• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cho các công ty xây dựng niêm yết phục vụ quản trị trong nội bộ doanh nghiệp

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cho công ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

3.1. Định hướng phát triển ngành xây dựng trong thời gian tới : Những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam luôn có sự tăng trưởng cao,

3.2.2. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cho các công ty xây dựng niêm yết phục vụ quản trị trong nội bộ doanh nghiệp

3.2.2.Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cho các công

Chỉ tiêu Công thức tính Ghi chú

Nguyên vật liệu

Tỷ trọng Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong Tài sản ngắn hạn

Chi phí SXKD dở dang Tài sản ngắn hạn

Chưa sử dụng – Bổ sung

Tỷ trọng Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trongTổng tài sản

Chi phí SXKD dở dang Tổng tài sản

Chưa sử dụng – Bổ sung

5.Tỷ trọng Tài sản ngắn hạn khác trong Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn khác Tài sản ngắn hạn

Đã sử dụng

II. Tỷ trọng Tài sản dài hạn trong Tổng tài sản Tài sản dài hạn Tổng tài sản

Đã sử dụng

1. Tỷ trọng Phải thu dài hạn trong Tài sản dài hạn Phải thu dài hạn Tài sản dài hạn

Đã sử dụng

2. Tỷ trọng Tài sản cố định trong Tài sản dài hạn Tài sản cố định Tài sản dài hạn

Đã sử dụng

3. Tỷ trọng Bất động sản đầu tư trong Tài sản dài hạn

Bất động sản đầu tư Tài sản dài hạn

Đã sử dụng

4. Tỷ trọng Tài sản dở dang dài hạn trong Tài sản dài hạn

Tài sản dở dang dài hạn Tài sản dài hạn

Chưa sử dụng – Bổ sung

Tỷ trọng Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn trong Tài sản dở dang dài hạn

Chi phí SXKD dở dang dài hạn

Tài sản dở dang dài hạn

Chưa sử dụng – Bổ sung

Tỷ trọng Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn trong Tài sản dài hạn

Chi phí SXKD dở dang dài hạn

Tài sản dài hạn

Chưa sử dụng – Bổ sung

5. Tỷ trọng Đầu tư tài chính dài hạn trong Tài sản dài hạn

Đầu tư TC dài hạn Tài sản dài hạn

Đã sử dụng

6. Tỷ trọng Tài sản dài hạn khác trong Tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn khác Tài sản dài hạn

Đã sử dụng

(Nguồn: Kiến nghị hoàn thiện của tác giả)

Các khoản mục trong Bảng 3.3 được lấy số liệu từ Mã số 100 đến 232 trên Bảng Cân đối kế toán theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính

Về phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty cổ phần xây dựng niêm yết:

tương tự như phân tích cơ cấu tài sản, tính hiệu quả và tối ưu trong việc huy động vốn thể hiện thông qua tỷ trọng của từng khoản mục chi tiết nguồn vốn trong tổng nguồn vốn (Bảng 3.4- Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích cơ cấu nguồn vốn của các công ty xây dựng niêm yết).

Bảng 3.4: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty xây dựng niêm yết

Chỉ tiêu Công thức tính Ghi chú

I. Tỷ trọng Nợ phải trả trong Tổng nguồn vốn Đã sử dụng 1. Tỷ trọng Nợ ngắn hạn trong Tổng nợ phải trả Nợ ngắn hạn

Tổng nợ phải trả

Đã sử dụng

+ Tỷ trọng Phải trả người bán ngắn hạn trong Tổng nợ phải trả

Phải trả người bán ngắn hạn Tổng nợ phải trả

Đã sử dụng

+ Tỷ trọng Người mua trả tiền trước ngắn hạn trong Tổng nợ phải trả

Người mua trả tiền trước ngắn hạn

Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước trong Tổng nợ phải trả

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Phải trả người lao động trong Tổng nợ phải trả

Phải trả người lao động Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Chi phí phải trả ngắn hạn trong Tổng nợ phải trả

Chi phí phải trả ngắn hạn Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng trong Tổng nợ phải trả

Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

Chỉ tiêu Công thức tính Ghi chú

+ Tỷ trọng Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn trong Tổng nợ phải trả

Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Phải trả ngắn hạn khác trong Tổng nợ phải trả

Phải trả ngắn hạn khác Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn trong Tổng nợ phải trả

Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Quỹ khen thưởng, phúc lợi trong Tổng nợ phải trả

Quỹ khen thưởng, phúc lợi Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Quỹ bình ổn giá trong Tổng nợ phải trả

Quỹ bình ổn giá Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ trong Tổng nợ phải trả

Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

2. Tỷ trọng Nợ dài hạn trong Tổng nguồn vốn Nợ dài hạn Tổng nợ phải trả

Đã sử dụng

+ Tỷ trọng Phải trả người bán dài hạn trong Tổng nợ dài hạn

Phải trả người bán dài hạn Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Người mua trả tiền trước dài hạn trong Tổng nợ phải trả

Người mua trả tiền trước dài hạn

Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Chi phí phải trả dài hạn trong Tổng nợ phải trả

Chi phí phải trả dài hạn Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Phải trả nội bộ dài hạn trong Tổng nợ phải trả

Phải trả nội bộ dài hạn Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Doanh thu chưa thực hiện dài hạn trong Tổng nợ phải trả

Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

Chỉ tiêu Công thức tính Ghi chú

+ Tỷ trọng Phải trả dài hạn khác trong Tổng nợ phải trả

Phải trả dài hạn khác Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Vay và nợ thuê tài chính dài hạn trong Tổng nợ phải trả

Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Trái phiếu chuyển đổi trong Tổng nợ phải trả

Trái phiếu chuyển đổi Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Cổ phiếu ưu đãi trong Tổng nợ phải trả

Cổ phiếu ưu đãi Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong Tổng nợ phải trả

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Quỹ phát triển khoa học công nghệ trong Tổng nợ phải trả

Quỹ phát triển khoa học công nghệ Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

II. Tỷ trọng Nguồn vốn chủ sở hữu trong Tổng nguồn vốn

Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

Đã sử dụng

1. Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu trong Nguồn vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu

Đã sử dụng

+ Tỷ trọng Vốn góp của chủ sở hữu trong Vốn chủ sở hữu

Vốn cổ phần Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Thặng dư vốn cổ phần trong Vốn chủ sở hữu

Thặng dư vốn cổ phần Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu trong Vốn chủ sở hữu

Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Vốn khác của chủ sở hữu trong Vốn chủ sở hữu

Vốn khác của chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Cổ phiếu quỹ trong Vốn chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Chênh lệch đánh giá lại tài sản trong Vốn chủ sở hữu

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

Chỉ tiêu Công thức tính Ghi chú + Tỷ trọng Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong Vốn

chủ sở hữu

Chênh lệch tỷ giá hối đoái Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Quỹ đầu tư phát triển trong Vốn chủ sở hữu

Quỹ đầu tư phát triển Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Quỹ dự hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp trong Vốn chủ sở hữu

Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu trong Vốn chủ sở hữu

Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Lợi nhuận chưa phân phối trong Vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận chưa phân phối Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

+ Tỷ trọng Nguồn vốn đầu tư XDCB trong Vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn đầu tư XDCB Vốn chủ sở hữu

Chưa sử dụng – Bổ sung

2. Tỷ trọng Nguồn kinh phí và quỹ khác trong Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn kinh phí và quỹ khác Vốn chủ sở hữu

Đã sử dụng

Tỷ trọng Nguồn kinh phí trong Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn kinh phí Vốn chủ sở hữu

Đã sử dụng

Tỷ trọng Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ trong Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Vốn chủ sở hữu

Đã sử dụng

(Nguồn: Tác giả kiến nghị hoàn thiện) Các khoản mục trong Bảng 3.4 được lấy số liệu từ Mã số 300 đến 432 trên Bảng Cân đối kế toán theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính

Thông qua các bảng phân tích chi tiết tài sản và bảng phân tích chi tiết nguồn vốn, các chủ thể quan tâm có thể nhận biết một cách cụ thể, rõ ràng tỷ trọng từng khoản mục trong tổng tài sản cũng như từng khoản mục trong tổng nguồn vốn huy động của doanh nghiệp xây dựng niêm yết. Với những đặc thù riêng của ngành xây dựng thì trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn thực tế của các công ty xây dựng niêm yết khoản mục thường chiếm tỷ trọng lớn là: Chi

phí sản xuất kinh doanh dở dang, nợ phải thu và nợ phải trả, đặc biệt là các khoản vay dài hạn.

3.2.2.2.Hoàn thiện các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài trợ

Qua thực tế khảo sát ở các công ty xây dựng niêm yết thì các công ty đều tính toán và sử dụng các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài trợ. Tuy nhiên, luận án đề xuất hoàn thiện nhóm các chỉ tiêu này theo hướng thống nhất lại tên gọi các chỉ tiêu và cách tính toán các chỉ tiêu. Tên gọi, cách tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài trợ tác giả kiến nghị thống nhất trong Bảng 3.5:

Bảng tổng hợp chỉ tiêu phản ánh tình hình tài trợ của các công ty xây dựng niêm yết.

Đối với các công ty xây dựng niêm yết, tác giả đề xuất thêm chỉ tiêu Hệ số tự tài trợ cho công trình xây dựng cơ bản dở dang. Hệ số này phản ánh khả năng tự trang trải chi phí để hoàn thành các công trình đang xây dựng bằng vốn chủ sở hữu của công ty xây dựng niêm yết.

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp chỉ tiêu phản ánh tình hình tài trợ của các công ty xây dựng niêm yết

Chỉ tiêu Công thức Ghi chú

1. Vốn lưu chuyển Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn

Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính

chỉ tiêu

2. Chi phí sử dụng vốn bình quân ∑(Fi x CPi) Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính

chỉ tiêu

3. Hệ số tài trợ Vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn

Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính

chỉ tiêu 4.Hệ số tài trợ thường xuyên Nguồn vốn dài hạn

Tài sản dài hạn

Chưa sử dụng – Bổ sung

5.Hệ số tự tài trợ cho công trình dở dang

Vốn chủ sở hữu Chi phí SXKD dở dang

Chưa sử dụng – Bổ sung

(Nguồn : tác giả kiến nghị hoàn thiện)

Trong Bảng 3.5, khoản mục “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” lấy dữ liệu tổng hợp từ khoản mục “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” nằm trong hàng tồn kho và khoản mục “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn” trong bảng cân đối kế toán.

3.2.2.3.Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán

Xây dựng là một ngành sản xuất mang tính đặc thù cao. Do thời gian để hoàn thành và chi phí để hoàn thiện một sản phẩm xây dựng lớn, dẫn đến các doanh nghiệp xây dựng phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau và thời hoàn trả của các nguồn này cũng khác nhau. Điều này làm cho tình hình công nợ của các doanh nghiệp xây dựng nói chung rất phức tạp. Khả năng thanh toán của theo đó cũng rất khác nhau giữa các doanh nghiệp.

Nhận thấy tầm quan trọng của việc theo dõi tình hình công nợ và khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết, luận án đề xuất hoàn thiện nhóm chỉ tiêu này theo hướng thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu, cách tính và bổ sung thêm một số chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ đặc thù của các doanh nghiệp này thông qua Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ và khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết.

Bảng 3.6: Bảng tổng hợp chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ và khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết

Chỉ tiêu Công thức Ghi chú

1.Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả

Nợ phải thu Nợ phải trả

Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính chỉ tiêu 2.Hệ số các khoản phải thu Các khoản phải thu

Tổng tài sản

Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính chỉ tiêu 3. Hệ số các khoản phải trả Các khoản phải trả

Tổng tài sản

Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính chỉ tiêu 4.Hệ số thu hồi nợ

DTT về bán hàng và CCDV

Các khoản phải thu bq Chưa sử dụng-Bổ sung

Chỉ tiêu Công thức Ghi chú

5.Kỳ thu hồi nợ bình quân Thời gian trong kỳ báo cáo Hệ số thu hồi nợ

Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính chỉ tiêu

6.Hệ số hoàn trả nợ Giá vốn hàng bán

Các khoản phải trả bq Chưa sử dụng-Bổ sung 7.Kỳ trả nợ bình quân Thời gian trong kỳ báo cáo

Hệ số hoàn trả nợ Chưa sử dụng-Bổ sung 8. Hệ số khả năng thanh toán tổng

quát

Tổng tài sản Tổng nợ phải trả

Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính chỉ tiêu 9. Hệ số khả năng thanh toán nợ

ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính chỉ tiêu 10. Hệ số khả năng thanh toán

nhanh

(Tài sản ngắn hạn – Hàng tổn kho)

Nợ ngắn hạn

Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính chỉ tiêu

12. Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Tiền và tương đương tiền Nợ ngắn hạn

Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính chỉ tiêu 13. Hệ số khả năng thanh toán

ngay nợ đến hạn

Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản nợ đến hạn

Chưa sử dụng-Bổ sung

14. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn

Tổng giá trị thuần của tài sản dài hạn Nợ dài hạn

Chưa sử dụng – Bổ sung

15. Hệ số khả năng chi trả lãi vay Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Lãi vay phải trả

Đã sử dụng-Thống nhất lại tên gọi chỉ tiêu và cách tính chỉ tiêu

16. Hệ số khả năng thanh toán nợ bằng tiền

Lưu chuyển thuần trong kỳ Tổng nợ phải trả

Chưa sử dụng – Bổ sung

(Nguồn : Tác giả kiến nghị hoàn thiện) Trong bảng 3.6, các khoản nợ đến hạn thanh toán được tổng hợp từ kế toán chi tiết các khoản nợ khách hàng, nhà cung cấp, vay và nợ dài hạn đến hạn thanh toán,..

Ngoài ra, đối với các công ty xây dựng niêm yết, việc cân đối giữa các khoản phải thanh toán theo từng công trình hay hạng mục công trình với các khoản có thể sử dụng để thanh toán là việc rất cần thiết để duy trì một tình hình tài chính ổn định. Với mục tiêu như vậy, luận án đề xuất bổ sung thêm

“hệ số khả năng thanh toán theo công trình (hạng mục công trình)”. Hệ số này được tính cho từng thời điểm cụ thể hiện tại và tương lai. Công thức tính hệ số khả năng thanh toán theo từng công trình (hạng mục công trình) được trình bày trong bảng sau

Bảng 3.7 - Bảng tổng hợp chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết theo công trình

Chỉ tiêu Công thức tính Ghi chú

1. Hệ số khả năng thanh toán công trình (hạng mục công trình) A

Các khoản có thể sử dụng để thanh toán cho công trình (hạng mục )A Các khoản phải thanh toán cho công

trình (hạng mục) A

Chưa sử dụng – Bổ sung

2. Hệ số khả năng thanh toán công trình (hạng mục công trình)B

Các khoản có thể sử dụng để thanh toán cho công trình (hạng mục) B Các khoản phải thanh toán cho công

trình (hạng mục) B

Chưa sử dụng – Bổ sung

(Nguồn: Tác giả kiến nghị hoàn thiện) Tuy nhiên việc tính được hệ số có độ chính xác cao so với thực trạng tài chính tại công ty xây dựng niêm yết phụ thuộc vào nguồn dữ liệu kịp thời, chính xác. Cụ thể các khoản có thể sử dụng để thanh toán theo từng công trình chính là các khoản đã thu và có thể thu từ chủ đầu tư theo tiến độ công trình thi công.

3.2.2.4. Hoàn thiện các chỉ tiêu phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh

Các hệ số cụ thể về tình hình và kết quả kinh doanh được trình bày thống nhất trong Bảng 3.8- Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của công ty xây dựng niêm yết. Các khoản mục trong bảng được lấy dữ liệu từ Mã số 01 đến 71 trên “Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính