bảng2.6dưới đây:

Bảng 2.6 - Một số chỉ tiêu hiệu quả huy động vốn giai đoạn 2015-2017

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2016 2017

1 Tổng nguồn vốn huy động

(VND và ngoại tệ quy đổi) Tỷ đồng 1,522.0 1,953.0 2,418.0 1.1 Tổng chi phí trả lãi huy

động Tỷ đồng 150.0 178.9 172.9

1.2 Lãi suất HĐV bình quân %/năm 12.50 10.55 8.20

1.3 Tổng chi hoạt động Tỷ đồng 389.6 390.0 361.4

2 Tổng dư nợ cho vay

Tỷ đồng

(VND và ngoại tệ quy đổi) 1,350.0 1,410.0 1,590.0

2.1 Tổng thu từ cho vay Tỷ đồng 230.5 210.2 205.8

2.2 Lãi suất cho vay bình quân %/năm 17.01 15.85 11.50

2.3 Tổng thu hoạt động Tỷ đồng 422.50 447.1 427.4

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Vietcombank Quảng Bình)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chi cho công tác huy động vốn bao gồm các khoản chi phí trảlãi trực tiếp cho người gửi tiền và các khoản chi phí ngoài lãi như: chi dự trữbắt buộc, chi bảo hiểm tiền gửi, chi bảo hiểm vận chuyển tiền, chi tuyên truyền quảng cáo, chi khuyến mãi, chi khác cho hoạt động huy động vốn,...

- Chi phí trả lãi huy động: đây là khoản chi phí chiếm tỷtrọng cao trong tổng chi phí huy động vốn và rất nhạy cảm trước sự biến động lãi suất của thị trường.

Qua bảng số liệu trên cho thấy: chi phí trả lãi huy động của Vietcombank Quảng Bìnhkhông ngừng tăng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng chi phí trảlãi lại không đồng đều giữa các năm và không tỷ lệthuận với tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động trong một số năm. Cụthể:

+ Năm 2016, nguồn vốn huy động tăng 28,3% trong khi chi phí trả lãi huy động vốn của ngân hàng tăng19,3% so với năm 2015; năm 2017 so với năm 2016, nguồn vốn huy động tăng 23,8% trong khi chi phí trả lãi huy động vốn lại giảm 3,4% so với năm 2016. Điều này cho thấy, một mặt do lãi suất huy động bình quân năm 2017 giảm so với năm 2016, nhưng mặt khác cũng cho thấy Vietcombank Quảng Bình đã tiếp cận được nhiều nguồn vốn rẻ, hiệu quả, tiết kiệm được chi phí vốn, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn. Tính chung cho 3 năm, nguồn vốn huy động tăng125,8% và chi phí trảlãi huyđộng vốn tăng111,5%.

+ Mặc dù hoạt động trong bối cảnh cạnh tranh diễn ra gay gắt và quyết liệt nhưng Vietcombank Quảng Bìnhđãphân tích lường đón được những diễn biến của thị trường huy động vốn và cho vay, hiệu quả hoạt động huy động vốn ngày càng được thểhiện rõ rệt, điều đó thểhiệnở việc chênh lệch lãi suất đầu vào -đầu ra qua các năm: năm 2015: 4,51%, năm 2016: 5,3% và năm 2017: 3,3%. Điều này cho thấy, hiệu quả công tác huy động vốn có ý nghĩa quyết định đến hiệu quảhoạt động kinh doanh chung của ngân hàng.

- Chi phí ngoài trả lãi huy động: trong hệthống VCB, các khoản chi phí thuộc loại này được chia thành 2 nhóm: nhóm 1 bao gồm các khoản chi mang tính chất toàn hệ thống, được hạch toán chi tập trung tại Trụ sở chính (như: chi dự trữ bắt buộc, chi bảo hiểm tiền gửi, chi bảo hiểm vận chuyển tiền,...); nhóm 2 bao gồm các khoản chi được hạch toán vào chi phí tại các đơn vị thành viên (như: chi tuyên

Trường Đại học Kinh tế Huế

truyền quảng cáo, chi khuyến mãi, chi khác cho huy động vốn,..). Các khoản chi thuộc nhóm 2 này thông thường chiếm khoảng 4-5% trong tổng chi phí hoạt động tại Vietcombank Quảng Bình.

Mặc dù trong quá trình huy động vốn, Vietcombank Quảng Bình đã không ngừng giảm thiểu tối đa các loại chi phí phát sinh để giảm chi phí huy động vốn, song trước áp lực của sự cạnh tranh gay gắt trong công tác huy động vốn, thậm chí là cạnh tranh không lành mạnh từ khối các NHTM cổ phần thời gian qua (như:

khuyến mại “ngầm”, thỏa thuận nâng lãi suất với từng khách hàng, từng món gửi tiền,...), Vietcombank Quảng Bìnhđã chủ động báo cáo Trụ sở chính và triển khai áp dụng các hình thức khuyến mãi ngoài lãi suất đểgiữ nền vốn và giữkhách hàng như: thẻ cào trúng thưởng, quay số trúng thưởng, tiết kiệm siêu khuyến mại…

2.2.2.4. Thị phần huy động vốn

Tại địa bàn Quảng Bình, cho đến thời điểm này, trong lĩnh vực tín dụng mới chỉ có ba ngân hàng hoạt động mạnh nhất gồm: BIDV, Agribank, Vietinbank, trong đó Agribank luôn có thị phần lớn nhất, chi phối thị trường tín dụng tên địa bàn. Cụ thể, trong 03 năm (2015-2017), mặc dù hoạt động huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình có sự tăng trưởng mạnh mẽvềquy mô song thị phầnhuy động vốn của Vietcombank Quảng Bình trên địa bànchưa được cải thiện rõ rệt, xoay quanh mức 33% - 34% từ năm 2015 đến 2017, trong khi đó tỷ lệ của Agribank lần lượt qua các năm là 47,3 %, 48,7% và 49,8%.

Mặc dù Agribank có thị phần chi phối nhưng kết quả huy động vốn của Vietcombank vẫn tăng trưởng ở mức độ nhất định. Tỷ lệ tăng trưởng không nhiều qua các năm nhưng con số tuyệt đối thay đổi rất đáng kể (bảng 2.6)

2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn của Vietcombank Quảng Bình giai đoạn