• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI

2.1. Khái quát về Agribank CN tỉnh Quảng Trị

2.2.2. Mô hình quản trị rủi ro hoạt động tại Agribank

tra chặt chẽ tài sản bảo đảm là hàng tồn kho dẫn đến khách hàng tẩu tán tài sản bảo đảm, không có khả năng thu hồi nợ. Tổn thất danh nghĩa là 3.500 triệu đồng. Tuy nhiên do khách hàng có tài sản thế chấp là bất động sản nên ngân hàng đã thu hồi được 1.200 triệu đồng. Các năm từ 2015-2016 các tổn thất xảy ra chủ yếu từ hoạt động giao dịch, ngân quỹ có giá trị nhỏ. Tuy nhiên từ các giá trị này cho thấy Agribank CN tỉnh Quảng Trị vẫn còn xảy ra nhiều thiệt hại do rủi ro hoạt động và yêu cầu về việc tiếp tục triển khai các biện pháp quản lý chặt chẽ các hoạt động, nghiệp vụ rất cần thiết để tiếp tục giảm thiểu các tổn thất xảy ra.

Sơ đồ 2.2. Mô hình quản trị rủi ro tại Agribank

Có Ban kiểm soát và Ủy ban quản lý rủi ro. Ủy ban quản lý rủi ro là cơ quan giúp việc choHội đồng thành viên, có vai trò tham mưu, tư vấn choHội đồng thành viên về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng thành viên trong việc ban hành các chính sách, giám sát rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Agribank. Ban kiểmsoát thực hiện kiểm toánnội bộ, kiểm soát, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật, quy định nội bộ, đưa ra báo cáo, kết luận kiến nghị trên cơ sở xem

Xác định, đưa ra giải pháp khắc phục và quản lý rủi ro.

Tuân thủ với các tiêu chuẩn và chính sách

MÔ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO 3 CẤP ĐỘ

Thiết lập các tiêu chí, tiêu chuẩn và chính sách.

Đảm bảo việc thực thi chính sách cũng như chất lượng của các tiêu chuẩn đề ra.

Thanh tra/kiểm tra mang tính độc lập.

CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG Kiểm soát và tự đánh giá

Tất cả nhân viên

QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG VÀ GIÁM SÁT

TUÂN THỦ Xây dựng và kiểm soát

các tiêu chuẩn Các bộ phận chuyên trách, Quản trị tuân thủ và Pháp chế

BỘ PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ

Kiểm tra/ Thanh tra

Các cán bộ kiểm toán nội bộ

Kiểm tra hàng ngày sử dụng các công cụ tự đánh giá.

Đảm bảo việc thực hiện yêu cầu về tuân thủ.

Kiểm tra chất lượng thực hiện việc kiểm soát.

Thanh tra/ kiểm tra toàn bộ quá trình quản lý rủi ro.

Trách nhiệm Công việc

Trường Đại học Kinh tế Huế

xétđánh giá trung thực khách quan thông qua hệ thống thông tin báo cáo, các hồ sơ được cung cấpvà kiểm tra tại chỗ.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro mà đặc biệt là rủi ro hoạt động, trong thời gian gần đây, Agribank đã ban hành các quy trình cụ thể cho từng hoạt động nghiệp vụ.Việc cảnh báo rủi ro trong các hoạt động nghiệp vụ đãđược chú trọng nhiều hơn thông qua các thông báo, các văn bản nội bộ. Hệ thống giám sát thông tin(MIS) được cải thiện đáng kể, các báo cáo tự động nhặt dữ liệu từ hệ thống được tăng dần về số lượng và chất lượng, giảm thiểu phần nào được các báo cáo thủ công. Từ năm 2008, Agribank đã triển khai sử dụng phần mềm lõi Corebanking, đây là công cụ hỗ trợ kiểm soát và quản trị rủi ro tự động hiệu quả khi quy mô ngân hàng ngày càng phát triển,hệ thống công nghệ được đầu tư đã góp phần cải thiện tình trạng gián đoạn giao dịch, lỗi hệ thống. Bên cạnh đó, công tác đào tạo và phát triển rất được chú trọng, những năm gần đây Agribank liên tục mở các lớp đào tạo và tập huấn cho cán bộ, đặc biệt là các khóa đào tạo về quản trị ngân hàng hiện đại, các lớp kỹ năng giao tiếp… Bên cạnh những mặt đã làmđược, công tác quản trị rủi ro tại Agribank vẫn còn nhiều hạn chế đó là khả năng quản trị rủi ro còn yếu, quy trình quản trị rủi ro còn thiếu, chưa xây dựng được hệ thống nhận diện và đo lường rủi ro hoạt động, công tác quản lý rủi ro chủ yếu thiên về rủi ro tín dụng mà ít chú ý đến các rủi ro khác trong đó có rủi ro hoạt động; chưa có bộ phận theo dõi, quản lý và giám sát rủi ro hoạt động…

Thực hiện mô hình quản lý rủi ro 3 cấp của Agribank, hiện nay tại Agribank CN tỉnh Quảng Trị có 3 bộ phận thực hiện chức năng quản lý rủi ro đó là:

- Toàn thể nhân viên tại các phòng nghiệp vụ: Đây là tuyến phòng ngự đầu tiên hay còn gọi là bộ phận tiền sảnh của CN. Chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ do mình thực hiện. Thực hiện kiểm tra, đối chiếu dữ liệu của khách hàng cung cấp với dữ liệu trên hệ thống, báo cáo với trưởng/phó phòng các dấu hiệu nghi ngờ trong quá trình thực hiện giao dịch và xử lý sai sót phát sinh trên cơ sở phê duyệtcủa cấp có thầm quyền. Thực hiện các báo

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: Vừa trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn theo quy định vừa có nhiệm vụ chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nghiệp vụ trên tất cả các lĩnh vực tại các chi nhánh loại II trực thuộc và các phòng giao dịch. Thực hiện quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ của mình.

Riêng tại Phòng Kế toán - Ngân quỹ, thực hiện Quyết định số 2406/QĐ/NHNo- TCKT ngày 29/12/2009 của Tổng giám đốc đã thành lập bộ phận hậu kiểm do 01 phó phòng làm tổ trưởng, và thực hiện phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng hậu kiểm viên, hàng quý thực hiện tổng kết, đánh giá nhằm rút kinh nghiệm, báo cáo những vướng mắc trong quá trình thực hiện.

- Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ: Đây là phòng đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra của Agribank, các cơ quan thanh tra, kiểm toán. Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại CNQuảng Trị hiện nay gồm 6 cán bộ, bao gồm: 1 trưởng phòng, 2 phó phòng và 3 cán bộ. Tất cả cán bộ của Phòng Kiểmtra, kiểmsoát nội bộ tập trung tại Hội Sở tỉnh và được phân công phụ trách từng chi nhánh loại II trực thuộc (mỗi người từ 02 đến 03 chi nhánh) nhằm kết hợp việc giám sát từ xa thông qua hệ thống IPCAS, cảnh báo nợ các chi nhánh và tham gia các đoàn kiểmtra theo kế hoạch kiểm tra được duyệt.

2.2.3. Cơ sở pháp lý cho công tác quản trị rủi ro tạiAgribank CNtỉnh Quảng Trị