• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần du lịch Việt Nam

2.2.5 Phân tích tổng hợp năng lực cạnh tranh của công ty qua khảo sát nhân viên

2.2.5.2 Kiểm định sự phù hợp của thang đo

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Nhận xét:

Trong tổng 120 mẫu điều tra có đến 98 nhân viên ở trình độ sau đại học chiếm đến 81,7%. Sau đó đến cấp cap đẳng đại học chiếm 13,3%. Trung học cơ sở và trung học phổ thông chiếm mức không đáng kể lần lượt là 1,7% và 3,3%. Nhìn chung nhân viên của công ty đa phần đạt ở mức trình độ sau đại học.

Bảng 2.16: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Giá cả Thang đo GIÁ CẢ: ALPHA = 0.763

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến

GC1 11.27 3.172 0.464 0.758

GC2 11.53 2.722 0.690 0.636

GC3 11.07 2.685 0.600 0.687

GC4 11.42 3.254 0.510 0.734

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Hệ số tin cậy của mẫu Giá cả có giá trị tin cậy Cronbach's alpha là 0.763 > 0.7 tức thang đo lường sử dụng tốt. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn giá trị 0,3.

Trong đó GC1 tức “Giá tương xứng với chất lượng sản phẩm, dịch vụ” có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị 0,758 và biến GC2 tức “Giá các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp rất linh hoạt phù hợp với nhu cầu và thu nhập của từng khách hàng.”

có giá trị 0.636 là giá trị tương quan biến tổng thấp nhất.

Nguồn nhân lực

Bảng 2.17: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Nguồn nhân lực Thang đo NGUỒN NHÂN LỰC: ALPHA = 0.726 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến

NNL1 9.82 3.411 0.509 0.669

NNL2 10.21 2.939 0.485 0.696

NNL3 10.15 3.187 0.597 0.619

NNL4 9.90 3.536 0.497 0.677

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệ số tin cậy của mẫu Nguồn nhân lực có giá trị tin cậy Cronbach's alpha là 0.726 > 0.7 tức thang đo lường sử dụng tốt. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn giá trị 0,3. Trong đó NNL2 tức “Nguồn nhân lực có kỹ năng giải quyến các vấn đề phát sinh nhanh và kịp thời” có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị 0,696 và biến NNL3 tức “Nguồn nhân lực luôn được đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng và kiến thức” có giá trị 0.619 là giá trị tương quan biến tổng thấp nhất.

Năng lực Marketing

Bảng 2.18: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Năng lực Marketing Thang đo NĂNG LỰC MARKETING: ALPHA = 0.732 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến

NLM1 11.68 1.347 0.538 0.665

NLM2 11.48 1.395 0.479 0.696

NLM3 11.74 1.134 0.649 0.591

NLM4 11.75 1.349 0.438 0.723

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Hệ số tin cậy của mẫu Năng lực Marketing có giá trị tin cậy Cronbach's alpha là 0.732 > 0.7 tức thang đo lường sử dụng tốt. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn giá trị 0,3. Trong đó NLM4 tức “Chất lượng mối quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng luôn đảm bảo” có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị 0,723 và biến NLM3 tức “Chiến lược phát triển các hoạt động marketing du lịch của doanh nghiệp luôn phát huy hiệu quả” có giá trị 0.591 là giá trị tương quan biến tổng thấp nhất.

Thương hiệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.19: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Thương hiệu Thang đo THƯƠNG HIỆU: ALPHA = 0.784 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến

TH1 14.92 5.918 0.430 0.782

TH2 14.10 3.922 0.691 0.698

TH3 14.52 5.014 0.661 0.716

TH4 14.39 5.461 0.467 0.772

TH5 14.60 4.548 0.601 0.730

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Hệ số tin cậy của mẫu Thương hiệu có giá trị tin cậy Cronbach's alpha là 0.784 >

0.7 tức thang đo lường sử dụng tốt. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn giá trị 0,3. Trong đó TH1 tức “Công ty kinh doanh đã lâu và có nhiều kinh nghiệm” có giá trị tương quan biến tổng lớn nhất với giá trị 0,782 và biến TH2 tức “Thương hiệu của doanh nghiệp đảm bảo niềm tin và cảm xúc với khách hàng” có giá trị 0.698 là giá trị tương quan biến tổng thấp nhất.

Nhận xét chung: Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha đối với các yếu tố quan sát cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các yếu tố nghiên cứu đều lớn hơn 0,6. Trong đó, yếu tố chất lượng sản phẩm dịch vụ có hệ số Cronbach’s Alpha cao nhất là 0,813.

Trong quá trình đánh giá độ tin cậy của các thang đo thì không xuất hiện biến rác bị loại bỏ, do đó hệ số Cronbach’s Alpha đảm bảo độ tin cậy cao, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

b) Kiểm tra độ tin cậy thang đo của nhóm biến phụ thuộc

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.20: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Đánh giá năng lực cạnh tranh Thang đo ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH: ALPHA = 0.664 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến

NLCT1 7.16 1.597 0.500 0.543

NLCT2 6.48 1.344 0.463 0.601

NLCT3 7.19 1.602 0.478 0.568

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Kết quả tính toán hệ số Cronbach’s Alpha đối với yếu tố nghiên cứu cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các biến có tương quan biến tổng > 0,3. Trong quá trình đánh giá độ tin cậy của các thang đo thì không xuất hiện biến rác bị loại bỏ, do đó hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm biến nghiên cứu cũng đạt độ tin cậy cao, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

2.2.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đế NLCT của công ty cổ phần du lịch Vitours. Nhân tố EFA phù hợp khi thỏa mãn hai tiêu chuẩn cơ bản là có hệ số kiểm định KMO > 0.5 và Bartlett có ý nghĩa thống kê.

Bảng 2.21: Kiểm định KMO và Bartlett's cho 5 biến độc lập KMO and Bartlett's Test

Hệ số kiểm định KMO 0.659

Kiểm định Bartlett's

Khi bình phương (Approx. Chi-Square) 832.664

Độ lệch chuẩn (df) 231

Mức ý nghĩa (Sig). 0.000

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Hệ số KMO = 0,659 > 0,5 và kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig = 0,000 chứng tỏ các biến quan sát có liên quan với nhau trong tổng thể và có thể kết luận 22 biến quan sát thỏa mãn các yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố EFA.

Bảng 2.22: Kết quả kiểm phân tích nhân tố EFA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

Component

1 2 3 4 5

CLSP4Các sản sản phẩm, dịch vụ doanh

nghiệp cung cấp luôn đổi mới. 0.768

CLSP3Các sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp

cung cấp luôn đảm bảo chất lượng và uy tín. 0.756 CLSP2Sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung

cấp rất phong phú, đa dạng. 0.754

CLSP1Thời gian cung cấp các sản phẩm,

dịch vụ nhanh. 0.722

CLSP5Các sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp cung cấp mang nét đặc trưng riêng của từng vùng du lịch.

0.699 TH2Thương hiệu của doanh nghiệp đảm bảo

niềm tin và cảm xúc với khách hàng. 0.842

TH3Thương hiệu của doanh nghiệp được

nhiều người biết đến. 0.821

TH5Thương hiệu của doanh nghiệp được xây

dựng và quản lý bài bản. 0.729

TH4Công ty có uy tín và thương hiệu trên thị

trường. 0.660

TH1Công ty kinh doanh đã lâu và có nhiều

kinh nghiệm 0.573

GC2Giá các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp rất linh hoạt phù hợp với nhu cầu và thu nhập của từng khách hàng.

0.852 GC3Giá cả sản phẩm dịch vụ của doanh

nghiệp luôn có mức chiết khấu theo đối tượng, số lượng khách du lịch.

0.760

Trường Đại học Kinh tế Huế

GC4Giá các sản phẩm, dịch vụ của doanh

nghiệp luôn cạnh tranh so với đối thủ. 0.714

GC1Giá tương xứng với chất lượng sản

phẩm, dịch vụ. 0.659

NNL3Nguồn nhân lực luôn được đào tạo, bồi

dưỡng kỹ năng và kiến thức. 0.811

NNL4Chiến lược sử dụng và quản lý nhân

viên hiệu quả. 0.736

NNL1Nguồn nhân lực đã qua đào tạo về kỹ

thuật và chuyên môn. 0.734

NNL2Nguồn nhân lực có kỹ năng giải quyến

các vấn đề phát sinh nhanh và kịp thời 0.697

NLM3Chiến lược phát triển các hoạt động marketing du lịch của doanh nghiệp luôn phát huy hiệu quả.

0.825 NLM1Khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu

khách hàng của doanh nghiệp luôn đảm bảo. 0.770

NLM2Doanh nghiệp có khả năng thích ứng

tốt với biến động của môi trường. 0.704

NLM4Chất lượng mối quan hệ của doanh

nghiệp với khách hàng luôn đảm bảo. 0.661

Component

1 2 3 4 5

Giá trị Eigenvalue 3.309 2.773 2.434 2.230 2.132

Mức độ giải thích của các nhân tố (%) 15.043 12.60 6

11.06 3

10.13

7 9.693

Lũy kế (%) 15.043 27.64

9

38.71 1

48.84 9

58.54 1 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng thể hiện kết quả phân tích nhân tố EFA (sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Varimax with Kaiser Normalization). Tiến hành chạy phân tích nhân tố khám phá với 22 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue > 1 đã có 5 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 58.541 cho biết 5 nhân tố này giải thích được 58.541% sự biến thiên của dữ liệu đồng thời hệ số tải nhân tố (factor loadings) được tính cho mỗi biến cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5. Vì vậy, các nhân tố mới này sẽ được sử dụng để tính toán các biến mới cho việc phân tích hồi quy.

Nhân tố thứ nhất: Chất lượng sản phẩm, dịch vụ (CLSP) nhân tố này bao gồm các biến CSLP1 (Thời gian cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nhanh), CLSP2 (Sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp rất phong phú, đa dạng), CLSP3 (Các sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp luôn đảm bảo chất lượng và uy tín), CLSP4 (Các sản sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp luôn đổi mới), CLSP5 (Các sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp cung cấp mang nét đặc trưng riêng của từng vùng du lịch). Với giá trị Eigenvalue của nhân tố này bằng 3,309 > 1 thỏa mãn tiêu chuẩn Kaiser trong phân tích nhân tố.

Nhân tố thứ hai: Giá cả (GC) nhân tố này bao gồm các biến GC1 (Giá tương xứng với chất lượng sản phẩm, dịch vụ), GC2 (Giá các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp rất linh hoạt phù hợp với nhu cầu và thu nhập của từng khách hàng), GC3 (Giá cả sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp luôn có mức chiết khấu theo đối tượng, số lượng khách du lịch), GC4 (Giá các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp luôn cạnh tranh so với đối thủ). Với giá trị Eigenvalue của nhân tố này bằng 2.773 > 1 thỏa mãn tiêu chuẩn Kaiser trong phân tích nhân tố.

Nhân tố thứ ba: Nguồn nhân lực (NNL) nhân tố này bao gồm các biến NNL1 (Nguồn nhân lực đã qua đào tạo về kỹ thuật và chuyên môn), NNL2 (Nguồn nhân lực có kỹ năng giải quyến các vấn đề phát sinh nhanh và kịp thời), NNL3 (Nguồn nhân lực luôn được đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng và kiến thức), NNL4 (Chiến lược sử dụng và

Trường Đại học Kinh tế Huế

quản lý nhân viên hiệu quả). Với giá trị Eigenvalue của nhân tố này bằng 2.434> 1 thỏa mãn tiêu chuẩn Kaiser trong phân tích nhân tố.

Nhân tố thứ tư: Năng lực Marketing (NLM) nhân tố này bao gồm các biến NLM1 (Khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng của doanh nghiệp luôn đảm bảo), NLM2 (Doanh nghiệp có khả năng thích ứng tốt với biến động của môi trường), NLM3 (Chiến lược phát triển các hoạt động marketing du lịch của doanh nghiệp luôn phát huy hiệu quả), NLM4 (Chất lượng mối quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng luôn đảm bảo). Với giá trị Eigenvalue của nhân tố này bằng 2.230 > 1 thỏa mãn tiêu chuẩn Kaiser trong phân tích nhân tố.

Nhân tố thứ năm: Thương hiệu (TH)nhân tố này bao gồm các biến TH1 (Công ty kinh doanh đã lâu và có nhiều kinh nghiệm), TH2 (Thương hiệu của doanh nghiệp đảm bảo niềm tin và cảm xúc với khách hàng), TH3 (Thương hiệu của doanh nghiệp được nhiều người biết đến), TH4 (Công ty có uy tín và thương hiệu trên thị trường), TH5 (Thương hiệu của doanh nghiệp được xây dựng và quản lý bài bản). Với giá trị Eigenvalue của nhân tố này bằng 2.132 > 1 thỏa mãn tiêu chuẩn Kaiser trong phân tích nhân tố.

Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhóm biến phụ thuộc

Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhóm biến phụ thuộc được sử dụng để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đế NLCT của công ty cổ phần du lịch Vitours. Nhân tố EFA phù hợp khi thỏa mãn hai tiêu chuẩn cơ bản là có hệ số kiểm định KMO > 0.5 và Bartlett có ý nghĩa thống kê.

Bảng 2.23: Kiểm định KMO and Bartlett's Test cho nhóm biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test

Hệ số kiểm định KMO 0.661

Kiểm định Bartlett's

Khi bình phương (Approx. Chi-Square) 52.267

Độ lệch chuẩn (df) 3

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Hệ số KMO = 0,661 > 0,5 và kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig = 0,000 chứng tỏ các biến quan sát có liên quan với nhau trong tổng thể và có thể kết luận 3 biến quan sát thỏa mãn các yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố EFA.

Bảng 2.24: Kết quả kiểm phân tích nhân tố EFA

Component 1 NLCT1 Hiệu quả NLCT của doanh nghiệp làm gia tăng khả năng

mở rộng và phát triển thị phần. 0.792

NLCT3 Hiệu quả NLCT của doanh nghiệp làm gia tăng sự ổn

định và phát triển bền vững trong tương lai. 0.777 NLCT2 Hiệu quả NLCT của doanh nghiệp làm gia tăng vị trí,

hình ảnh trên thị trường. 0.760

Giá trị Eigenvalue 1.809

Mức độ giải thích của các nhân tố (%) 60.293

Lũy kế (%) 60.293

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Bảng thể hiện kết quả phân tích nhân tố EFA của nhóm biến phụ thuộc (sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Varimax with Kaiser Normalization). Tổng phương sai trích = 60.293 cho biết 5 nhân tố này giải thích được 60.293% sự biến thiên của dữ liệu đồng thời hệ số tải nhân tố (factor loadings) được tính cho mỗi biến cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5. Vì vậy, các nhân tố mới này sẽ được sử dụng để tính toán các biến mới cho việc phân tích hồi quy.

Với giá trị Eigenvalue của nhân tố này bằng 1.809 > 1 thỏa mãn tiêu chuẩn Kaiser trong phân tích nhân tố.

2.2.5.4 Phân tích hồi quy

Trường Đại học Kinh tế Huế

Để đánh giá độ phù hợp của mô hình, ta sử dụng giá trị R2 điều chỉnh và kiểm định ANOVA. Dựa theo phương pháp Variables Entered/Removed tiến hành kiểm định dựa trên số liệu thu thập được.

Bảng 2.25: Thống kê phân tích hệ số hồi quy (Model summary) Model Summaryb

Mô hình R R2 R2hiệu chỉnh Sai số ước tính Durbin-Watson

1 0.720a 0.518 0.505 0.36282 1.527

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Dựa vào bảng số liệu thống kế hệ số hồi quy ta thấy R2 điều chỉnh có giá trị 0.505 cho thấy được mô hình phù hợp để đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Việt Nam Vitours.

Ta có hệ số R2 = 0.505 > 0.5, điều này có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 50.5% cho sự biến thiên của nhân tố phụ thuộc.

Bảng 2.26: Kết quả kiểm định ANOVA ANOVAa

Mô hình Tổng bình phương df Trung bình

bình phương F Sig.

1

Regression 16.390 3 5.463 41.502 0.000b

Residual 15.270 116 0.132

Total 31.660 119

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Dựa vào bảng kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình, giá trị F=41.502 với sig.=0.000b<0.05. Chứng tỏ R2 điều chỉnh của tổng thể khác 0. Đồng nghĩa với việc mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phân tích hệ số tương quan

Trước khi tiến hành hồi quy, chúng ta sẽ phân tích hệ số tương quan cho mô hình. Nếu các biến độc lập này có mối tương quan với biến phụ thuộc thì việc phân tích hồi quy mới có ý nghĩa thống kê.

Khi phân tích hồi quy, cần sử dụng các biến có giá trị trung bình làm đại diện cho các biến của một nhân tố để chạy số liệu cho mô hình hồi quy.

Mô hình có dạng:

NLCT=Const+β1*CLSP+β2*GC+β3*NNL+β4*NLM+β5*TH

Trong đó NLCT là Năng lực cạnh tranh là biến phụ thuộc được giải thích bằng 5 biến độc lập cụ thể

- NLCT: Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Vitours - CLSP: Chất lượng sản phẩm, dịch vụ: GC: Giá cả; NNL: Nguồn nhân lực;

NLM: Năng lực Marketing; TH: Thương hiệu.

- β1,β2,β3,β4,β5: Hệ số hồi quy - Const: Hằng số

Kiểm định hệ số tương quan

Các nhân tố “CLSP”, “GC”, “TH” có mức ý nghĩa 0.000 < 0.05, cho thấy các nhân tố này đều tương quan khá mạnh với biến phụ thuộc. Vì vậy, việc sử dụng các biến này vào phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp, ngoại trừ hai biến “NNL”,

“NLM” có sig =0.099 > 0.05 nên biến này sẽ bị loại.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.27 Ma trận tương quan giữa các biến Correlations

CLSP GC NNL NLM TH NLCT

CLSP

Pearson

Correlation 1 .126 -.072 -.102 .099 .541**

Sig. (2-tailed) .171 .433 .267 .282 .000

N 120 120 120 120 120 120

GC

Pearson

Correlation .126 1 .007 .208* -.010 .441**

Sig. (2-tailed) .171 .942 .022 .912 .000

N 120 120 120 120 120 120

NNL

Pearson

Correlation -.072 .007 1 .108 .106 .151

Sig. (2-tailed) .433 .942 .241 .248 .099

N 120 120 120 120 120 120

NLM

Pearson

Correlation -.102 .208* .108 1 -.146 .169

Sig. (2-tailed) .267 .022 .241 .113 .065

N 120 120 120 120 120 120

TH

Pearson

Correlation .099 -.010 .106 -.146 1 .332**

Sig. (2-tailed) .282 .912 .248 .113 .000

N 120 120 120 120 120 120

NLCT

Pearson

Correlation .541** .441** .151 .169 .332** 1

Sig. (2-tailed) .000 .000 .099 .065 .000

N 120 120 120 120 120 120

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.28: Kết quả phân tích hồi quy bằng phương pháp Enter

Mô hình

Hệ số không đạt chuẩn Hệ số chuẩn hóa

t Sig.

Thống kê cộng

tác

B Std. Error Beta

Độ chấp nhận

1

(Constant) -.352 .357 -.987 .326

CLSP .462 .065 .464 7.104 .000 .974

GC .334 .056 .386 5.933 .000 .984

TH .273 .061 .290 4.475 .000 .990

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Bảng 2.29: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy

Hệ số

Mô hình Số liệu thống kê

VIF

1

(Constant)

CLSP 1.027

GC 1.017

NNL 1.010

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độc lập) thông qua giá trị của độ chấp nhận (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF: VIF >10 thì có thể nhận xét có hiện tượng đa cộng tuyến và ngược lại. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì thực tế với các bài nghiên cứu có

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tất cả các biến độc lập đều có giá trị nhỏ nên có ý nghĩa với độ tin cậy 90%. Hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến độc lập đều < 10 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy. Với điều kiện như vậy thì mô hình hồi quy được viết lại như sau:

NLCT= -0.352+0.464*CLSP+0.386*GC+0.290*TH Kiểm định giả thuyết

- Giả thuyết H1: Nhân tố “Chất lượng sản phẩm, dịch vụ” có mối quan hệ đồng biến với Năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Vitours.

Từ mô hình hồi quy ta có: Khi nhân tố “Chất lượng sản phẩm, dịch vụ” tăng 1 đơn vị thì năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Vitours tăng lên 0.494. Trong kiểm định giá trị sig.=0.000<0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy với mức ý nghĩa 5% ta khẳng định rằng Chất lượng sản phẩm dịch vụ càng tốt thì năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Việt Nam càng cao.

- Giả thuyết H2: Nhân tố “Giá cả” có mối quan hệ đồng biến với Năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Vitours.

Từ mô hình hồi quy ta có: Khi nhân tố “Giá cả”tăng 1 đơn vị thì năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Vitours tăng lên 0.298. Trong kiểm định giá trị sig.=0.000<0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H2. Như vậy với mức ý nghĩa 5% ta khẳng định rằng Chất lượng sản phẩm dịch vụ càng tốt thì năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Việt Nam càng cao.

- Giả thuyết H3: Nhân tố “Thương hiệu” có mối quan hệ đồng biến với Năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Vitours.

Từ mô hình hồi quy ta có: Khi nhân tố“Thương hiệu”tăng 1 đơn vị thì năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Vitours tăng lên 0.281. Trong kiểm định giá trị sig.=0.000<0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H5. Như vậy với mức ý nghĩa 5% ta khẳng định rằng Chất lượng sản phẩm dịch vụ càng tốt thì năng lực cạnh tranh của công ty CPDL Việt Nam càng cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Mô hình hiệu chỉnh sau phân tích hồi quy

Mô hình 2.1:Mô hình hiệu chỉnh sau phân tích hồi quy