• Không có kết quả nào được tìm thấy

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CHO CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG NIÊM

4. Tỷ suất sinh lời

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng TS (ROA)

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE)

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Vốn điều lệ - Hệ số EPS (đồng)

(Mệnh giá 1 cổ phần là 100.000 đồng)

5 % 5 % 58,7 % 91%

90.970

5,9 % 5,6 % 45,5 % 124,9%

124.872

Giải thích

- Trong 2 năm 2012 và 2013, tỷ lệ nợ trên tổng tài sản đều đạt mức cao, đây là đặc thù của các Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Theo báo cáo Quyết toán tài chính năm 2013, hầu như toàn bộ nợ phải trả của Công ty đều là nợ ngắn hạn (chiếm 98,4 % nợ phải trả) với số dư là 216.024.835.618 đồng, trong đó chủ yếu là khoản người mua trả tiền trước và phải trả người bán. So với năm 2012, khoản người mua trả tiền trước tăng đột biến gấp 7,5 lần so với khoản này trong năm 2013 là do khách hàng trả trước tại Văn phòng Công ty theo 1 số công trình lớn như: Công trình Trung tâm hội nghị Quốc gia, Công ty Điện lực 3 – Đà Nẵng, công trình Kho bạc Cát Linh v..v...

- Năm 2012, một trong những thành công nhất trong công tác tài chính là nâng cao vòng quay của đồng vốn trong sản xuất kinh doanh, giảm lãi vay ngắn hạn, Phòng Tài chính kế toán phối hợp với Phòng Đấu thầu và QLDA, Phòng kinh doanh phát triển nhà và các Đội đẩy mạnh công tác thanh quyết toán, thu hồi vốn dứt điểm từng công trình, hạng mục công trình. Công tác thu hồi vốn tốt đã thể hiện trong chỉ tiêu doanh thu cao, là tiền đề cho việc cung ứng vốn thi công, đồng thời giảm lãi vay Ngân hàng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cụ thể, các khoản phải thu của khách hàng có số dư đến 31/12/2012 là 75.412.581.918 đồng, mặc dù doanh thu tăng so với năm 2012 là 130,5 % nhưng số dư các khoản phải thu chỉ bằng 79,2 % so với cùng kỳ năm trước. Năm 2013, Công ty có sự chủ động hơn về vốn, chỉ tiêu hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu cũng giảm so với năm 2012.

- Hệ số thanh toán phản ánh năng lực thực hiện các nghĩa vụ thanh toán đối với khách hàng. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty trong năm 2013 cao hơn so với năm 2012 là do hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn, tăng 53%

so với năm trước, trong đó chủ yếu là tăng khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Điều này có thể được lý giải do hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chịu ảnh hưởng bởi yếu tố mùa vụ, thời gian thi công dài, việc thanh quyết toán công trình chậm, đây là đặc điểm chung của ngành xây dựng. Năng lực hoạt động của Công ty thể hiện khá tốt qua chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản trong 2 năm 2012 và 2013.

- Các chỉ tiêu về hiệu suất sinh lời cũng có xu hướng tăng so với năm 2012, đây là 1 dấu hiệu tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

PHỤ LỤC SỐ 10

NHẬN XÉT CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX 3 (MÃ VC3)

CÁC CHỈ TIÊU NĂM

2011

NĂM 2012

NĂM 2013

GHI CHÚ 1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Hệ số thanh toán ngắn hạn:

TSLĐ/Nợ ngắn hạn 0,90 1,32 1,13

Hệ số thanh toán nhanh:

TSLĐ - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

0,65 0,94 0,83

2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn

Hệ số Nợ/Tổng tài sản 0,97 0,96 0,93

Hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu 31,06 24,33 13,77

3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động Vòng quay hàng tồn kho:

Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân

1,59 1,59 1,97

Doanh thu thuần/Tổng tài sản 0,39 0,33 0,36

4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 2,49% 3,95% 3,94%

Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu 31,5% 32,57% 21,22%

Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân 0,98% 1,28% 1,43%

Hệ số Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần

3,25% 4,55% 4,55%

Nguồn: Tính toán từ Báo cáo tài chính đã kiểm toán của Vinaconex 3

Hệ số nợ:Nợ/ Tổng tài sản của Công ty qua 3 năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là: 0,97; 0,96; 0,93; trung bình là 0,95. Các chỉ tiêu về hệ số nợ của Công ty đều tương đối lớn, mất cân bằng và phản ánh: Khả năng đảm bảo cho các khoản nợ bởi nguồn vốn là thiếu. Với đặc thù là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, vốn bỏ ra thường lớn và Công ty phải huy động thêm vốn từ nhiều nguồn khác nhằm đảm bảo khả năng đầu tư và hoàn thiện dự án. Đối với Công ty VINACONEX3 với nghiệp vụ chủ yếu là xây lắp, tỷ lệ nợ/vốn cũng chiếm tương đối lớn. Tuy nhiên hệ số nợ của Công ty đã có xu hướng giảm dần qua các năm.

Khả năng thanh toán:Khả năng thanh toán lớn hơn 1, Công ty có khả năng đảm bảo cho các khoản nợ, vay bằng tài sản. Tuy nhiên khả năng thanh toán nhanh và thanh toán hiện thời của Công ty thấp do đặc thù của ngành xây dựng.

Lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty ở mức chưa cao so với các Công ty lớn trong cùng ngành nghề hoạt động. Vốn đầu tư lớn trong khi nhiều dự án chưa đưa vào khai thác (được trình bày ở phần dự án). Khi các dự án này được đưa vào khai thác, tỷ suất này trong những năm tới dự báo sẽ tăng cao hơn.

PHỤ LỤC SỐ 11

DANH SÁCH CÁC NHÀ ĐẦU TƢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KHẢO SÁT

TT Tên nhà đầu tư Giá trị tài khoản

đầu tư CK (VNĐ) 1 Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng nông nghiệp 100 tỷ

2 Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt 80 tỷ 3 Công ty cổ phần chứng khoán VNdirect 400 tỷ 4 Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt 600 tỷ

5 Công ty cổ phần đầu tư phố Wall 60 tỷ

6 Công ty cổ phần đầu tư bảo hiểm Quân đội 50 tỷ

7 Công ty TNHH Mai Hải 500 triệu

8 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu đầu tư Nam Định 2,5 tỷ

9 Công ty TNHH Trường Sơn 5 tỷ

10 Công ty TNHH xuất nhập khẩu Đức Thành Không công khai 11 Công ty TNHH MTV vận tải biển Sơn Hải 3 tỷ

12 Công ty cổ phần VNLand 2 tỷ

13 Công ty cổ phần mỹ thuật truyền thông 2 tỷ 14 Công ty cổ phần truyền thông địa ốc dầu khí 2,5 tỷ

15 Công ty TNHH MTV mạng lưới marketing mía đường Tân Minh

3 tỷ

PHỤ LỤC SỐ 12

MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TẾ ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ TỔ CHỨC Đối tƣợng khảo sát: Các nhà đầu tư là các tổ chứctrên thị trường chứng khoán Việt Nam

Nội dung khảo sát:Tính đầy đủ, hiệu quả và hữu ích của hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính đối với các nhà đầu tưtổ chức trên thị trường chứng khoán Việt Nam

I. Thông tin về nhà đầu tƣ:

1/ Tên nhà đầu tư:

2/ Năm thành lập : 3/ Vốn điều lệ : Tổng tài sản :

4/ Tổng giá trị bình quân của tài khoản chứng khoán tự doanh (TKCK) : 5/ Giá trị giao dịch của TKCK bình quân trong tháng :

6/ Các mã cổ phiếu ngành xây dựng nhà đầu tư quan tâm :

7/ Các mã cổ phiếu ngành xây dựng nhà đầu tư thường xuyên giao dịch :

8/ Giá trị giao dịch bình quân các cổ phiếu ngành xây dựng của TKCK của nhà đầu tư (trong 1 tháng) :

II. Nội dung khảo sát

1.Nhà đầu tư có giao dịch mua/bán cổ phiếu hàng ngày trên thị trường chứng khoán tập trung hay không?

Không

2. Nhà đầu tư có thường xuyên quan tâm đến phân tích tài chính cơ bản của các công ty niêm yết không ?

Thường xuyên quan tâm

Ít quan tâm

Không quan tâm

3. Nguồn thông tin phân tích tài chính ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua/bán cổ phiếu của nhà đầu tư?

Chủ yếu

Trung bình

Không ảnh hưởng

4. Nhà đầu tư thường sử dụng những chỉ tiêu phân tích tài chính nào để đánh giá về tình tình tài chính của công ty niêm yết trước khi đưa ra quyết định giao dịch?

………

………

………..

5. Số lượng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cơ bản do UBCKNN quy định hiện nay đã đáp ứng được đầy đủ nhu cầu cung cấp thông tin cho nhà đầu tư hay chưa?

Đã đầy đủ

Chưa đầy đủ

6. Nhà đầu tư cần các công ty niêm yết phải công bố thêm chỉ tiêu tài chính cơ bản nào ?

………

………

7. Nhà đầu tư có thường xuyên quan tâm đến cổ phiếu ngành xây dựng không ?

Thường xuyên quan tâm

Ít quan tâm

Không quan tâm

8. Có cần phải thiết lập hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính riêng cho các công ty xây dựng niêm yết không?

Không

9. Công ty xây dựng niêm yết nên công bố các chỉ tiêu tài chính cơ bản theo

Hàng năm

Nửa năm

Hàng quý

10. Nhà đầu tư cần các công ty xây dựng niêm yết công bố thêm chỉ tiêu phân tích tài chính cơ bản nào (theo đặc thù của ngành) ?

………

……

III. Khảo sát về hệ thống chỉ tiêu dự kiến hoàn thiện

Các nhóm chỉ tiêu phân tích tài chính nào cần thiết và hợp lý khi phân tích tài chính phục vụ quyết định đầu tư, xinnhà đầu tư tích dấu (+); các nhóm chỉ tiêu phân tích tài chính nào không cần thiết hoặc chưa hợp lý xin nhà đầu tư tích dấu (-).

Chỉ tiêu phân tích Cần thiết và

hợp lý

Không cần thiết hoặc chưa hợp lý 1.Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và cơ

cấu nguồn vốn doanh nghiệp -Chỉ tiêu “Tổng tài sản”

-Nhóm chỉ tiêu “ Tỷ trọng từng bộ phận tài sản trong tổng tài sản”

- Nhóm chỉ tiêu “ Tỷ trọng từng bộ phận nguồn vốn trong tổng nguồn vốn”

2.Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động tài trợ - Chỉ tiêu “Vốn lưu chuyển”

- Chỉ tiêu “Chi phí sử dụng vốn bình quân”

- Chỉ tiêu “Hệ số tự tài trợ”

- Chỉ tiêu “Hệ số tài trợ thường xuyên”

2.Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ và khả năng thanh toán

-Chỉ tiêu “Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả”

- Chỉ tiêu “Hệ số các khoản phải thu”

-Chỉ tiêu “Hệ số các khoản phải trả”

- Chỉ tiêu “Hệ số thu hồi nợ”

- Chỉ tiêu “Kỳ thu hồi nợ bình quân”

- Chỉ tiêu “Hệ số hoàn trả nợ”

- Chỉ tiêu “Kỳ trả nợ bình quân”

- Chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát”

- Chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn”

- Chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”

- Chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời”

- Chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán lãi vay”

- Chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền”

4.Nhóm các chỉ tiêu phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh

- Chỉ tiêu “Tổng luân chuyển thuần”

- Chỉ tiêu “Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)” và “Lợi nhuận sau thuế (NI)”

- Chỉ tiêu “Hệ số chi phí”

- Chỉ tiêu “Hệ số Gía vốn hàng bán”

- Chỉ tiêu “Hệ số chi phí bán hàng trên DTT” và

“Hệ số chi phí QLDN trên DTT”

- Chỉ tiêu “Hệ số lợi nhuận ròng từ bán hàng”

- Chỉ tiêu “Hệ số lợi nhuận từ bán hàng”, “Hệ số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh”

5.Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn - Chỉ tiêu “Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh ” - Chỉ tiêu “Số vòng luân chuyển vốn lưu động ” và

“Kỳ luân chuyển vốn lưu động”

- Chỉ tiêu “Số vòng quay hàng tồn kho” và “Kỳ hạn tồn kho bình quân”

- Chỉ tiêu “Số vòng quay các khoản phải thu ” và

“Kỳ thu tiền bình quân”

6.Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn

- Chỉ tiêu “Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP)”

- Chỉ tiêu “Hệ số sinh lời của tài sản(ROA)”

- Chỉ tiêu “Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu(ROE)”

7.Nhóm các chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của công ty cổ phần

- Chỉ tiêu “Lợi nhuận bình quân một cổ phần thường đang lưu hành (EPS)”

- Chỉ tiêu “Mức cổ tức so với giá thị trường của cổ phiếu (DYR)”

- Chỉ tiêu “Hệ số giá cả so với lợi nhuận cổ phiếu (P/E)”

- Chỉ tiêu “Hệ số giá thị trường so với giá trị sổ sách (M/B)”

8. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình luân chuyển tiền

- Chỉ tiêu “Dòng tiền thu vào trong kỳ”

- Chỉ tiêu “Tỷ trọng dòng tiền thu vào của từng hoạt động”

- Chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ”

9.Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình tăng trưởng của doanh nghiệp

- Chỉ tiêu “Tốc độ tăng (giảm) về tổng tài sản”

- Chỉ tiêu “Tốc độ tăng (giảm) về vốn chủ sở hữu”

- Chỉ tiêu “Tốc độ tăng (giảm) về doanh thu thuần”

- Chỉ tiêu “Tốc độ tăng (giảm) về tổng luân chuyển thuần”

- Chỉ tiêu “Tốc độ tăng (giảm) về tổng lợi nhuận ròng”

- Chỉ tiêu “Tốc độ tăng (giảm) về dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh”

- Chỉ tiêu “Tốc độ tăng (giảm) về giá trị sổ sách cổ phiếu”

- Chỉ tiêu “Tốc độ tăng (giảm) về giá trị thị trường của cổ phiếu”

- Chỉ tiêu “Tốc độ tăng (giảm) về thu nhập bình quân cổ phiếu thường”

- Chỉ tiêu “Tỷ lệ tăng trưởng bền vững”

10.Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tài chính và cảnh báo rủi ro tài chính

- Chỉ tiêu “Đòn bẩy tài chính”

-Các chỉ tiêu cảnh báo rủi ro tài chính

PHỤ LỤC SỐ 13

DANH SÁCH CÁC NHÀ ĐẦU TƢ CÁ NHÂN THỰC HIỆN KHẢO SÁT

TT Tên nhà đầu tư

TK chứng khoán mở tại Giá trị tài khoản đầu tư CK

(VNĐ)

1 Lê Minh Đức Công ty cổ phần CK ngân hàng Nông nghiệp

1.000.000.000

2 Phạm Thị Quỳnh Công ty cổ phần CK Rồng Việt 5.000.000.000 3 Doãn Hoàng Dũng Công ty cổ phần CK Rồng Việt 1.000.000.000

4 Nguyễn Thu Hương Công ty cổ phần CK Ngân hàng Vietinbank

2.300.000.000

5 Lê Quang Đức Công ty cổ phần CK ngân hàng Nông nghiệp

200.000.000

6 Nguyễn Thị Tuyết Mai

Công ty cổ phần CK FPT 637.000.000

7 Trần Văn Mạnh Công ty cổ phần CK FPT 8.780.600.000

8 Phạm Bá An Công ty cổ phần CK SSI 716.000.000

9 Phạm Đình Nam Công ty cổ phần CK FPT 65.000.000

10 Nguyễn Xuân Nhật Công ty cổ phần CK VNdirect 236.000.000 11 Lê Tiến Thắng Công ty cổ phần CK Hồ Chí Minh 57.000.000 12 Đặng Quang Đông Công ty cổ phần CK VNdirect 1.200.000.000

13 Nguyễn Quốc Bảo Công ty cổ phần CK Hồ Chí Minh 1.500.000.000

14 Đồng Khánh Sơn Công ty cổ phần CK Ngân hàng Vietinbank

352.578.000

15 Nguyễn Văn Hưởng Công ty cổ phần CK Sài Gòn-Hà Nội 500.000.000

16 Đặng Mạnh Hà Công ty cổ phần CK Ngân hàng Quân đội

800.000.000

17 Phạm Quang Vân Công ty cổ phần CK Bảo Việt 233.500.000

18 Đặng Thị Mận Công ty cổ phần CK Ngân hàng Quân đội

200.000.000

19 Trần Mạnh Cường Công ty cổ phần CK Ngân hàng Đại dương

134.086.000

20 Nguyễn Văn Mạnh Công ty cổ phần CK Ngân hàng Việt nam thịnh vượng

100.000.000

21 Đặng Thị Mai Công ty cổ phần CK Ngân hàng Quân đội

330.000.000

22 Trần Thùy Linh Công ty cổ phần CK Ngân hàng Quân đội

80.000.000

23 Trương Thị Nghiêm Công ty cổ phần CK IVS 350.000.000 24 Nguyễn Tiến Dũng Công ty cổ phần CK IVS 150.000.000

PHỤ LỤC SỐ 14

MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TẾĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ CÁ NHÂN Đối tƣợng khảo sát: Các nhà đầu tư là các tổ chức trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Nội dung khảo sát:Tính đầy đủ, hiệu quả và hữu ích của hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư tổ chức trên thị trường chứng khoán Việt Nam

I. Thông tin về nhà đầu tƣ:

1/ Tên nhà đầu tư:

2/ Năm thành lập : 3/ Vốn điều lệ : Tổng tài sản :

4/ Tổng giá trị bình quân của tài khoản chứng khoán tự doanh (TKCK) : 5/ Giá trị giao dịch của TKCK bình quân trong tháng :

6/ Các mã cổ phiếu ngành xây dựng nhà đầu tư quan tâm :

7/ Các mã cổ phiếu ngành xây dựng nhà đầu tư thường xuyên giao dịch :

8/ Giá trị giao dịch bình quân các cổ phiếu ngành xây dựng của TKCK của nhà đầu tư (trong 1 tháng) :

II. Nội dung khảo sát

1.Nhà đầu tư có giao dịch mua/bán cổ phiếu hàng ngày trên thị trường chứng khoán tập trung hay không?

Không

2. Nhà đầu tư có thường xuyên quan tâm đến phân tích tài chính cơ bản của các công ty niêm yết không ?

Thường xuyên quan tâm

Ít quan tâm

Không quan tâm

3. Nguồn thông tin phân tích tài chính ảnh hưởng như thế nào đến quyết định mua/bán cổ phiếu của nhà đầu tư?

Chủ yếu

Trung bình

Không ảnh hưởng

4. Nhà đầu tư thường sử dụng những chỉ tiêu phân tích tài chính nào để đánh giá về tình tình tài chính của công ty niêm yết trước khi đưa ra quyết định giao dịch?

………

………

………..

5. Số lượng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính cơ bản do UBCKNN quy định hiện nay đã đáp ứng được đầy đủ nhu cầu cung cấp thông tin cho nhà đầu tư hay chưa?

Đã đầy đủ

Chưa đầy đủ

6. Nhà đầu tư cần các công ty niêm yết phải công bố thêm chỉ tiêu tài chính cơ bản nào ?

………

………

7. Nhà đầu tư có thường xuyên quan tâm đến cổ phiếu ngành xây dựng không ?

Thường xuyên quan tâm

Ít quan tâm

Không quan tâm

8. Có cần phải thiết lập hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính riêng cho các công ty xây dựng niêm yết không?

Không

9. Công ty xây dựng niêm yết nên công bố các chỉ tiêu tài chính cơ bản theo

Hàng năm

Nửa năm

Hàng quý

10. Nhà đầu tư cần các công ty xây dựng niêm yết công bố thêm chỉ tiêu phân tích tài chính cơ bản nào (theo đặc thù của ngành) ?

………

III. Khảo sát về hệ thống chỉ tiêu dự kiến hoàn thiện

Các nhóm chỉ tiêu phân tích tài chính nào cần thiết và hợp lý khi phân tích tài chính phục vụ quyết định đầu tư, xinnhà đầu tư tích dấu (+); các nhóm chỉ tiêu phân tích tài chính nào không cần thiết hoặc chưa hợp lý xinnhà đầu tư tích dấu (-).

Chỉ tiêu phân tích Cần thiết và

hợp lý

Không cần thiết hoặc chưa hợp lý 1.Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và cơ

cấu nguồn vốn doanh nghiệp -Chỉ tiêu “Tổng tài sản”

-Nhóm chỉ tiêu “ Tỷ trọng từng bộ phận tài sản trong tổng tài sản”

- Nhóm chỉ tiêu “ Tỷ trọng từng bộ phận nguồn vốn trong tổng nguồn vốn”

2.Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động tài trợ - Chỉ tiêu “Vốn lưu chuyển”

- Chỉ tiêu “Chi phí sử dụng vốn bình quân”

- Chỉ tiêu “Hệ số tự tài trợ”

- Chỉ tiêu “Hệ số tài trợ thường xuyên”

2.Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ và khả năng thanh toán

-Chỉ tiêu “Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả”

- Chỉ tiêu “Hệ số các khoản phải thu”