• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần du lịch Việt Nam

2.2.5 Phân tích tổng hợp năng lực cạnh tranh của công ty qua khảo sát nhân viên

2.2.5.5 Kiểm định One Sample T- test

Mô hình hiệu chỉnh sau phân tích hồi quy

Mô hình 2.1:Mô hình hiệu chỉnh sau phân tích hồi quy

Bảng 2.30: Kết quả kiểm định One Sample T- test về ý kiến đánh giá của nhân viên về chất lượng sản phẩm dịch vụ của công ty cổ phần du lịch Vitours.

Chỉ tiêu Tần suất đánh giá % Trung

bình Sig.

1 2 3 4 5

CLSP1Thời gian cung cấp các

sản phẩm, dịch vụ nhanh. 0.8 2.5 29.2 59.2 8.3 3.72 0.000 CLSP2Sản phẩm, dịch vụ doanh

nghiệp cung cấp rất phong phú, đa dạng.

0.8 4.2 61.7 29.2 4.2 3.32 0.000

CLSP3Các sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp luôn đảm bảo chất lượng và uy tín.

0.8 2.5 20.0 60.0 16.7 3.89 0.000

CLSP4Các sản sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp luôn đổi mới.

0.8 5.0 50.0 40.8 3.3 3.41 0.000

CLSP5Các sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp cung cấp mang nét đặc trưng riêng của từng vùng du lịch.

0.8 2.5 43.3 49.2 4.2 3.53 0.000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Nhìn vào bảng trên ta thấy với các tiêu chí như: “Thời gian cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nhanh”, “Sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp rất phong phú, đa dạng”, “Các sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp luôn đảm bảo chất lượng và uy tín”, “Các sản sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp luôn đổi mới”, “Các sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp cung cấp mang nét đặc trưng riêng của từng vùng du lịch”

có mức ý nghĩa sig.<0.05, bác bỏ H0 chấp nhận H1.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các đánh giá của khách hàng đối với nhóm yếu tố “chất lượng sản phẩm dịch vụ”

có giá trị trung bình nằm trong khoảng 3.3-3,9 đây là mức trung lập đến mức đồng ý chứ chưa đồng ý hoàn toàn.

Đối với Giá cả

Để hiểu rõ hơn về giá cả ta sử dụng kiểm định One Sample T- test với t=4. Giả thiết đặt ra là:

H0: Đánh giá của nhân viên về yếu tố giá cả = 4 H1: Đánh giá của nhân viên về yếu tố giá cả # 4

Bảng 2.31: Kết quả kiểm định One Sample T- test về ý kiến đánh giá của nhân viên về giá cả của công ty cổ phần du lịch Vitours

Chỉ tiêu Tần suất đánh giá % Trung

bình Sig.

1 2 3 4 5

GC1Giá tương xứng với chất

lượng sản phẩm, dịch vụ. 0 0.8 33.3 48.3 17.5 3.83 0.009 GC2Giá các sản phẩm, dịch vụ

của doanh nghiệp rất linh hoạt phù hợp với nhu cầu và thu nhập của từng khách hàng.

0 11.7 21.7 65.0 1.7 3.57 0.000

GC3Giá cả sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp luôn có mức chiết khấu theo đối tượng, số lượng khách du lịch.

0 3.3 20.0 47.5 29.2 4.03 0.731

GC4Giá các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp luôn cạnh tranh so với đối thủ.

0 7.5 20.0 70.0 2.5 3.68 0.000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhìn vào bảng trên ta thấy với các tiêu chí như: “Giá tương xứng với chất lượng sản phẩm, dịch vụ”, “Giá các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp rất linh hoạt phù hợp với nhu cầu và thu nhập của từng khách hàng”, “Giá các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp luôn cạnh tranh so với đối thủ” có mức ý nghĩa sig.<0.05, bác bỏ H0 chấp nhận H1. Với mức giá trị trung bình nằm trong khoảng 3.5-3,9 đây là mức trung lập đến mức đồng ý chứ chưa đồng ý hoàn toàn.

Với tiêu chí: “Giá cả sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp luôn có mức chiết khấu theo đối tượng, số lượng khách du lịch” có mức ý nghĩa sig.>0.05 vì vậy ta không có cơ sở bác bỏ H0. Ta có thể kết luận rằng nhân viên đồng ý với ý kiến “giá cả sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp luôn có mức chiết khấu theo đối tượng, số lượng khách du lịch”.

Đối với Thương hiệu

Để hiểu rõ hơn về thương hiệu ta sử dụng kiểm định One Sample T- test với t=4.

Giả thiết đặt ra là:

H0: Đánh giá của nhân viên về yếu tố thương hiệu = 4 H1: Đánh giá của nhân viên về yếu tố thương hiệu # 4

Bảng 2.32: Kết quả kiểm định One Sample T- test về ý kiến đánh giá của nhân viên về thương hiệu của công ty cổ phần du lịch Vitours

Chỉ tiêu Tần suất đánh giá % Trung

bình Sig.

1 2 3 4 5

TH1Công ty kinh doanh đã lâu và

có nhiều kinh nghiệm 0 3.3 75.0 17.5 3.3 3.21 0.000

TH2Thương hiệu của doanh nghiệp đảm bảo niềm tin và cảm xúc với khách hàng.

0 5.0 26.7 27.5 40.8 4.04 0.628 TH3Thương hiệu của doanh nghiệp

được nhiều người biết đến. 0 5.8 30.0 60.8 3.3 3.62 0.000 TH4Công ty có uy tín và thương

hiệu trên thị trường. 0 2.5 30.8 56.7 10.0 3.74 0.000

TH5Thương hiệu của doanh nghiệp

0 5.0 52.5 25.0 17.5 3.55 0.000

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Nhìn vào bảng trên ta thấy với các tiêu chí như: “Công ty kinh doanh đã lâu và có nhiều kinh nghiệm”, “Thương hiệu của doanh nghiệp được nhiều người biết đến”,

“Công ty có uy tín và thương hiệu trên thị trường”, “Thương hiệu của doanh nghiệp được xây dựng và quản lý bài bản” có mức ý nghĩa sig.<0.05, bác bỏ H0 chấp nhận H1. Với mức giá trị trung bình nằm trong khoảng từ 3.2-3.8 đây là mức đồng ý chứ chưa đồng ý hoàn toàn.

Với tiêu chí: “Thương hiệu” của doanh nghiệp đảm bảo niềm tin và cảm xúc với khách hàng” có mức ý nghĩa sig.<0.05 vì vậy ta không có cơ sở bác bỏ H0. Ta có thể kết luận rằng nhân viên đồng ý với ý kiến “thương hiệu của doanh nghiệp đảm bảo niềm tin và cảm xúc với khách hàng”.

Đối với Năng lực cạnh tranh

Để hiểu rõ hơn về thương hiệu ta sử dụng kiểm định One Sample T- test với t=4.

Giả thiết đặt ra là:

H0: Đánh giá của nhân viên về yếu tố năng lực cạnh tranh = 4 H1: Đánh giá của nhân viên về yếu tố năng lực cạnh tranh # 4

Bảng 2.33: Kết quả kiểm định One Sample T- test về ý kiến đánh giá của nhân viên về năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần du lịch Vitours

Chỉ tiêu Tần suất đánh giá % Trung

bình Sig.

1 2 3 4 5

NLCT1 Hiệu quả NLCT của doanh nghiệp làm gia tăng khả năng mở rộng và phát triển thị phần.

0 8.3 62.5 24.2 5.0 3.26 0.000 NLCT2 Hiệu quả NLCT của doanh

nghiệp làm gia tăng vị trí, hình ảnh trên thị trường.

0 5.8 20.0 49.2 25.0 3.93 0.379

NLCT3 Hiệu quả NLCT của doanh

nghiệp làm gia tăng sự ổn định và 0 8.3 67.5 17.5 6.7 3.23 0.000

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Nhìn vào bảng trên ta thấy với các tiêu chí như: “Hiệu quả NLCT của doanh nghiệp làm gia tăng khả năng mở rộng và phát triển thị phần”, “Hiệu quả NLCT của doanh nghiệp làm gia tăng sự ổn định và phát triển bền vững trong tương lai” có mức ý nghĩa sig.<0.05, bác bỏ H0 chấp nhận H1. Với mức giá trị trung bình nằm trong khoảng từ 3.2-3.9 đây là mức đồng ý chứ chưa đồng ý hoàn toàn.

Với tiêu chí: “Hiệu quả NLCT của doanh nghiệp làm gia tăng vị trí, hình ảnh trên thị trường” có mức ý nghĩa sig.<0.05 vì vậy ta không có cơ sở bác bỏ H0. Ta có thể kết luận rằng nhân viên đồng ý với ý kiến “Hiệu quả NLCT của doanh nghiệp làm gia tăng vị trí, hình ảnh trên thị trường”.

Trường Đại học Kinh tế Huế