• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại

CHƯƠNG 2. HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại

Trong những năm vừa qua tình hình kinh tếthếgiới có nhiều biến động, ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tếcủa Việt Nam nói chung và tình hình kinh doanh của ngân hàng nói riêng. Tuy nhiên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình nói riêng vẫn đạt được những khảquan trong hoạt động kinh doanh của mình. Điều đó được thể hiện qua sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh: huy động vốn, cho vay, bảo lãnh…

2.1.4.1. Về hoạt động công tác huy động vốn

Đi vay để cho vay đó là nguyên tắc hoạt động chung của ngân hàng. Nguồn vốn của Ngân hàng là nguồn hình thành nên tài sản Có để đầu tư vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do đó để có nguồn vốn cho vay ngân hàng cần chú trọng đặc biệt đến công tác huy động vốn.

Cùng với các Chi nhánh khác trong hệ thống, trong những năm vừa qua và đặc biệt là năm 2015 Vietcombank Quảng Bình đã đẩy mạnh công tác huy động vốn, triển khai các sản phẩm, đa dạng hóa các dịch vụ nhằm đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng như phát hành các giấy tờ có giá, triển khai các chương trình tiết kiệm dự thưởng… Điều này được thểhiện trong bảng sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động giai đoạn 2015 – 2017

Chỉ tiêu

2015 2016 2017

Nguồn vốn (triu VND, triu USD)

Tăng/giảm so với năm

trước (%)

Nguồn vốn (triu VND, triu USD)

Tăng/giảm so với năm

trước (%)

Nguồn vốn (triu VND, triu USD)

Tăng/giảm so với năm

trước (%) Phân theo

khn 1.522 -0,13 1.953 28,31 2.418 23,81

-HĐV KKH 330,3 68,03 435,3 31,79 485,5 11,53

Tỷtrọng % 21,1 8,55 22,29 5,64 20,08 -9,91

-HĐV CKH 1.191,7 -9,90 1517,7 27,36 1.932,5 27,33

Tỷtrọng % 78,9 -8,55 87,4 10,77 78,9 -9,73

Phân theo

loi tin 1.522 -0,13 1.953 28,32 2.418 23,81

-HĐV VND 1.477,9 -1,53 1.910 29,24 2.381,7 24,70

Tỷtrọng % 97,1 -1,34 97,8 0,72 98,5 0,72

-HĐV ngoại

tệquy USD 1,91 28,02 2 4,71 1,65 -17,5

-HĐV ngoại

tệquy VND 44,1 29,72 43 -2,49 36,3 -15,58

Tỷtrọng % 2,9 1,34 2,2 -24,14 1,5 -31,82

Phân theo đối tượng

khách hàng 1.522 -0,13 1.953 28,32 2.418 23,81

-HĐV từ

TCKT 261,7 68,63 273,4 4,47 311,9 14,08

Tỷtrọng % 17,2 8,49 14 -18,6 12,9 -7,86

-HĐV từcá

nhân 1.260,3 22,8 1,679,6 33,27 2.106,1 25,39

Tỷtrọng % 82,8 1,59 86 3,86 87,1 1,28

Tổng cộng 1.522 4,60 1.953 28,32 2.418 23,81 (Nguồn: Vietcombank Quảng Bình)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đến ngày 31/12/2017, nguồn vốn huy động của Chi nhánh đạt 2.418 tỷ đồng, tăng 465 tỷ đồng (+23,81%) so với cuối năm 2016 đây là điều đáng mừng và là dấu hiệu khởi sắc của Vietcombank Quảng Bình trong giai đoạn khó khăn hiện nay, cụthể.

a.) Phân theo kỳhạn:

Huy động vốn không kỳhạn năm 2017đạt 485,5 tỷ đồng, tăng 50,2 tỷ đồng (+11,53%) so với cuối năm 2016 (năm 2016 tăng 105 tỷ đồng, tỷlệ tăng 31,7% so với năm 2015). Tiền gửi KHH chiếm 20,07% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn KHH của TCKT đạt 285.5 tỷ đồng, tăng 50,2 tỷ đồng (21,33%) so với 31/12/2016. Nguồn vốn thanh toán cá nhân đạt 200 tỷ đồng, khôngtăng so với cuối năm 2016.

Huy động có kỳ hạn đạt 1.932,5 tỷ đồng, tăng 414,8 tỷ đồng (+27,33%) so với cuối năm 2016. Tiền gửi CKH chiếm 79,93% tổng nguồn vốn, Trong đó: Tiền gửi CKH TCKT đạt 125 tỷ đồng, giảm 7,1 tỷ đồng (-5,68%) so với cuối năm 2016.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cá nhân đạt 1.807.5 tỷ đồng, tăng 421,9 tỷ đồng (+30,45%) so với cuối năm 2016.

b.) Phân theo loại tiền:

Huy động vốn từ VNĐ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh (Từ94 đến 95%), nếu chỉ tính huy động VND trên địa bàn thì cuối năm 2017đạt 2.381,7 tỷ đồng, tăng 471,7 tỷ đồng với tỷlệ21,39% so với cuối năm 2016. Huy động vốn bằng ngoại tệ đạt: 1,65 triệu USD (tương đương 36,3 tỷ đồng), giảm 0,35 triệu USD (-17,5%) so với cuối năm 2016.

c.) Phân theo đối tượng:

Huy động vốn từ dân cư được nâng dần từ tỷ trọng 82,8% trong năm 2015 lên mức 86% trong năm 2016 và 87,1% trong năm 2017 với mức tăng trưởng qua các năm tương ứng là 1,59%; 3,86% và 1,28%. Huy động vốn từ tổ chức kinh tế (không tính BHXH): đạt 311,9 tỷ đồng,tăng 38,5tỷ đồng (14,08%) so với cuối năm 2016, đạt 98,8% kếhoạch số dư năm 2017 (311,9 tỷ đồng/317 tỷ đồng)

Nguồn vốn huy động bình quân của TCKT năm 2017 là 233,9 tỷ đồng, tăng 29 tỷ đồng (+14,11%) so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 80% kế hoạch (kếhoạch 293 tỷ đồng, thiếu 59,1 tỷ đồng)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiền gửi khách hàng bán buôn: 39,7 tỷ đồng, giảm 32,3 tỷ đồng (-44,84%) so với cuối năm 2016, đạt 44,15% kếhoạch số dư năm 2017 (kế hoạch 90 tỷ đồng, 50,3 tỷ đồng)

Nguồn vốn huy động bình quân của khách hàng bán buôn năm 2017 là 23,6 tỷ đồng, giảm 10,6 triệu đồng (-30,95%) so với năm 2016, đạt 29,15% kếhoạch số dư bình quân năm 2017 (kếhoạch 81 tỷ đồng, thiếu 57,4 tỷ đồng)

Tiền gửi khách hàng SME: 219,4 tỷ đồng, tăng 20,8 tỷ đồng (+10,49%) so với cuối năm 2016, đạt 96,64% kế hoạch số dư năm 2017 (kế hoạch 227 tỷ đồng, thiếu 7,6 tỷ đồng)

Nguồn vốn huy động bình quân của khách hàng SME năm 2017 là 171,2 tỷ đồng, tăng 22,7 tỷ đồng (+19,27%) so với năm 2016, đạt 80,75% kế hoạch số dư bình quân năm 2017 ( kếhoạch 212 tỷ đồng, thiếu 40,8 tỷ đồng)

Tiền gửi cá nhân: đạt 1.224 tỷ đồng, tăng 230 tỷ đồng (+23,12%) so với cuối năm 2016, đạt 103,31% kếhoạch số dư năm 2017 (1.224 tỷ đồng/1.185 tỷ đồng)

Nguồn vốn huy động bình quân của cá nhân năm 2017 là 1.088 tỷ đồng, tăng 242,2 tỷ đồng (+28,62%) so với năm 2016, đạt 99,85% kếhoạch (kếhoạch là 1.090 tỷ đồng, thiếu 1,6 tỷ đồng)

c.) Giá vốn đầu vào bình quân

Lãi suất đầu vào bình quân VND trong năm 2017 là 7,28%/năm, cao nhất trong tháng 01 và 02 với mức 8,3%/năm, giảm dần trong 3 tháng 3 - 5 với mức bình quân 7,6%/năm và giảm sâu trong 4 tháng 6 - 9 với mức bình quân 6,49%/năm và tăng trởlại vào 3 tháng cuối năm với mức bình quân 7,19%/năm. Sự biến động lãi suất phù hợp với xu thế thị trường và cân đối thị phần của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Lãi suất đầu vào bình quân USD trong năm 2017 là 1,78%/năm, nhìn chung không có biến động lớn trong cả năm 2017.

Đểcó những đánh giá sâu hơn về tình hình huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình, có thểphân tích thêm vềsựbiến động thị phần huy động vốn của Chi nhánh những năm gần đây qua bảng 2.2;

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.2. Thị phần huy động vốn các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2015-2017

ĐVT:tỷ đồng; %

Năm VCB VIETIN BIDV AGRIBANK MB

Các NHTMCP

khác

2017 7,25 6,58 23,23 30,3 8,11 24,53

Số dư 1194 1082 3824 4987 1335 4125

2016 6,90 6,86 21,82 32,38 9,09 22,95

Số dư 1265 1257 3999 5935 1667 4012

2015 7,26 7,48 21,96 31,79 9,44 22,07

Số dư 1483 1528 4489 6497 1929 4508

(Nguồn: Vietcombank Quảng Bình)

* Thị phần tính cả tiền gửi BHXH; KBNN; TCTD: Tổng nguồn vốn của Chi nhánh là 1.537 tỷ đồng/21.798 tỷ đồng của toàn tỉnh, chiếm 7,05% thị phần huy động vốn trên địa bàn, giảm 0,12% điểm thị phần và giữ vị trí thứ 6/13 TCTD so với cuối năm 2016. (Sau Agribank, BIDV, MB, Vietinbank)

* Thị phần không bao gồm tiền gửi BHXH; KBNN; TCTD: Tổng nguồn vốn của Chi nhánh là 1.483 tỷ đồng/20.438 tỷ đồng của toàn tỉnh chiếm 7,26% thị phần huy động vốn trên địa bàn, tăng 0,35% điểm thị phần, và giữ vị trí thứ 6/13 TCTD so với cuối năm 2016 (Sau Agribank, BIDV, MB, Vietinbank)

* Thị phần huy động dân cư: Chi nhánh có 1.224 tỷ đồng/17.454 tỷ đồng của toàn tỉnh, chiếm thị phần 7,01% so với tổng huy động của các TCTD, tăng 0,65% điểm thị phần, tăng 1 bậc (vượt lên trên Vietinbank) và đứng vị trí thứ5/13 TCTD so với cuối năm 2016 (Sau Agribank, BIDV, MB, Vietinbank)

Qua biểu đồtrên ta thấy thịphần huy động vốn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình chủ yếu thuộc về 2 ngân hàng lớn đó là Agribank và BIDV, theo sau là VCB và Vietinbank. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn với lợi thế là ngân hàng được thành lập sớm nhất, có mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch ở các huyện, xã nên thị phần chiếm tỷtrọng lớn nhất. Trong khi đó, so với các ngân hàng TMCP còn lại trên địa bàn, thì BIDV được xem là ngân hàng có mạng lưới rộng, chất lượng sản phẩm dịch vụtốt, đội ngũ cán bộ nhạy bén, năng động nhất. Tại tỉnh Quảng Bình, BIDV có 02 chi nhánh trực thuộc TW là BIDV Quảng Bình và BIDV Bắc Quảng Bình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đứng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đó Vietcombank Quảng Bình rất vất vả để cạnh tranh thị phần. Đến 31/12/2017, nguồn vốn huy động từ địa bàn của Chi nhánh là 1.483 tỷ đồng, đạt 98,76% kế hoạch số dư năm 2017, tốc độ tăng 17,23% so với năm 2016, cao hơn tốc độ tăng trưởng của địa bàn (địa bàn tăng 11,51%), nhưng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của hệthống Vietcombank (VCB tăng 18,3%). Đặc biệt bình quân nguồn vốn Chi nhánh đạt thấp, hoàn thành 92,78% kế hoạch TW giao.

Nguồn vốn của Chi nhánh tăng cảtiền gửi có kỳhạn (+202,7 tỷ đồng) và tiền gửi không kỳ hạn (+15,6 tỷ đồng), tăng cả về loại tiền huy động (tiền gửi VND tăng 175,2 tỷ đồng, tiền gửi quy USD tăng 43 tỷ đồng). Nguồn vốn của Chi nhánh chủyếu tăng từtiền gửi của dân cư cảvềcó kỳhạn (+210 tỷ đồng) và không kỳhạn (+20 tỷ đồng)

Tiền gửi của TCKT giảm chủ yếu của khách hàng bán buôn, trong đó có 3 đơn vịgiảm tổng cộng 57 tỷ đồng so với năm 2016 và giảm ngay từ đầu năm 2017, vì vậy làm cho bình quân tiền gửi TCKT nói chung và tiền gửi khách hàng bán buôn giảm và đạt mức thấp.

Dự đoán trong những năm tới Techcombank sẽ mở thêm chi nhánh tại Quảng Bình. Dođó nguy cơ phải chia sẽthị phần huy động của Viecombank Quảng Bình là rất lớn. Vì vậy để giữ vững thị phần huy động vốn của mình Vietcombank Quảng Bình phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng dịch vụ, đội ngũ cán bộcông nhân viên, mởrộng mạng lưới…

2.1.4.2 Về hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay là hoạt động tạo ra nguồn thu nhập chính, duy trì hoạt động của ngân hàng. Đối với Vietcombank Quảng Bình cũng không là ngoại lệ.

Trong những năm qua hoạt động tín dụng của Vietcombank Quảng Bình đạt được những kết quảkhả quan đáng khích lệ. Từkhi thành lập Chi nhánh (tháng 11/2006), tốc độ tăng trưởng bình quân trong 5 năm đầu tiên đạt trên 42%, đến năm thứ 8 (năm 2015) đạt quy mô tín dụng hợp lý ở mức 1.286 tỷ đồng, sang năm 2016, với tình hình kinh tế có nhiều khó khăn, Chi nhánh tập trung giữ quy mô tín dụng, rà soát chất lượng tín dụng, tập trung thu nợ xấu, nợ có vấn đề nên dư nợgiảm 3,57%.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Năm 2017, Chi nhánh tiếp tục rà soát, củng cốchất lượng tín dụng, đồng thời tăng trưởng quy mô theo đúng chỉ đạo của Trung ương, dư nợ cuối năm 2017đạt 1.747 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng là 24,644%, đạt 101,43% kếhoạch TW giao.

a.) VềDoanh sốcho vay, thu nợ:

Doanh số cho vay đến 31/12/2017đạt 2.689,6 tỷ đồng, tăng 595,6 tỷ đồng (+

28,44%) so với năm 2016, trong đó Doanh số cho vay Doanh nghiệp là: 1.719 tỷ đồng, chiếm 63,92% tổng doanh số cho vay, tăng 477 tỷ đồng (+38%) so với năm 2016; doanh số cho vay thể nhân là 970 tỷ đồng, chiếm 36,08% tổng doanh số cho vay, tăng 119 tỷ đồng (+14%) so với năm 2016. Doanh sốcho vay ngắn hạn Doanh nghiệp là 1.652 tỷ đồng, tăng 503 tỷ đồng (+44%) so với năm 2016. Doanh số cho vay ngắn hạn thể nhân: 598 tỷ đồng, giảm 29 tỷ đồng (-4,7 %) so với năm 2016.

Doanh số cho vay trung hạn Doanh nghiệp là 67 tỷ đồng, giảm 26 tỷ đồng (-28%) so với năm 2015.Doanh sốcho vay trung dài hạn thểnhân: 372 tỷ đồng, tăng 148 tỷ đồng (+66%) so với năm 2016.

Doanh số thu nợ đến 31/12/2017 đạt 2.401 tỷ đồng, tăng 529,8 tỷ đồng (+28,31%) so với năm 2016, trong đó Doanh số thu nợ Doanh nghiệp là: 1.636 tỷ đồng, chiếm 68,14% tổng doanh số thu nợ, tăng 467 tỷ đồng (+40%) so với năm 2016; Doanh số thu nợ thể nhân là 765 tỷ đồng, chiếm 31,86% tổng doanh số thu nợ, tăng 62 tỷ đồng (+9%) so với năm 2016.

Doanh số thu nợ ngắn hạn Doanh nghiệp là 1.534 tỷ đồng, tăng 443 tỷ đồng (+41%) so với năm 2016. Doanh sốthu nợ ngắn hạn thểnhân: 553 tỷ đồng, tăng 23 tỷ đồng (+ 4%) so với năm 2016. Doanh số thu nợ trung dài hạn Doanh nghiệp là 101,9 tỷ đồng, tăng 23 tỷ đồng (+30%) so với năm 2016. Doanh sốthu nợtrung dài hạn thểnhân: 212 tỷ đồng, tăng 39 tỷ đồng (+23%) so với năm 2016.

b.) Về dư nợvay:

Đến thời điểm 31/12/2017, dư nợ vay đạt: 1.746,6 tỷ đồng, tăng 265 tỷ đồng (+17,91%) so với cuối năm 2016, đạt 101,43% kế hoạch năm 2017 (1.722 tỷ đồng) vượt kế hoạch TW giao 24 tỷ đồng. Dư nợ vay bình quân năm 2017 là 1.534 tỷ đồng, tăng 239,4 tỷ đồng ( +18,47%) so với năm 2016, đạt 95,84% kếhoạch 1.601 tỷ đồng) thiếu 66,6 tỷ đồng, cụthểthểhiện qua bảng sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.3. Cơ cấu dư nợ của Vietcombank Quảng Bình giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu

2015 2016 2017

Dư nợ (triệu VND, triệu USD)

Tăng/giảm so với năm trước (%)

Dư nợ (triệu VND, triệu USD)

Tăng/giảm so với năm trước (%)

Dư nợ (triệu VND, triệu USD)

Tăng/giảm so với năm trước (%) Dư nợ cho

vay 1.286 12,60 1.481 15,16 1.747 17,96

Phân theo

kỳ hạn 1.286 12,60 1.481 15,16 1.747 17,96

-Dư nợ

ngắn hạn 733 17,62 879 19,92 1.018 15,81

-Dư nợ trung dài

hạn 553 6,57 603 9,04 728 20,73

Phân theo

loại tiền 1.286 12,60 1.481 15,16 1.747 17,96

- Dư nợ

VND 1.226 17,07 1.419 15,74 1.728 21,78

-Dư nợ ngoại tệ

quy USD 3 -37,36 2,9 -3,3 0,875 -69,83

-Dư nợ ngoại tệ

quy VND 60 -36,74 61,91 1,91 19,17 -69,04

Phân theo đối tượng khách hàng

1.286 12,60 1.481 15,16 1.747 17,96

-Dư nợ

KHDN lớn 532 0,21 362 -31,95 355 -1,83

-Dư nợ SMEs (NĐ

56) 450 20,36 666 48,0 735 10,36

- Dư nợthể

nhân 304 28,04 453 49,01 657 45,03

(Nguồn: Vietcombank Quảng Bình)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Xét dư nợtheo khn:

Dư nợ vay ngắn hạn đạt 1.018 tỷ đồng, tăng 139,7 tỷ đồng (15,9%) so với cuối năm 2016. Dư nợ vay trung dài hạn đạt 728 tỷ đồng, tăng 125,6 tỷ đồng (+20,85%) so với cuối năm 2016.

Xét dư nợ theo đối tượng khách hàng:

+ Dư nợ khách hàng Doanh nghiệp:

Tổng Dư nợkhách hàng Doanh nghiệp của Chi nhánh là 1.089 tỷ đồng, tăng 60,8 tỷ đồng (+5,91%) so với năm 2016, đạt 96,31% kế hoạch TW giao (kếhoạch 1.131 tỷ đồng, thiếu 41,7 tỷ đồng)

Dư nợ Doanh nghiệp bình quân là 1.007,8 tỷ đồng, tăng 39,3 tỷ đồng (+4%) so với năm 2016, đạt 93,3% kếhoạch (kếhoạch 1.080 tỷ đồng, thiếu 73 tỷ đồng)

Trongđó:

* Dư nợ khách hàng bán buôn:

Đến 31/12/2017, Chi nhánh có 11 khách hàng Doanh nghiệp bán buôn với dư nợ354,7 tỷ đồng, chiếm 20,31% tổng dư nợ của Chi nhánh, giảm 7,5 tỷ đồng (-2,07%) so với cuối năm 2016, đạt 101,34% kếhoạch số dư năm 2017 (đạt 354,7 tỷ đồng/350 tỷ đồng)

Dư nợ khách hàng bán buôn năm 2017 là 320,4 tỷ đồng, giảm 37,5 tỷ đồng (-10,48%) so với năm 2016, đạt 95,92% kếhoạch (đạt 320,4 tỷ đồng/334 tỷ đồng)

* Dư nợ khách hàng SME:

- Chi nhánh cho vay 188 Doanh nghiệp vừa và nhỏ với dư nợvay đạt 734,6 tỷ đồng, chiếm 42,06% tổng dư nợ, tăng 68,3 tỷ đồng (+10,25%) so với cuối năm 2016, đạt 94,06% kếhoạch số dư năm 2016 (đạt 734,6 tỷ đồng/781 tỷ đồng)

Dư nợ bình quân SME năm 2017 là 687,3 tỷ đồng, tăng 76,8 tỷ đồng (+12,57%) so với năm 2016,đạt 92,14% số dư kế hoạch (đạt 687,3 tỷ đồng/746 tỷ đồng)

+ Dư nợ thể nhân của các phòng:

- Chi nhánh cho vay 2.574 khách hàng cá nhân với dư nợ đạt 657,3 tỷ đồng, chiếm 37,63% tổng dư nợ, tăng 204,5 tỷ đồng (+45,16%) so với cuối năm 2016, đạt 111,22% kếhoạch số dư năm 2017 (đạt 657,3 tỷ đồng/591 tỷ đồng)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Số dư bình quân dư nợthể nhân năm 2017 là 526,8 tỷ đồng, tăng 200,2 tỷ đồng (+61,3%) so với năm 2016, đạt 100,9% kếhoạch (đạt 536,8 tỷ đồng/522 tỷ đồng)

Thị phần trên địa bàn:

+ Thị phần không tính dư nợ QTDND cơ sở: Tổng dư nợ của Chi nhánh là 1.747 tỷ đồng/26.769 tỷ đồng của toàn tỉnh. Tốc độ tăng trưởng của Chi nhánh là + 17,96%/+22,66% tốc độ tăng của toàn tỉnh. Thị phần tín dụng của Chi nhánh chiếm 6,53% thị phần tín dụng trên địa bàn, giảm 0,26% điểm thị phần và giữ nguyên vị trí thứ 6/14 TCTD trên địa bàn so với cuối năm 2015 (Sau BIDV, Agribank, Vietinbank, MB, NH Chính sách)

+ Thị phần tính dư nợ QTDND cơ sở: Tổng dư nợ của Chi nhánh là 1.747 tỷ đồng/28.234 tỷ đồng của toàn tỉnh. Tốc dộ tăng trưởng của Chi nhánh là + 17,96%/+23,13% tốc độ tăng trưởng toàn tỉnh. Thị phần tín dụng của Chi nhánh chiếm 6,19% thị phần tín dụng trên địa bàn, giảm 0,27% điểm thị phần và giữ nguyên vị trí thứ 6/14 TCTD trên địa bàn so với cuối năm 2016 (Sau BIDV, Agribank, Vietinbank, MB, NH Chính sách)

Bảng 2.4. Thị phần tín dụng các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2015-2017

Đơn vị tính: %

Năm VCB VIETIN BIDV AGRIBANK MB

Các NHTMCP

khác

2015 7,49 6,11 25,31 24,28 6,29 30,52

Dư nợ 1.184 967 4.001 3.839 994

2016 8,75 7,35 26,24 25,16 7,16 25,34

Dư nợ 1.142 1.211 4.326 4.148 1.204

2017 6,73 7,9 27,82 25,05 7,83 24,66

Dư nợ 1.286 1.510 5.317 4.787 1.496

(Nguồn: Vietcombank Quảng Bình) Chất lượng tín dụng:

+ Dư nợ nhóm 2: (tính cảphân loại nợ các TCTD khác theo CIC) là 12,9 tỷ đồng trong đó 10 tỷ đồng tại các Ngân hàng khác, cụthể:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nợ nhóm 2 Doanh nghiệp là: 6,2 tỷ đồng(có 5 Doanh nghiệp), do Ngân hàng khác chuyển sang. Nợ nhóm 2 CIC các nhân là: 6,7 tỷ đồng tại ngân hàng khác là 3,8 tỷ đồng, tại Chi nhánh 2,9 tỷ đồng.

+ Dư nợ xấu (tính cả phân loại nợ các TCTD khác theo CIC): là 11,8 tỷ đồng (trong đó tại các ngân hàng khác là 9,5 tỷ đồng).

Dư nợxấu CIC doanh nghiệp là: 9,1 tỷ đồng, trong đó tại Chi nhánh 1 công ty với dư nợ449 triệu đồng, tại Ngân hàng khác có 2 công ty với dư nợlà 8,7 tỷ đồng.

Dư nợxấu CIC cá nhân: 2,7 tỷ đồng, trong đó tại Chi nhánh là 1,8 tỷ đồng, tại Ngân hàng khác là 0,9 tỷ đồng. Trong năm 2016, Chi nhánh đã sử dụng DPRR là 25 tỷ đồng. Chi nhánh đã thu được 20,9 tỷ đồng nợ đã xử lý DPRR, đạt 178,29% kếhoạch năm 2016 (Kếhoạch năm 2016 là 11,7 tỷ đồng).

* Đánh giá công tác tín dụng:

Đến 31/12/2017, Chi nhánh hoàn thành 101,43% số dư thời điểm dư nợ và 95,84% dư nợbình quân. Trongđó: Chỉ tiêu dư nợthểnhân hoàn thành trên 111,22%

kếhoạch số dư và 100,9% kế hoạch số dư bình quân. Tuy nhiên, nợ nhóm 2 vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn, và việc tăng trưởng dư nợ chủ yếu tập trung vào các tháng cuối năm và tỷlệ dư nợcầm cốcòn cao. Chỉ tiêu dư nợ Doanh nghiệp đạt thấp cảvềsố dư thời điểm và bình quân, chưa đạt kếhoạch TW giao, đặc biệt dư nợ bình quânđạt 93% kếhoạch.

+ Đối với dư nợ bán buôn: Tuy đã tập trung tháo gỡ khó khăn cùng Doanh nghiệp, hạn chế nợ xấu phát sinh và thực hiện giảm dư nợ một số khách hàng theo định hướng của TW nhưng chưa chủ động vươn ra tìm kiếm khách hàng mới và việc giảm mạnh dư nợ từ đầu năm dẫn đến dư nợ bình quân thấp kéo theo thu lãi cho vay giảm.

+ Đối với SME: Dư nợ SME đạt thấp cả về số dư thời điểm và số dư bình quân. Nguyên nhân do giảm dư nợ một số ngành nghề theo định hướng của TW như may mặc, gỗnguyên liệu. Việc phát triển khách hàng mới chưa đủ bù đắp dư nợgiảm của các khách hàng cũ.

2.1.4.3. Về các hoạt động dịch vụ ngân hàng a.) Hoạt động thanh toán trong nước:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Vietcombank Quảng Bình thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từtài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Vietcombank Quảng Bình cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như giấy nộp tiền mặt, giấy rút tiền mặt, séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thểchọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp.

Năm 2017, thu nhập từ thu phí thanh toán trong nước của Vietcombank Quảng Bìnhđạt 1.683 triệu đồng, tăng 609 triệu đồng (+56,7%) so với năm 2016.

b.) Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu:

Doanh số thanh toán XNK của Vietcombank Quảng Bình năm 2017 là 4.787.731 USD, giảm 11.081.137 USD (-69,83%) so với cùng kỳ năm 2016, chỉ đạt 28,16% kế hoạch năm 2017 (kế hoạch năm 2017 là 17.000.000 USD). Trong năm 2017, TF + chuyển tiền đi của Chi nhánh đạt 2.336.385 USD, đạt 23,36% kếhoạch năm 2017 (kếhoạch năm 2017 là 10.000.000 USD)

Nguyên nhân:

- Nguyên nhân khách quan: Doanh số thanh toán XNK của Chi nhánh cũng chịuảnh hưởng từthị trường của toàn tỉnh, khi thị trường xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc gặp nhiều khó khăn trong năm 2017 làm cho doanh sốthanh toán XNK giảm mạnh, đặc biệt với hai mặt hàng chủ lực là gỗvà cao su. Mặt khác, theo định hướng của Vietcombank Trung Ương, Chi nhánh đã chủ động giảm dư nợ của các đơn vị kinh doanh hàng thương mại cao su và thương mại gỗnguyên liệu thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc nên doanh số xuất khẩu hai lĩnh vực này vốn là thếmạnh Vietcombank Quảng Bình nay không còn.

- Nguyên nhân chủquan: Việc phát triển khách hàng mới thanh toán xuất nhập khẩu còn hạn chế, chưa bù đủ đắp vào doanh sốgiảm mạnh của khách hàng cũ.

c.) Dịch vụbảo lãnh:

Vietcombank Quảng Bình cung cấp đến khách hàng các loại bảo lãnh như:

Bảo lãnh vay vốn, Bảo lãnh thanh toán, Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, Bảo lãnh thanh toán tiền ứng trước

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Bảo lãnh hoàn trảtiền ứng trước, bảo lãnh hoàn trảtiền đặt cọc hoặc bảo lãnh tiền đặt cọc), Bảo lãnh khoản tiền giữlại (Bảo lãnh chất lượng công trình/ Bảo lãnh bảo hành/ Bảo lãnh bảo dưỡng), Bảo lãnhđối ứng… theo quy trình của Vietcombank ban hành. Là tổchức tín dụng có uy tín, quy trình bảo lãnh nhanh gọn vì thếdịch vụbảo lãnh của Vietcombank Quảng Bìnhđược các tổchức cá nhân tin tưởng lựa chọn.

Đến 31/12/2017, số dư bảo lãnh là 189,8 tỷ đồng, tăng 41,2 tỷ đồng (+27,69%) so với cuối năm 2016. Số dư bảo lãnh bình quân năm 2017 đạt 155,8 tỷ đồng, tăng 20 tỷ đồng (+14,81%) so với năm 2016, đạt 92,16% kếhoạch năm 2017 (kếhoạch 169 tỷ đồng, thiếu 13,3 tỷ đồng).

c.) Thẻvà các dịch vụ đi kèm:

Xác định thẻlà sản phẩm lõi để bán kèm, bán chéo sản phẩm, Vietcombank Quảng Bình luôn tiên phong đi đầu trong việc phát hành các loại thẻ: thẻghi nợ nội địa, thẻghi nợquốc tế, thẻtín dụng…

Trong giai đoạn 2015 - 2017 số lượng phát hành thẻ ghi nợ của Chi nhánh luôn hoàn thành và vượt kếhoạch TW giao, duy trì vịtrí thứ2/12 tổchức phát hành thẻ. Đến 31/12/2017, thị phần thẻ VCB là 19,2%, sau Agribank. Đối thủ chính về thẻ của Chi nhánh là Ngân hàng Nông nghiệp. Phát huy được lợi thế về mạng lưới rộng khắp các huyện, thị, về tận thôn xã, ngoài ra, sựcạnh tranh ngày càng gay gắt của các ngân hàng và san sẻ thị phần cho các ngân hàng ra đời sau (Maritimebank, ACB...) nên việc giữ thị phần hiện tại là mục tiêu của Vietcombank Quảng Bình trong thời gian tới.

Đi kèm các sản phẩm thẻlà việc phát triển các đơn vịchấp nhận thẻ, các dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ SMS banking, Internet Banking, Mobile Banking...

giúp khách hàng có thể kiểm soát hiệu quả tài khoản đồng thời thực hiện các giao dịch ngân hàng từxa mà không cần đến ngân hàng.

d.) Các hoạt động khác:

Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình thực hiện dịch vụ chuyển tiền trong nước trong và ngoài hệ thống ngân hàng theo yêu cầu của tất cả các khách hàng có hoặc không có tài khoản tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình. Việc chuyển tiền đi và nhận tiền

Trường Đại học Kinh tế Huế