• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cho công ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

3.3. Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong công ty xây dựng niêm yết trên TTCK Việt Nam

3.3.5. Về phía Nhà nước và Chính phủ

phải được nghiên cứu giải quyết trong quy trình tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trong thời gian tới.

Các văn bản hướng dẫn huy động về vốn đối với các doanh nghiệp trong ngành xây dựng vẫn chưa thật cụ thể.

Đối với các doanh nghiệp nhất là trong ngành xây dựng cần lượng vốn lớn để đáp ứng nhu cầu đầu tư kinh doanh nhưng lại đang gặp khó khăn trong huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán khi mà thị trường chứng khoán hiện nay vẫn còn khá bấp bênh do bị sụt giảm điểm khá sâu trong suốt thời gian từ 2009 cho đến nay, trong khi đó thì tín dụng ngân hàng bị thắt chặt đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Một trong những kênh huy động vốn rất quan trọng cho các doanh nghiệp ở các nước trên thế giới thường hay sử dụng đó là các quỹ tài chính, quỹ đầu tư BĐS, về trái phiếu BĐS, về hệ thống thế chấp thứ cấp bất động sản, quỹ tiết kiệm BĐS hiện vẫn chưa có, nên một hệ thống tài chính cần thiết cho doanh nghiệp ngành xây dựng vẫn còn là một kỳ vọng. Tuy nhiên cho đến nay ở Việt Nam vẫn chưa có văn bản pháp quy hướng dẫn nào để đưa vào thực hiện. Bên cạnh đó, những văn rất quan trọng về đăng ký bất động sản, về thuế bất động sản cũng chưa được nghiên cứu, ban hành nên các giá trị phái sinh của bất động sản vẫn chưa được huy động để phát triển thị trường bất động sản nói riêng và cả ngành xây dựng nói chung.

Chính sách phát triển ngành xây dựng hay thay đổi, thiếu tính dự báo Bởi lẽ cho đến nay, để có thể tiến hành tính toán các chỉ số liên quan đến ngành xây dựng thì một trong những chỉ tiêu cơ bản: số lượng diện tích xây dựng trên địa bàn; số lượng vốn đầu tư vào bất động sản trên địa bàn; số lượng giao dịch và giá trị giao dịch thật sự trên địa bàn…hiện vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng. Hệ thống thống kê hiện tại vẫn chỉ đang thống kê vật chất thay vì thống kê về giá trị, hướng tới tín hiệu thị trường.

Các văn bản quy phạm pháp luật còn thiếu tính chế tài

Đặc biệt là các văn bản pháp luật liên quan đến quy hoạch còn bị phân tán, do nhiều cơ quan ban hành. Bộ Kế hoạch và đầu tư trình quy hoạch tông thể phát triển kinh tế xã hội, Bộ Tài nguyên và môi trường trình quy hoạch sử dụng đất, Bộ Xây dựng trình quy hoạch phát triển đô thị. Các quy hoạch này thiếu sự phối hợp liên ngành, thiếu tính tổng thể nên rất khó đi vào cuộc sống, Hơn nữa, kỷ cương thực hiện quy hoạch không nghiêm nên dẫn đến tình trạng hoặc là không thực hiện quy hoạch, hoặc là liên tục điều chỉnh quy hoạch.

Doanh nghiệp rất khó tiếp cận thông tin, hạn chế phát triển sản xuất.

Các doanh nghiệp khi bắt đầu tìm hiểu, tiếp cận đất đai để hình thành và phát triển dự án bất động sản thường gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù văn bản pháp quy đã chỉ ra khá rõ trình tự thủ tục và quy trình; nhưng trên thực tế diễn ra lại rất phức tạp và không rõ ràng. Điều này cho thấy hệ thống văn bản chưa theo kịp nhưng diễn biến thực tiễn của cuộc sống. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, rất nhiều dự án bị kéo dài rất lâu vì các văn bản pháp quy không phân định rõ trách nhiệm của các bên trong một sự việc.

Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước vẫn còn nhiều hạn chế.

Hiện vẫn còn thiếu những chế tài đủ mạnh để xử lý những công trình chậm tiến độ, thi công không đạt yêu cầu chất lượng, do đó, các doanh nghiệp xây dựng vẫn chưa chú trọng nhiều đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như đảm bảo tiến độ thi công như trong hợp đồng. Do đó Nhà nước cần tăng cường hơn nữa các chế tài để xử lý những sai phạm này.

Kết luận chương 3

Chương 3 của luận án đã đi vào hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cho các công ty xây dựng niêm yết ở Việt Nam theo hai hướng : đáp ứng yêu cầu công bố thông tin của UBCKNN và đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin để quản trị trong nội bộ doanh nghiệp.

Thứ nhất, Hệ thống chỉ tiêu hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu công bố thông tin của UBCKNN đã được hoàn thiện trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu theo quy định hiện hành nhưng đổi mới, thống nhất lại số lượng, tên gọi, cách tính các chỉ tiêu.

Thứ hai, Hệ thống chỉ tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin để quản trị trong nội bộ doanh nghiệp được hoàn thiện trên cơ sở 10 nhóm chỉ tiêu chi tiết, cụ thể để bao quát tình hình tài chính của doanh nghiệp trên tất cả các khía cạnh khác nhau. Ngoài ra hệ thống chỉ tiêu này còn được bổ sung thêm các chỉ tiêu phản ánh tính đặc thù trong sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng niêm yết.

Ngoài ra, để hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cho các công ty xây dựng niêm yết có thể đi vào thực tiễn và phát huy được hiệu quả thì cần có sự đổi mới trong các quy định của UBCKNN. Đồng thời Chính phủ và các Bộ cũng cần kết hợp chặt chẽ để tạo nên hệ thống đồng bộ các giải pháp, tránh tình trạng yếu kém trong công tác quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp ngành xây dựng nói chung, các công ty xây dựng niêm yết nói riêng.

KẾT LUẬN CHUNG

Luận án “Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cho các công ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” đã đi vào nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính và khảo sát thực tiễn sử dụng hệ thống chỉ tiêu này ở các công ty xây dựng niêm yết. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu này riêng cho các công ty xây dựng niêm yết ở Việt Nam theo hai hướng: đáp ứng nhu cầu công bố thông tin của UBCKNN và đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin để phục vụ quản trị trong nội bộ doanh nghiệp.

Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cho các công ty xây dựng niêm yết sau khi hoàn thiện ngoài việc phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trên tất cả các khía cạnh còn phản ánh đặc điểm riêng của tổ chức niêm yết cũng như đặc thù sản xuất kinh doanh của ngành xây dựng. Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cho các công ty xây dựng niêm yết cũng được xây dựng và hoàn thiện một cách chi tiết nhưng đơn giản, rõ ràng dễ hiểu, dễ áp dụng, nhằm mục đích cung cấp thông tin cho nhiều chủ thể sử dụng khác nhau.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NCKH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA NCS

1. Bài báo : “Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ngành Xây dựng- Những vấn đề đặt ra” , Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán, Học viện Tài chính, số tháng 1/2015

2. Bài báo : “Doanh nghiệp ngành xây dựng năm 2015- triển vọng và thách thức”, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài Chính, số tháng 4/2015

3. Bài báo :. “Bàn về nhóm chỉ tiêu đánh giá rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp ngành xây dựng”, Tạp chí Thanh tra tài chính, Bộ Tài chính, số tháng 6/2015

4. Bài viết : “Những khó khăn vướng mắc khi định giá doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng trong cổ phần hóa” - Kỷ yếu hội thảo khoa học Khoa Tài chính doanh nghiệp, Học viện Tài chính, tháng 3 năm 2015

5. Đề tài : “Giải pháp tái cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam” - cấp Học viện, Học viện tài chính,TS. Đoàn Hương Quỳnh chủ nhiệm, đã nghiệm thu đạt loại xuất sắc,

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Tài Chính (2007), Quyết định số 13/2007/QĐ-BTC ngày 13/03/2007:

Ban hành mẫu bản cáo bạch trong hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng và hồ sơ đăng ký niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán

2. Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng

3. Bộ Tài Chính (2013), Thông tư 171/2013/TT-BTC hướng dẫn công khai thông tin theo quy định tại nghị định 61/2013NĐ-CP ban hành ngày 25/6/2013 của Chính Phủ

4. Bộ Tài Chính (2014), Nghị định số 115/2014/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chế độ giám sát, kiểm tra việc thực hiện chiến lược, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ được giao của doanh nghiệp nhà nước

5. Bộ Tài Chính (2014), Thông tư số 153/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính : Ban hành Quy chế xem xét, thẩm tra, chấp thuận các khoản vay nợ nước ngoài theo phương thức tự vay, tự trả của doanh nghiệp do Nhà nước sơ hữu trên 50% vốn điều lệ

6. Bộ Tài Chính (2014), Thông tư số 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính : Hướng dẫn chế độ Kế toán doanh nghiệp

7. Chính Phủ (2014), Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Một số nội dung về thoái vốn, bán cổ phần và đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán của doanh nghiệp nhà nước

8. Chính Phủ (2014), Nghị định số 49/2014/NĐ-CP của Chính phủ : Về giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với doanh nghiệp nhà nước trong việc chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của chủ sở hữu 9. Quốc hội (2015), Luật kế toán số 88/2015/QH13 của Quốc hội nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 20/11/2015 về Kế toán

10. Quốc hội (2003), Luật kế toán số 03/2003/QH11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 17/06/2003 về Kế toán

11. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, (2005), Luật DN số 60/2005/QH 11 ngày 29/11/2005, Hà Nội.

12. PGS. TS. Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

13. PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ và PGS.TS. Nghiêm Thị Thà (2010), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính

14. PGS. TS. Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

15. Vũ Thu Giang (2000), Kinh tế vĩ mô, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Ngô Đình Giao (1984); Những vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh tế trong xí nghiệp công nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội.

17. Huỳnh Đức Lộng (1999), Hoàn thiện chỉ tiêu đánh giá HQKD của DN nhà nước, Luận án tiến sỹ, ĐH Kinh tế TP. HCM, TP. HCM.

18.Nguyễn Thị Mai Hương (2008), Phân tích HQKD trong các DN khai thác khoáng sản Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội

19. Nguyễn Khắc Hán (2005), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các DN xăng dầu Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20. Nguyễn Ngọc Quang (2002), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài

chính trong các DN xây dựng ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

21.Nguyễn Thị Nhất Linh (2008), Phân tích HQKD tại DN TNHH Tân Bảo Vũ, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội

22. Phan Công Nghĩa (2009), Thống kê kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

23. Phạm Phúc (2004); Bàn về vấn đề trăng trưởng kinh tế toàn cầu; Tạp chí lao động xã hội số 03 trang 10-13.

24. Vương Thị Thu Hiền (2010), Hoàn thiện phân tích HQKD tại TCT Tài Nguyên và Môi Trường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội

25. Samuelson P. A. và Dnordhau W. (1989), Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội.

26. Nguyễn Sỹ Thịnh, Lê Sĩ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn (1985), “Hiệu quả kinh tế trong xí nghiệp công nghiệp”, NXB Thống kê, Hà Nội.

27. Lê Thị Bích Thủy (2005), Phân tích HQKD trong các DN sản xuất than thuộc TCT Than Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

28. TS. Phạm Thị Thủy (2012), Báo cáo tài chính - Phân tích, dự báo và định giá, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

29. Đỗ Huyền Trang (2012), Hoàn thiện phân tích HQKD trong các DN chế biến gỗ xuất khẩu khu vực Nam Trung Bộ, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Phương Trang (2010), Hoàn thiện phân tích HQKD ở DN Viễn Thông Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội

31. Website : mof.gov.vn : cổng thông tin điện tử của Bộ tài chính

32. Website : ssc.gov.vn : cổng thông tin điện tử của Ủy ban chứng khoán Nhà nước

33. Website : thuvienphapluat.vn 34. Website : ebook.edu.vn Tiếng Anh

35. Amaratunga, D. and D. Baldry (2002). "Moving from performance measurement to performance management." Facilities, 20(5/6): 217 - 223 31.Alfred R. (1998), Creating Shareholder Value, Free Press, New York. 32.Bititci, U., Garengo, P., Dörfler, V., Mendibil, K.

(2009), “Performance measurement: questions for tomorrow”, Advanced Production Management Systems, 1900-01-01.

33.Bititci, U., Carrie, A.S. and Mcdevitt, L. (1997), “Integrated Performance Measurement Systems: a Development Guide”,

International Journal of Operations & Production Management, Vol. 17, No. 5-6, pp. 522-534.

36. Bourne, M. C. S., Neely, A. D., Mills, J. F. & Platts, K. W, (2003),

“Implementing performance measurement systems: a literature review”, International Journal of Business Performance Management, Vol. 5, No. 1, 1-24. 35.Brown, M.G, (1996), Keeping score: using the right metrics to drive world - class performance, Productivity Press; 1 edition, New York.

37.Christopher D. Ittner, David F. Larcker và Taylor Randall (2003),

“Performance implications of strategic performance measurement in financial services firms” Accounting, Organizations and Society, Vol. 28, (pp. 715-741)

38.Ciaran Walsh (2006), Key Management Ratios: The clearest guide to the critical numbers that drive your business, 4e, Great Britain. 5

39. Fiorenzo Franceschini, Maurizio Galetto, Domenico Maisano (2007), Management by Measurement, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2007

40. Fiorenzo Franceschini, Maurizio Galetto, Domenico Maisano (2007), Management by Measurement, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2007 40.Gunasekaran A., Patel C., Tirtiroglu E., (2001), Performance Measures and Metrics In a Supply Chain Environment, International Journal of Operations & Production Management, Vol. (21), No:1/2

41. Henri, J. (2004), “Performance Measurement and Organizational Effectiveness: Bridging the Gap,” Managerial Finance, Vol. 30, No.

6, 2004, pp. 93-123. doi:10.1108/03074350410769137

42. Ittner, C., Larcker, D. and Randall, T. (2003), “Performance Implications of Strategic Performance Measurement in Financial Service Firms”, Accounting, Organizations and Society, Vol.28, No.7-8, pp.715-741.

43.Ittner, Christopher D. and David F. Larcker, "Coming up Short on Nonfinancial Performance Measurement", Harvard Business Review, November 2003. 44.Kaplan, R.S. (1983), “Measuring Manufacturing Performance: A New Challenge for Accounting Research”, The Accounting Review, Vol. 58, pp. 686-705.

44. Kaplan, Robert S. and Norton, David P (1992), "The Balanced Scorecard:

Measures That Drive Performance", Harvard Business Review, Jan/Feb 1992. 46.Kaplan, Robert S. and David P. Norton (1993),

"Putting the Balanced Scorecard to Work", Harvard Business Review, Sep/Oct 1993.

45.Kaplan, R.S. and Norton, D.P. (1996), “Linking the Balanced Scorecard to Strategy (Reprinted From the Balanced Scorecard)”, California Management Review, Vol. 39, No. 1, pp. 53- 79.

46. Kaplan, Robert S. and Norton, David P (1996), "Using the Balanced Scorecard as a Strategic Management System", Harvard Business Review, Jan/Feb 1996. 6 49. Kaplan, R.S. and Norton, D.P. (1996),

"The Balanced Scorecard: Translating Strategy into Action", Harvard Business School Press, USA.

47.Kaplan, R.S. & Norton, D. P. (2001), “The Strategy Focused Organization.

How BSC Companies thrive in the US new business environment”.

Harvard Business School, U.S.A.

48.Khan, Khurram and Shah, Attaullah (2011), “Understanding Performance Measurement Through the Literature”, African Journal of Business

Management, Vol. 5, No. 35, pp. 13410-13418, December 2011.

Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=1983404)

49.Kidusan Y, Weldeghiorgis (2004), Performance Measurement Practices in Selected Eritrean Manufacturing Enterprises, Master thesis, Department of business management Faculty of economic and management sciences, University of the Free State

50.Lebas, M.J. (1995), “Performance Measurement and Performance Management”, International Journal of Production Economics, Vol.

41, No. 1-3, pp. 23-35.

51.Litman, D., Hopt, R., Ustod, I., Pratsch, L., Welch, R., Tychan, T. &

Denet, P. (1999). Guide to a balanced scorecard: Performance measurement methodology, July 08, 1999.

52.Moullin, M. (2003). "Defining Performance Measurement." Perspectives on Performance 2(2): 3.

53.Nani, A.J., Dixon, J.R., Vollmann, T.E. (1990), "Strategic control and performance measurement’", Journal of Cost Management, pp.33-42.

54. Neely A. (2007), Business performance measurement: Unifying Theory and Integrating Practice, Cranfield School of Management, UK, Cambridge University Press.

55.Neely, A. (1999), “The Performance Measurement Revolution: Why Now and What Next?”, International Journal of Operations & Production Management, Vol. 19, (2), pp. 205-228. 7

56.Neely, A., Gregory, M. & Platts, K. (1995), “Performance Measurement System Design - A Literature Review and Research Agenda”, International Journal of Operations and Production Management.

Vol. 15 (4), pp.80-116.

57. Neely, A.D., Mills, J.F., Platts, K.W ., Richards, A.H., Gregory, M.J., Bourne, M.C.S. and Kennerley, M.P. (2000) “Performance Measurement Systems Design: Developing and Testing a Process Based Approach”, International Journal of Operations and Production Management, 20, 10, 1119-1146.

58. Parker C. (2000), Performance Measurement, International Journal of work study . Emerald Group Publishing Ltd. Vol. 49 (2) pp. 63 – 66 59.Reisinger, H., Cravens, K.S. & Tell, N. (2003), “Prioritizing performance

measures with in the balanced scorecard performance framework”, Management international review, Vol. 43. (4). pp. 429-437.

60. Robinson, H S, Carrillo, P M, Anumba, C J and Al-Ghassani, A M (2001)

“Linking knowledge management strategy to business performance in construction organizations”, Akintoye, A (Ed.), 17th Annual ARCOM Conference, 5-7 September 2001, University of Salford.

Association of Researchers in Construction Management, Vol. 1, 577-86.

61.Rossi A. (2012), Proposal of a Performance Measurement System for ecommerce SMEs in Denmark, MBA thesis, Aarhus School of Business and Social Sciences, Aarhus University, Denmark.

62. Samir Ghosh và Subrata Mukherjee (2006), “Measurement of corporate performance through balanced scorecard: an overview”, Vidyasagar University Journal of Commerce, Vol. 11, pp. 60-70.

(http://vidyasagar.ac.in/journal/commerce/5%20measurement%20of%20corp orate%20performance.pdf)

63. Smith M. (2005), Performance measurement and management, Sage Publications, London.

64. Wu Donglin (2009), Measuring Performance in Small and Medium Enterprises in the Information & Communication Technology Industries, Thesis, School of Management College of Business, RMIT University,

65.Zairi, M. & Sinclair, D. (1995). Effective Process Management through Performance Measurement. Vol. 1, (1) pp. 75 – 88. Publ isher:

66.Zairi, M. (1996). Benchmark for Best Practice: Continuous learning through sustainable innovation. Great Britain: Reed Educational

&Professional Pub.

67.website: http://en.wikipedia.org/wiki/DuPont_analysis 8

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

=======  ======

MAI KHÁNH VÂN

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH