• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ONLINE MARKETING CỦA

2.4. Kết quả khảo sát đáp viên về hành vi mua sắm thời trang công sở nam và hành vi

2.4.1. Đối tượng khảo sát là nam giới

2.4.1.2. Tìm hiểu về hành vi mua hàng thời trang công sở nam

Bảng 12.Thương hiệu thời trang công sởnam mà nam giới biết đến Thương hiệu Số lượng Phần trăm sốphiếu trên tổng sốmẫu

quan sát (%) An Phước

Garco (May10) Ninomax Merriman Belluni Owen Việt Tiến Khác

41 12 51 47 7 41 50 18

59,4 17,4 73,9 68,1 10,1 59,4 72,5 26,1

Tổng 267 387

(Nguồn: kết quảxửlý SPSS) Số lượng các thương hiệu thời trang công sở nam tại địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện đang có rất nhiều, nhưng thương hiệu được nhiều người biết đến nhất là Ninomax với 73,9%, tiếp đến là Việt Tiến và Merriman lần lượt chiếm tỉlệ72,5% và 68,1% trên tổng sốmẫu quan sát. Mặc dù Đà Nẵng là nơi thương hiệu Merriman ra đời nhưng việc mọi người biết đến lại không bằng hai thương hiệu vốn đã có tên tuổi trên thị trường thời trang công sởNam là Ninomax và Việt Tiến.

4Mức thu nhập hộ gia đình theo nghiên cứu của AC Nielsen

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ 12: Tỉ lệ mua trung bình của nam giớithời trang công sở nam các thương hiệu (Nguồn: kết quảxửlý Excel) Các thương hiệu lớn có tỉlệmua trung bình hầu như xấp xỉnhau. Chiếm tỉlệ lớn nhất là Owen với 17,83% trên tổng sốmẫu quan sát, tiếp đến đó làViệt Tiến và Merriman lần lượt là 17,61% và 15,36% trên tổng sốmẫu quan sát. Việc chọn mua các thương hiệu khác chiếm 27,83% là một tỉlệkhá cao. Theo kết quảthu về, các thương hiệu khác bao gồm nhiều thương hiệu khác như Novelty, Adamstore, Biluxury,… và các thương hiệu nhỏlẻkhác. Bên cạnh đó còn có thểthấy được một tỉlệrất thấp của thương hiệu Belluni và Garco (May10), chưa đến 2% cho mỗi thương hiệu.

Biểu đồ13: Tỉ lệ mua trungbình của nam giới qua các địa điểm

(Nguồn: Kết quảxửlý Excel) Với khách hàng là nam giới, việc mua hàng thời trang công sởnam qua các cửa hàng chuyên của thương hiệu trên phố chiếm 57,9%, tiếp đó là tỉ lệ đặt may với

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ 15: Chi tiêu trung bình của nam giới cho thời trang

công sở nam trong 1 năm

Biểu đồ 16: Tần suất mua thời trang công sở nam trong 1 năm

31,01%. Tình trạng mua hàng trực tuyến chiếm tỉ lệ1,45%. Là mặt hàng thời trang nên đa sốkhách hàng luôn có tâm lý muốn mặc thử trước khi mua nên việcđa sốlựa chọn cửa hàng chuyên của thương hiệu trên mặt phố và ít người chọn mua trực tuyến là điều dễhiểu.

Biều đồ14: Mứcchi tiêu của nam giớicho mỗi lần mua sắm thời trang công sở (Nguồn: kết quảxửlý SPSS) Mức chi tiêu được nhiều người lựa chọn nhất là 601.000đ- 800.000đ với tỉlệ31,9%, tiếp đến là mức chi tiêu từ 401.000đ-600.000đ và 801.000đ-1.000.000đ với tỉlệlầnlượt là 27,5% và 15,9%. Với mặt bằng giá của các thương hiệu hiện nay thì khi chi tiêu trong khoảng từ 601.000đ-800.000đ thì có thể mua được từ1-2 sản phẩm cho mỗi lần mua.

(Nguồn: Kết quảxửlý Excel) (Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ 17: Người nam giới thường đi cùng khi mua sắm đồ

công sở nam

Biểu đồ 18: Người ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định mua

của nam giới

Vềmức chi tiêu trung bình cho thời trang công sởtrong 1 năm, mức chi tiêu trung bình phổbiến nhất là 6-9,99 triệu đồng chiếm tỉ lệ42%, tiếp theo đó là3-5,99 triệu đồng chiếm tỉlệ37,7%, 10 triệu trởlên chiếm 18,8% và 0-2,99 triệu đồng chiếm 1,4%.Đây là một mức chi tiêu khá phù hợp dành cho việc đầu tư vào thời trang công sởnam.

Vềtần suất mua thời trang công sởnamtrong 1 năm, có 47,8% lựa chọn mua từ 7-9 lần/ năm, 20,3% người lựa chọn mua nhiều hơn 9 lần/ năm, có 5,8% lựa chọn rất hiếm khi mua

Có thểthấy rằng việc mua sắm thời trang công sởnam là một việc quan trọng đối với đa sốcác khách hàng.

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Khi nam giới tiến hành mua sắm thời trang công sởnam,người mà họ thường đi cùng nhất là Vợvới 56,5% lựa chọn, tiếp đến là đi một mình với 27,5% và đi với người yêu 7,2%.

Người ảnh hưởng đến quyết định mua nhiều nhất được cho là Vợchiếm tỉlệ

50,7%, tiếp đến là tự

Trường Đại học Kinh tế Huế

quyết định chiếm tỉlẹ31,9% và người yêu chiếm tỉlệ5,8%

Bảng 13.Điều không hài lòng khi nam giới mua thời trang công sởnam Điều không hài lòng khi mua

thời trang công sởnam

Số lượng

Phần trăm sốphiếu trên tổng sốmẫu quan sát (%) Các yếu tố liên quan đến chất lượng sản phẩm

Xu hướng thời trang không cập nhật Khó tìmđược nơi muahàng Dịch vụbán hàng kém Khác

38 27 20 12 17

55,1 39,1 29 17,4 24,6

Tổng 97 165,2

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Điều làm khách hàng không hài lòng nhất đó là các yếu tố liên quan đến chất lượng sản phẩm với 38 phiếu trên tổng số 97 lượt chọn, chiếm 55,1% trên tổng sốmẫu đưa ra. Chất lượng sản phẩm là điều thiết yếu đối với bất kì sản phẩm nào,đây là yếu tốquyết định đến cảm nhận của khách hàng khi sử dụng sản phẩm. Điều thứhai mà khách hàng chưa hài lòngđó là xu hướng thời trang không cập nhật với 27 sốphiếu trên tổng số 97 lượt chọn, chiếm 39,1% trên tổng sốmẫu đưa ra. Có thểnhận thấy việc quan tâm đến chất lượng sản phẩm và cập nhật xu hướng thời trang là điều mà các thương hiệu cần phải chú ý.

Bảng 14.Khó khăn của nam giới khi mua thời trang công sởnam

Khó khăn khi mua thời trang công sởnam Số lượng Phần trăm sốphiếu trên tổng sốmẫu quan sát (%) Không am hiểu xu hướng thời trang

Không biết chọn size phù hợp Không biết phối đồsao cho hợp Khác

26 31 32 7

38,8 46,3 47,8 10,4

Tổng 96 143,3

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Khó khăn lớn nhất khi mua thời trang công sở nam được lựa chọn là không biết phối đồsao cho hợp với 32 phiếu trên tổng số 96 lượt chọn, chiếm 47,8%. Khó khăn thứhai là không biết chọn size phù hợp với 31 phiếu trên tổng số96 lượt chọn, chiếm

Trường Đại học Kinh tế Huế

46,3%. Đây hầu như là khó khăn đối với hầu hết mọi người khi lựa chọn mua sắm thời trang công sởnam

Bảng 15. Tiêu chí nam giới lựa chọn khi mua thời trang công sởnam

STT Tiêu chí Giá trịtrung bình

1 Vừa vặn, phù hợp với cơ thể 4.64

2 Kiểu dáng, thiết kế 4.57

3 Chất liệu vải 4.57

4 Độbền (Không đứt chỉ, bay nút, xù lông,…) 4.38

5 Màu sắc 4.35

6 Giá cả 4.2

7 Dễphối với trang phục khác 4.07

8 Thương hiệu 3.97

9 Chương trình khuyến mãi 3.88

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Ghi chú: Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ. 1: Hoàn toàn không đồng ý, 2:

Không đồng ý, 3: Trung lập,4: Đồng ý,5: Hoàn toàn đồng ý

Đối với khách hàng là nam giới, khi mua thời trang công sở nam, tiêu chí được lựa chọn nhiều nhất là “vừa vặn, phù hơp với cơ thể”với giá trịtrung bình là 4.64, tiếp đến là

“kiểu dáng, thiết kế” và “chất liệu vải” với giá trịtrung bình bằng 4.57, tiêu chí được lựa chọn ít nhất là “các chương trình khuyến mãi”. Điều này có thểthấy đối tượng khách hàng là nam giới khá quan tâm đến vẻbềngoài của mình, do có thu nhập kháổn định nên việc quan tâm đến các chương trình khuyến mãi hầu như ít hơn so với các tiêu chí khác.

Bảng 16.Phương tiện nam giới cập nhật xu hướng thời trang Phương tiện cập nhật các xu hướng

thời trang Số lượng Phần trămsốphiếu trên tổng số mẫu quan sát (%) Chưa bao giờ

Internet Báo/ tạp chí Tivi

20 47 2 4

29 68,1

2,9 5,8

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bạn bè Người thân Đồng nghiệp

27 9 26

39,1 13 37,7

Tổng 135 197.5

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Phương tiện chủ yếu mà khách hàng dùng để cập nhật các xu hướng vềthời trang chủyếu là Internet với 47 phiếu trên tổng số 135 lượt chọn, chiếm 68,1% trên tổng sốmẫu đưa ra.Bạn bè và đồng nghiệplà hai phương tiện tiếp theo được lựa chọn khi có sốphiếu trên tổng số 135 lượt chọn lần lượt là 27 và 26, chiếm tỉlệ39,1% và 37,7% trên tổng sốmẫu đưa ra. Việc cập nhật xu hướng qua Internet là điều tất yếu hiện nay khi phương tiện này có nhiều ưu điểm như nhanh chóng, tiện lợi, nhiều thông tin. Bên cạnh đó, bạn bè và đồng nghiệp là những người thường xuyên gặp mặt nên việc cập nhật xu hướng thời trang qua hai đối tượng này cũng chiếm tỉlệkhá cao.

Bảng 17. Vai trò của thời trang công sở nam đối với công việc Suy nghĩ vềvai trò của thời trang công sởnam

đối với công việc Số lượng

Phần trăm sốphiếu trên tổng sốmẫu quan sát

(%) Tăng sựtựtin trong công việc

Tạo cảm giác vui vẻ, sáng tạo trong công việc Tạo thiện cảm với người khác

Xây dựng được hìnhảnh của doanh nghiệp

33 28 52 35

48.5 41,2 76,5 51,5

Tổng 148 217,6

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Vềvai trò của thời trang công sởnam, phần lớn khách hàng nghĩ rằng vai trò lớn nhất là tạo thiện cảm với người khác với 52 phiếu trên tổng số 148 lượt chọn, chiếm 76,6% trên tổng sốmẫu đưa ra. Tiếp đến là xây dựng được hìnhảnh của doanh nghiệp với 35 phiếu trên tổng số 148 lượt chọn, chiếm 51,5% trên tổng sốmẫu đưa ra.

Qua đó có thểthấy được việc quan tâm đến đầu tư vào thời trang công sởnam là vô cùng quan trọng khi mà đây là một yếu tốgiúp giao tiếp với xã hội.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ 19: Tỉ lệ nam giới biết đến thương hiệu Merriman

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Khi được hỏi đến thương hiệu Merriman, có tất cả 64 người trảlời biết chiếm tỉ 92,75%và 5 người không biết chiếm tỉ lệ7,25%. Tại địa bàn thành phố Đà Nẵng, Merriman có nhiều chương trình xúc tiến quảng bá cộng với việc có 9 cửa hàngởcác trục đường chính của thành phốnên số người biết đến Merriman khá nhiều.

Bảng 18.Phương tiện nam giới biết đến thương hiệu Merriman Phương tiện biết đến thương hiệu

Merriman Số lượng Phần trăm sốphiếu trên tổng số mẫu quan sát (%) Cửa hàng

Bạn bè/ người thân giới thiệu Mạng xã hội

Quảng cáo trực tuyến Email

45 16 28 11 5

70.3 25 43,8 17,2 7,8

Tổng 105 164,1

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Trong tổng số64người biết đến thương hiệu Merriman,có 45 người biết đến thông qua các cửa hàng, chiếm 70,3% trên tổng sốmẫu quan sát. Tiếp đến mạng xã hội với 28 lựa chọn trên tổng số105 phiếu. chiếm 43,8% trên tổng sốmẫu quan sát.

Việc mọi người biết đến thương hiệu Merriman thông qua các cửa hàng và mạng xã

Trường Đại học Kinh tế Huế

Biểu đồ 20: Tỉ lệ nam giới đã mua sắm/ sử dụng sản phẩm Merriman

Biểu đồ 21: Tỉ lệ nam giới hài lòng với sản phẩm của Merriman

hội chiếm đa số, có thểnói rằng phân bốcủa các cửa hàng Merriman khá hợp lý trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và mạng xã hội được đầu tư có hiệu quả. Quảng cáo trực tuyến và Email lần lượt có 11 lựa chọn và 5 lựa chọn trên tổng số105 phiếu, chiếm 17,2% và 7,8% trên tổng sốmẫu quan sát.Đây là hai phương tiện mà công ty đã và đang sửdụng nhưng hầu như không có phản hồi tích cực từhai công cụnày.

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Trong số 64 người biết đến thương hiệu Merriman, có 56 phiếu lựa chọn là đã từng mua sắm/ sửdụng sản phẩm của Merriman chiếm tỉlệ87,5% và có 8 người lựa chọn chưa từng mua sắm/ sửdụng sản phẩm của Merriman chiếm tỉlệ12,5%.

Với 56 người đã từng mua sắm/ sửdụng sản phẩm của Merriman,có 45 người hài lòng với thương hiệu Merriman, chiếm tỉlệ80,4% và11 người không hài lòng với thương hiệu Merriman, chiếm tỉlệ19,6%.

Qua đó, có thểnhận thấy được thương hiệu Merriman được khá nhiều người sử dụng và khá nhiều người hài lòng với sản phẩm của Merriman.

2.4.1.3. Tìm hiểu hành vi tiếp cận thông tin qua Facebook