• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ONLINE MARKETING CỦA

2.2. Phân tích thực trạng truyền thông qua kênh Online của thương hiệu Merriman

2.2.3. Thực trạng hoạt động truyền thông qua kênh Facebook

2.2.3.2. Phân tích kết quả truyền thông qua kênh Facebook

Các chỉ số vẫn thường được các nhân viên Marketing Online công ty theo dõi đó là biểu đồ thể hiện lượt likes, post reach, lượt tương tác, thông tin nhân khẩu học.

Hình 9. Trang Fanpage của Merriman

Trường Đại học Kinh tế Huế

a. Nhóm chỉ tiêu về lượt Likes trên Fanpagegiai đoạn20/3/2016-20/3/2017

Biểu đồ1: Tổng lượt likes trên Fanpage giai đoạn 20/3/2016-20/3/2017 Total page likes: thểhiện tổng lượt likes theo từng giai đoạn.

Từ ngày 20/3/2016 đến ngày 20/3/2017, tổng lượt like fanpage đã tăng từ 11.380 like lên 13.677 like, tăng 2297 like trong vòng 1 năm.

Biểu đồ2: Số lượng likes thực trên Fanpage giai đoạn20/3/2016-20/3/2017 Net likes: Thểhiện sựchênh lệch giữa số lượng likes mới và số lượng unlikes, được hiểu đến là sốlike thực. Đây là tiêu chí cho biết hiệu quảcủa các chiến dịch truyền thông, qua đó có thể biết được khả năng thu hút tựnhiên của bài đăng so với khi chạy quảng cáo.

Unlikes: Số người bỏlikes fanpage

Organic likes: là lượng like tựnhiên, bao gồm tổng số người dùng duy nhất đã like mà không thông qua các kênh trảtiền.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Paid likes: là lượng likes đến từcác kênh mà doanh nghiệp chi tiền, chẳng hạn như like nhờbiết đến like thông qua quảng cáo trảphí của doanh nghiệp.

Trong thời gian 1 năm, các lượt likes có sự biến động liên tục. Tăng cao vào nửa đầu tháng 7/2016,đạt cao nhất vào ngày 3/11/2016. Thời gian có sựchênh lệch lớn nhất là 3/11/2016 với độchênh lệch là 297 likes,ứng với lượt like tự nhiên và lượt like thông qua trảphí là 297 và 2

b. Nhóm chỉtiêu khả năng tiếp cận của Fanpagegiai đoạn 20/3/2016-20/3/2017

Biểu đồ3: Khả năng tiếp cận của Fanpage giai đoạn20/3/2016-20/3/2017 Post reach: Thểhiện số người tiếp cận được với bài đăng của fanpage

Organic reach: Lượng người tiếp cận một cách tự nhiên không thông qua các kênh trảtiền (tổng số người thấy bài post hiện trên news feed một cách tựnhiên)

Paid reach: Lượng người tiếp cận thông qua các kênh trảtiền (tổng số người thấy bài post trên news feed thông qua các kênh trảtiền, ví dụ như ad quảng cáo)

Thông qua biểu đồcó thể thấy được lượng người tiếp cận các bài đăng của fanpage chủyếu thông qua các kênh trảtiền với số lượng cao nhất là 81.027 người vào ngày 11/11/2016, qua đó có thểthấy được Fanpage vẫn còn khá phụthuộc vào việc

chạy quảng cáo để

Trường Đại học Kinh tế Huế

có thểtiếp cận đến người dùng.

c. Nhóm chỉ tiêu khả năng tương tác với Fanpage của người dùng giai đoạn 20/3/2016-20/3/2017

Biểu đồ4: Số lượng người dùng tương tác trên Fanpage giai đoạn 20/3/2016-20/3/2017

Thểhiện cảm xúc (Reactions), bình luận (comments), chia sẻ(shares): những tương tác trực tiếp của người dùng Facebook với các bài đăng trên Fanpage bình luận, chia sẻ, thểhiện cảm xúc.

Có thể thấy được thời gian được nhiều người thể hiện cảm xúc nhất đó là khoảng thời gian từcuối tháng 10 đến đầu tháng 11 và khoảng thời gian đầu tháng 11 là lúc được nhiều người bình luận và chia sẻnhất.

Nguyên nhân của việc tăng đột biến trên biểu đồpost reach và biểu đồ tương tác là do công ty đã chi tiền cho việc chạy quảng cáo nên tiếp cận được nhiều người dùng hơn, từ đó số lượng người dùng tương tác với nội dung của Fanpage cũng tăng lên.

Trường Đại học Kinh tế Huế

d. Nhóm chỉtiêu phản hồi tiêu cựcgiai đoạn 20/3/2016-20/3/2017

Biểu đồ5: Số lượng phản hồi tiêu cực trên Fanpagegiai đoạn20/3/2016-20/3/2017 Negative feedbacks: Nói lên những phản hồi tiêu cực đến từ phía người dùng như ẩn bải đăng, bỏ thích Fanpage, báo cáo bài đăng là rác.

Việc các phản hồi tiêu cực có chỉsốcực kì thấp. Số ngườiẩn toàn bộ bài đăng đều nhau qua từng giai đoạn trong năm chỉ là 1 người, số ngườiẩn một bài đăng cao nhất vào tháng 3/2017 là 4 người. Qua đó có thểthấy được các bài đăng của Fanpage có thểlà do nội dung không phù hợp với một sốcực kì nhỏ đối tượng truyền thông.

e. Thông tin nhân khẩu học của fans

Biểu đồ6: Độ tuổi, giới tính của fans

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 10: Khu vực địa lý của fans

Vềthông tin nhân khẩu học,tính đến ngày 20/3/2017lượng fans (những người đã bấm like fanpage) có khoảng 40% là nữgiới và 60% là nam giới. Trong đó, độtuổi từ25-54 là đối tượng mà Fanpage nhắm đến chiếm khoảng 25% nữgiới trong số40%

và 39% nam giới trong số60%. Cùng với vịtrị địa lý được xác định trên 3 quốc gia có lượng fans lớn nhất đó là Việt Nam, Mỹvà Nhật Bản. Tại Việt Nam, 3 thành phốcó lượng fans lớn nhất đó là TP HồChí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng, đây cũng chính là 3 thành phố mà thương hiệu lựa chọn làm thị trường mục tiêu chính. Ngôn ngữphổbiến nhất đó là tiếng Việt.

Qua sựbiến động từcác biểu đồ, có thểthấy được công ty hiện đang rất quan tâm đến việc khai thác công cụtruyền thông này, mặc dù có đầu tư kĩ lưỡng vềmặt nội dung, hìnhảnh nhưng lại chi tiêu khá hạn hẹp dẫn đến thời gian chạy quảng cáo không đồng đều nhau trong từng khoảng thời gian. Theo nhân viên Marketing Online của công ty, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do chi phí được cấp không giống như đề xuất ban đầu, nên cần phải tiết kiệm ngân sách bằng cách chỉchạy quảng cáo đối với cácbài đăng quan trọng nhất như chương trình khuyến mãi và những bài đăng trong các ngày lễlớn.