• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG

2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê của công ty TNHH Cà Phê Gia

2.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

2.2.1.2 Tình hình tiêu thụ trên từng loại sản phẩm cụ thể Trường ĐH KInh tế Huế

Sản phẩm cà phê của thương hiệu Fincoffe thuộc Công ty Cà phê Gia Nguyễn được chia thành hai loại chính đó là cà phê rang xay dạng bột và dạng nguyên hạt, nguyên hạt gồm có 4 loại: Robusta, Culi, Arabica, Moka. Mỗi loại cà phê có mức tiêu thụ và giá bán khác nhau, trong đó cà phê rang xay nguyên hạt Robusta vẫn luôn được ưa chuộng và có mức sản lượng tiêu thụ cao nhất.

Trường ĐH KInh tế Huế

SVTH: Nguyn ThMai Ly 50 -Tình hình sản lượng tiêu thụ trên từng loại sản phẩm qua các năm

Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê của công ty TNHH Cà phê Gia Nguyễn từ năm 2014-2016

(Đơn vị tính: tấn)

Các chỉ tiêu

Sản lượng qua các năm So sánh

2014 2015 2016

2015/2014 2016/2015

±Δ % ±Δ %

Cà phêhạt 35,777 43,200 51,514 7,423 20,75 8,314 19,24

Robusta 21,601 24,011 30,023 2,410 11,16 6,012 25,03

Culi 7,091 8,448 9,790 1,357 19,13 1,342 15,89

Arabica 3,599 6,012 6,896 2,413 67,05 0,884 14,70

Moka 3,486 4,729 4,805 1,243 35,66 0,076 1,61

Càphê bột 6,520 9,656 13,292 3,136 48,10 3,636 37,65

Tổng 42,297 52,856 64,806 10,559 24,96 11,950 22,61

(nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2016 của công ty)

Trường ĐH KInh tế Huế

Dựa vào bảng trên ta có thể thấy được mức tiêu thụ sản lượng cà phê tăng đều qua các năm từ năm 2014 – 2016. Năm 2015, cà phê rang xay nguyên hạt đạt mốc tiêu thụ 43,300 tấn tăng 7,723 tấn so với năm 2014 tương ứng với tốc độ tăng là 20,75%. Trong đó loại cà phê Robusta đạt 24,011 tấn tăng 2,410 tấn so với năm 2014 đây là loại sản phẩm có sản lượng cao tiêu thụ cao nhất so với các lại khác, tuy nhiên so về tốc độ tăng thì Rosbusta đạt giá trị thấp nhất chỉ 11,16% trong khi đó loại cà phê rang xay Arabica có tốc độ tăng là 67,05%, Moka là 35,66%, Culi 19,13% và cà phê bột 18,10% với mức sản lượng tăng rất cao là 3,136 tấn.

Vào năm 2016, sản lượng tiêu thụ của các loại cà phê đều tăng dần lên, tuy nhiên tốc độ tăng trung bình của tất cả các loại lại có xu hướng giảm so với tốc độ của năm 2015/2014, riêng chỉ có cà phê rang xay Robusta có tốc độ tăng lên đến 25,03% với mức sản lượng tăng so với năm 2015 là 6,012 tấn. Đối với 3 loại cà phê rang xay còn lại, sản lượng tiệu thụ tăng nhưng rất ít Culi (1,342 tấn), Arabica (0,884 tấn), Moka (0,076 tấn) cùng với tốc độ tăng cũng giảm dần so với 2015/2014; đặc biệt cà phê rang xay Arabica chỉ tăng 0,884 tấn trong khi đó so với năm 2015/2014 nó có mức tăng 2.413 tấn, giảm rất nhiều so với trước. Đối với cà phê bột qua ba năm dần dần được moi người ưa chuộng vì sự thuận tiện của nó, sản lượng tiêu tụ tăng mạnh (3,636 tấn).

Do loại cà phê Robusta được trồng rất phổ biến ở Việt Nam nên nó phù hợp với khẩu vị của mọi người, đồng thời với giá thành rẻ hơn rất nhiều so với Culi, Arabica và Moka. Ngoài các loại cà phê rang xay nguyên hạt, cà phê bột đang ngày càng được người tiêu dùng tin tưởng và lựa chọn, tuy sản lượng tiêu thụ vẫn thấp hơn so với cà phê rang xay nguyên hạt nhưng nó dần dần có chỗ đứng trên thị trường. Dựa vào thống kê trên công ty vẫn nên tiếp tục sản xuất nhiều về loại cà phê rang xay Robusta và cà phê bột, đồng thời có những chiến lược đột phá để quảng bá giới thiệu các loại cà phê Culi, Arabica, Moka đến với người tiêu dùng.

Trường ĐH KInh tế Huế

SVTH: Nguyn ThMai Ly 52 -Tình hình doanh thu trên từng loại sản phẩm qua các năm

Bảng 2.6 : Tình hình doanh thu từng loại cà phê của công ty TNHH Cà phê Gia Nguyễn từ năm 2014-2016

(Đơn vị tính: tỷ đồng)

(nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2016 của công ty)

Các chỉ tiêu

Doanh thu qua các năm So sánh

2014 2015 2016

2015/2014 2016/2015

±Δ % ±Δ %

Cà phê hạt 4,744 5,891 6,890 1,147 21,18 0,999 16,96

Robusta 2,548 2,832 3,548 0,284 11,15 0,716 25,28

Culi 0,889 1,082 1,164 0,193 21,71 0,082 7,58

Arabica 0,491 0,849 0,959 0,358 72,91 0,110 12,96

Moka 0,816 1,128 1,219 0,312 38,23 0,091 8,07

Cà phê bột 0,668 0,891 1,282 0,223 33,38 0,391 43,88

Tổng 5.412 6.782 8.172 1.370 25.32 1.390 20.49

Trường ĐH KInh tế Huế

Sản lượng tiêu thụ tăng đồng nghĩa với doanh thu tăng, dựa vào bảng số liệu ta có thể thấy doanh thu tăng dần từ năm 2014 đến năm 2016. Năm 2015, doanh thu cà phê hạt tăng lên 1,147 tỷ đồng vớ mức tăng 21,18%, cùng với sự tăng vượt trội của sản lương cà phê rang xay Arabica có mức tăng 72,91% tương ứng 0,358 tỷ đồng so với năm 2014 chiếm tỷ lệ tăng cao nhất trong các loại cà phê. Theo đó là Moka với mức tăng là 33,23% ứng với 0,312 tỷ đồng gần đuổi kịp Arabica, Culi là 21,71% (0,193 tỷ đồng), Robusta 11,15% (0,284 tỷ đồng), cà phê bột 33,38% (0,223 tỷ đồng). Tuy tốc độ doanh thu cà phê nguyên hạt Robusta không được cao nhưng nó vẫn luôn đứng đầu doanh thu các loại cà phê, cho thấy mức quan trọng và sự phổ biến của cà phê này ở Việt Nam.

Năm 2016, tổng doanh thu tăng nhanh, có mức tăng gần bằng với năm 2015/2014 (năm 2016/2015 là 1,390 tỷ đồng, năm 2015/2014 là 1,370 tỷ đồng), cùng với tốc tăng giảm sản lượng so với năm 2015/2014 thì doanh thu bán hàng cũng giảm tương đương với độ giảm của sản lượng.

Có thể thấy tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng được tăng lên nhanh chóng đồng thời doanh thu và lợi nhuận cùng đồng tăng tỷ lệ thuận với sản lương. Dựa vào bảng trên công ty có thể phân tích được sản phẩm nào là cần thiết để đẩy mạnh tiêu thụ và sản phẩm nào cần phải nổ lực tìm kiếm những giải pháp phù hợp để làm tăng sản lượng của nó. Không những cần tăng lượng sản lượng tiêu thụ mà công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm để giúp sản phẩm của công ty có thể làm hài lòng tất cả cách khách hàng đang sử dụng sản phẩm.

2.2.1.3 Tình hình tiêu thụsản phẩm qua các kênh phân phối

Sản phẩm của công ty hiện đã có mặt trên khắp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và ngày càng được tiêu thụrộng rãi. Doanh thu của công ty chủyếu là từ kênh phân phối gián tiếp và được thấy rõ qua bảng:

Trường ĐH KInh tế Huế

Bảng 2.7: Tình hình tiêu thụsản phẩm qua các kênh từ năm 2014-2016

(ĐVT :triệu đồng)

Loại kênh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Doanh số % Doanh số % Doanh số %

Kênh trực tiếp 0.862 15.93 1.007 14.85 1.285 15.72

Kênh 1 3.15 58.20 3.835 56.55 4.762 58.27

Kênh 2 1.40 25.87 1.94 28.23 2.125 26.00

Tổng 5.412 100 6.782 100 8.172 100

(Nguồn: Phòng kếtoán-Công ty TNHH Cà phê Gia Nguyễn)

Thông qua bảng số liệu có thể thấy, doanh thu của công ty qua các năm đều tăng lên và chủ yếu thu được từ kênh phân phối gián tiếp. Kết quả này cho thấy tầm quan trọng của trung gian phân phối trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Đối với kênh phân phối trực tiếp, doanh thu hàng năm qua kênh này tăng lên nhưng chiếm tỉ trọng không nhiều trong tổng doanh thu, chỉ khoảng từ 14-16%. Kênh này thường cung cấp sản phẩm cho khách hàng thông qua hai chi nhánh Mộc Cà của công ty và qua lực lượng bán hàng. Khách hàng sẽ mua sản phẩm và thanh toán trực tiếp cho người bán đúng với giá niêm yết của công ty. Mặc dù chỉ chiếm tỉ trọng thấp nhưng đây là hình thức bán hàng quan trọng đối với công ty. Việc thanh toán trực tiếp sẽ đảm bảo nguồn vốn chu chuyển cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, chi phí cho hoạt động của kênh thấp, công ty có thểbán với giá cao hơn so với giá bán cho các trung gian nên lợi nhuận thu lại sẽ cao hơn .Đây cũng là một biện pháp cạnh tranh có hiệu quả của công ty trong việc đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng. Bên cạnh đó,kênh này cũng có ưu điểm là dễkiểm soát, quản lí và chỉcung cấp sản phẩm cà phê của công ty. Các thông tin phản hồi từ khách hàng sẽ được truyền tải đến đội ngũnhân viên của công ty nhanh và chính xác hơn. Tuy nhiên, kênh này chỉ hoạt động trong phạm vi hẹp nên khó có thể

Trường ĐH KInh tế Huế

bao phủthị trường. Đểsản phẩm có thể đến được rộng rãi

với khách hàng ở nhiều phân đoạn thị trường thì công ty rất cần đến các trung gian phân phối.

Đối với kênh 1, đây là hình thức phân phối chủ yếu hiện nay của công ty, khi chiếm tới 56-58% tổng doanh thu. Công ty thông qua các đại lí bán lẻ, hệ thống các quán cà phê, nhà hàng, khách sạn để cung cấp sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng. Thông qua kênh này công ty có thểphổbiến sản phẩm rộng rãiđến khách hàngở nhiều thị trường và phạm vi bao phủthị trường rộng. Các nhân viên của công ty sẽchịu trách nhiệm vận chuyển sản phẩm tới các trung gian sẵn có và các trung gian sẽ phân phối sản phẩm cho người tiêu dùng. Các trung gian này thường được hưởng mức giá ưu đãi hơn và khách hàng sẽ phải chịu mức giá cao hơn so với mức giá của công ty.

Tuy nhiên đối với kênh phân phối này, công ty khó có thểkiểm soát kênh, và các trung gian này có thể đồng thời bán các sản phẩm cùng loại mà họcảm thấy có lợi. Các trung gian này cũng rất dễbị các đối thủcạnh tranh lôi kéo khi mà họ thường chỉ quan tâm đến lợi ích của mình.

Với kênh 2, đây là kênh phân phối quan trọng của công ty nhằm cung cấp sản phẩm cho các khách hàng ở ngoại thành. Kênh này chiếm từ 25-28% tổng doanh thu.

Kênh này sử dụng các đại lí đã kí hợp đồng để cung cấp sản phẩm kịp thời, nhanh chóng cho các nhu cầu của khách hàng. Các đại lí sẽ được hưởng hoa hồng cũng như các chế độ từ công ty theo hợp đồng đã kí. Họ sẽ thay công ty giao sản phẩm đến các đại lí bán lẻ,đồng thời giúp công ty phát triển hoạt động kinh doanh ở những khu vực xa xôi. Tuy nhiên, do phải qua nhiều trung gian nên công ty sẽ khó khăn hơn trong việc quản lí, các thông tin phản hồi từ khách hàng sẽ đến chậm hơn. Các đại lí cũng thường đưa ra nhiều yêu sách hơn gây khó khăn cho công ty.