• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI

2.2. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của nhân viên tại

2.2.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố giúp ta kiểm định lại một lần nữa các chỉ số đánh giá biến trong từng nhân tố có thực sự đáng tin cậy và có độ kết dính như đã thể hiện ở phần xác định hệsố Cronbach’s Alpha hay không.

 Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá nhằm rút trích nhân tốtác động đến sự

Trường Đại học Kinh tế Huế

hài lòngđối với công việc của nhân viên Công ty từcác biến quan sát, tôi

tiến hành kiểm định sựphù hợp của dữliệu thông qua hai đại lượng là chỉ sốKaiser– Meyer–Olkin (KMO) và kiểm định Bartlett’s. KMO là một chỉsố dùng đểxem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Giá trị của KMO nằm trong khoảng 0,5 - 1 là một điều kiện đủ đểphân tích nhân tố.

Đại lượng Bartlett’s là một đại lượng thống kê dùng đểxem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau. Do đó nếu kiểm định này không có ý nghĩa thống kê thì không nên áp dụng phân tích nhân tốcho các biến đang xem xét.

Giảthuyết:

H0: Các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể H1: Các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

Nguyên tắc chấp nhận giảthuyết:

Giá trịSig. < mức ý nghĩa α thì bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận H1, tức là điều kiện về các biến phải có tương quan với nhau trong tổng thể là thỏa mãn, đáp ứng được điều kiện phân tích nhân tố.

Nếu đại lượng KMO nằm trong khoảng 0,5 - 1 và kiểm định Bartlett’s cho giá trịSig. <0.05 thì việc phân tích nhân tố khám phá được xem là phù hợp.

 Với phương pháp rút trích nhân tố đã lựa chọn Principal Components và phương pháp trích nhân tố dựa trên chỉ số Eigenvalues, để xác định số lượng nhân tố và lựa chọn biến phù hợp, nghiên cứu này xem xét:

- Tiêu chuẩn Kaiser nhằm xác định sốnhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tốkém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.

- Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là thích hợp nếu tổng phương sai trích tính đến nhân tốthứ n được rút ra lớn hơn 50%

(n nhân tốnày giải thích được trên 50% sựbiến thiên).

- Ma trận xoay nhân tố: trình bày mối quan hệ giữa các nhân tố rút ra với các biến đưa vào phân tích nhân tố để

Trường Đại học Kinh tế Huế

rút ra các nhân tố đó thông qua hệ số tương quan

đơn giữa các biến với các nhân tố(hệsốtải nhân tố- factor loadings). Theo Hair và các tác giả, giá trị hệsốtải nhân tố đạt trên 0,3 được xem là đạt được mức tối thiểu, từ0,4 trở lên được xem là quan trọng và từ0,5 trở lên được xem là có ý nghĩa thực tế. Và bài nghiên cứu này sửdụng hệsốtải từ0,5 trởlên.

Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập

Bng 2.11: Kết qukiểm định KMO và Bartlett’s Test KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,814 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1199,

470

Df 253

Sig. 0,000

( Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra ) Từbảng kết quả trên đây, ta thấy giá trị KMO là 0,814 lớn hơn 0,5 và kết quả giá trị Sig.= 0,000 của kiểm định Bartlett’s bé hơn 0,05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể), do đó bác bỏ H0. Tức là dữ liệu thu thập được phù hợp để phân tích nhân tốkhám phá EFA.

5 nhân tố được giải thích như sau:

Bng 2.12: Kết quphân tích nhân tbiến độc lp Kí hiệu Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5

CT2 Cấp trên luôn sẵn sàng lắng nghe các

ý kiến, đềbạt của nhân viên 0,772

DN3

Đồng nghiệp thực hiện tốt công việc được giao và cùng giúp nhau hoàn thành tốt

0,762

CT3

Cấp trên phân công công việc phù hợp với khả năng và nhiệm vụ của từng nhân viên

0,743

Trường Đại học Kinh tế Huế

DN2 Đồng nghiệp thân thiện, hòa đồng,

vui vẻ 0,737

CT1 Cấp trên luôn sẵn sàng lắng nghe các

ý kiến, đềbạt của nhân viên 0,729 DN1 Đồng nghiệp luôn quan tâm, hỗ trợ

nhau trong công việc 0,683

TNPL1

Mức lương hiện nay anh/chị nhận được tương xứng với kết quả công việc của anh/chị

0,832

TNPL4

Công ty luôn thực hiện đầy đủ các chính sách vềbảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho toàn thểnhân viên

0,808

TNPL3 Tiền lương được công ty trả đúng hạn

đã cam kết 0,752

TNPL2

So với thị trường lao động trong cùng ngành nghề và cùng khu vực thì mức lương đó phù hợp đối với anh/chị

0,734

TNPL5

Công ty luôn quan tâm đến đời sống nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên sinh hoạt và làm việc hiệu quả

0,688

DKLV3 Nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn tại công

ty rất phù hợp với anh /chị 0,819

DKLV1

Anh/chị được cung cấp đầy đủ dụng cu, thiết bịbảo hộ lao độngở nơi làm việc

0,753

DKLV2 Anh/chị được làm việc trong điều

kiện an toàn 0,745

DKLV4 Môi trường làm việc tại công ty

không áp lực 0,668

Trường Đại học Kinh tế Huế

DDTT2

Công ty tạo điều kiện cho anh chị được học tập, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm việc

0,771

DDTT3

Anh/chị cảm thấy các quy định về thăng tiến của công ty được thực hiện công bằng

0,751

DDTT1 Anh/chị có nhiều cơ hội để được

thăng tiến tại công ty 0,724

DDTT4 Công ty tạo điều kiện thăng tiến cho

người có năng lực 0,665

DDCV3 Công việc anh/chị được phân chia

hợp lý 0,831

DDCV4 Công việc anh/chị đang làm cho phép

phát huy tốt năng lực cá nhân 0,778

DDCV1 Công việc anh/ chị đang làm đầy thú

vị 0,736

DDCV2 Công việc anh chị đang làm phù hợp

với năng lực và sở trường của mình 0,641

Eigenvalues 4,820 3,260 2,696 2,129 1,247

Phương trích sai (%) 20,955 35,13 46,854 56,11 61,53

( Nguồn: Kết quảxử lý điều tra) Thực hiện phân tích nhân tố lần đầu tiên, đưa 23biến quan sát trong 6 biến độc lậpảnh hưởng đến sựhài lòng đối với công việc của nhân viên vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 5 nhân tố được tạo ra.

Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, số biến quan sát vẫn là 23, được rút trích lại còn 5 nhân tố. Không có biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) bé hơn 0,5 nên không loại bỏbiến, đề tài tiếp tục tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

Kết quả phân tích nhân tố được chấp nhận khi Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria) > 50% và giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 (theo Gerbing &

Trường Đại học Kinh tế Huế

Anderson, 1998). Dựa vào kết quảtrên, tổng phương sai trích là 61,53% > 50% do đó phân tích nhân tốlà phù hợp

Nhân tố thứ nhất được rút ra có chỉ số Eigenvalue = 4,820 nhân tố này giải thích được 20,955% biến thiên của dữ liệu. Nhân tố được gộp từ 2 nhân tố là “cấp trên” và “đồng nghiệp” bao gồm 6 biến quan sát CT1, CT2, CT3, DN1, DN2, DN3.

Nghiên cứu đặt tên cho nhân tốmới này là “yếu tố con người” ký hiệu “CONNGUOI”.

Nhân tốthứ hai được rút ra có chỉ sốEigenvalue = 3,260, nhân tốnày giải thích được 35,11% biến thiên của dữ liệu. Nhân tố này bao gồm 5 biến quan sát: TNPL1, TNPL2, TNPL3, TNPL4, TNPL5. Nghiên cứu đặt tên cho nhân tố mới này là “thu nhập và phúc lợi” ký hiệu “TNPL”.

Nhân tốthứ ba được rút ra có chỉ sốEigenvalue = 2,696, nhân tố này giải thích được 46,854% biến thiên của dữliệu. Nhân tố này bao gồm 4 biến quan sát: DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4. Nghiên cứu đặt tên cho nhân tốmới này là “Điều kiện làm việc” ký hiệu “DKLV”.

Nhân tốthứ tư được rút ra có chỉ sốEigenvalue = 2,129, nhân tốnày giải thích được 56,11% biến thiên của dữ liệu. Nhân tố này bao gồm 4 biến quan sát: DDTT1, DDTT2, DDTT3, DDTT4. Nghiên cứu đặt tên cho nhân tố mới này là “đào tạo và thăng tiến” ký hiệu “DDTT”.

Nhân tố thứ năm được rút ra có chỉ số Eigenvalue = 1,247, nhân tố này giải thích được 61,53% biến thiên của dữ liệu. Nhân tố này bao gồm 4 biến quan sát:

DDCV1, DDCV2,DDCV3, DDCV4. Nghiên cứu đặt tên cho nhân tố mới này là “đặc điểm công việc” ký hiệu là “DDCV”.

 Mô hìnhđiều chỉnh:

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố, mô hình ban đầu được rút trích lại còn 5 nhân tố độc lập: Yếu tố con người, Thu nhập phúc lợi, Điều kiện làm việc, Đào tạo thăng tiến, Đặc điểm công việc.

Gỉa thiết nghiên cứu hiệu chỉnh:

- H1:Nhân tố Yếu tố con người có ảnh hưởng tích cực đến sựhài lòng đối với công việc của nhân viên tại công ty Cổphần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế.

- H2: Nhân tố Thu nhập và phúc lợi cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lòng đối với công việc của nhân viên tại công ty Cổphần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- H3:Nhân tố Điều kiện làm việc có ảnh hưởng tích cực đến sựhài lòngđối với công việc của nhân viên tại công ty Cổphần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế.

- H4: Nhân tố Đào tạo và thăng tiến cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lòngđối với công việc của nhân viên tại công ty Cổphần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế.

- H5: Nhân tố đặc điểm công việc cóảnh hưởng tích cực đến sựhài lòngđối với công việc của nhân viên tại công ty Cổphần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế.

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu sau khi điều chnh

Phân tích nhân tkhám phá EFA biến phụ thuộc

Bng 2.13: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến phthuc KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,651

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 77,313

Df 3

Sig. 0,000

( Nguồn: Kết quảxử lý điều tra)

Yếu tố con người

Thu nhập phúc lợi Điều kiện làm việc

Đào tạo thăng tiến

Sựhài lòngđối với công việc

Các yếu tốcá nhân : Tuổi

Thời gian công tác Gíơi tính Bộphận công tác

Trìnhđộ Vịtrí công tác Đặc điểm công việc

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bng 2.14: Kết quphân tích nhân tbiến phthuc

hiệu Biến quan sát Hệ số tải

nhân tố

HL1 Anh/chịhài lòng vềcông việc tại công ty 0,849

HL3 Anh/chịsẽgiới thiệu bạn bè và người thân vào làm việc tại

công ty nếu có cơ hội 0,797

HL2 Anh/chịsẽtiếp tục gắn bó với công ty trong tương lai 0,747

Eigenvalues 1,914

Phương sai trích (%) 63,798

( Nguồn: Kết quảxử lý điều tra) Kết quả cho thấy hệsố KMO với giá trị là 0,651 > 0,5 nên đảm bảo phân tích nhân tố là phù hợp và thống kê Chi bình phương của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 77,313 với giá trị Sig 0,000 < 0,05 nên có thể tiến hành phân tích nhân tốkhám phá với nhóm các biến quan sát sựhài lòngđối với công việc này.

- Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion): phân tích EFA nhân tố Lòng trung thành cho kết quảcó giá trị Eigenvalue > 1 (Xem phụlục ...).

- Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc phụ lục – Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập, tổng phương sai trích là 63,798% > 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp. Nhóm nhân tốSựhài lòng có giá trị Eigenvalue = 1,914 > 1, nhân tố này liên quan đến sựhài lòng đối với công việc của nhân viên tại công ty, mong muốn được đóng góp, cống hiến của họ cho Công ty. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí như:

Anh/chịhài lòng vềcông việc tại công ty

Anh/chịsẽgiới thiệu bạn bè và người thân vào làm việc tại công ty nếu có cơ hội

Anh/chịsẽtiếp tục gắn bó với công ty trong tương lai

Nhân tố “Sựhài lòng” giải thích được 63,798% phương sai. Nhân tố này có chỉ số Factor Loading với các biến HL1 có Factor Loading là 0,849, HL2 có Factor Loading 0,747, HL3 có Factor Loading 0,797. Nên đặt tên nhân tố này là Sựhài lòng,

Trường Đại học Kinh tế Huế

ký hiệu là HAILONG.Trong các biến quan sát thì biến HL1“Anh/chị hài lòng vềcông việc tại công ty” là yếu tố tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0,849. Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA, sốbiến quan sát được giữlại trong biến Sựhài lòng vẫn là 23 biến.

2.2.5. Kiểm định độtin cy của thang đo sau phân tích nhân tốkhám phá EFA