• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tình hình hoạt động dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT

2.3. Tình hình hoạt động dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn

2.3.2. Tình hình hoạt động dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài

Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn và biến động như hiện nay: thị trường bất động sản vẫn đang đóng băng, chứng khoán trồi sụt, trong khi vàng và ngoại tệ mất ổn định…thì gửi tiết kiệm trong ngân hàng vẫn là kênh an toàn đối với người dân. Mặc dù trong các năm qua, lãi suất có xu hướng giảm nhưng nhu cầu gửi tiết kiệm của người dân vẫn không hề giảm. So với việc đầu tư vào các kênh khác thì gửi tiết kiệm vẫn ít rủi rovà có lợi hơn.

Vốn là yếu tố hàng đầu quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng,đặc biệt là tiền gởi tiết kiệm nó không đơn thuần chỉ là yếu tố đầu vào mà còn là nhân tố quyết định quy mô cũng như chất lượng hoạt động kinh doanh của toànđơn vị.

Ngân hàng nào có vốn mạnh sẽ giúp ngân hàng đó có lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Chính vì vậy ngân hàngđãvà đangcố gắng đưa ra những hình thức huy động tiền gởi tiết kiệmkhác nhau nhằm có thể huy động được nhiều vốn để có thể thực hiện tốt những hoạt động kinh doanh của mình. Tiền gửi tiết kiệm được phân chia thành nhiều loại như:theo kỳ hạn,theo đối tượng khách hàng, theo loại tiền gửi.

Sựbiến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳhạn được thểhiện qua bảng số liệu sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.6.Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kỳhạn của SaiGonBank–Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017

(ĐVT: triệu đồng, %)

ChỉTiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016

Giá Trị % Giá Trị % Giá Trị % +/- % +/- %

Tổng nguồn vốn huy động

TGTK 203.237 100 265.515 100 307.113 100 62.278 30,62 41.598 15,67

1. TGTK không kỳhạn 22.884 11,26 27.083 10,20 41.675 13,57 4.199 18,35 14.592 53,88 2. TGTK kỳ hạn dưới 12

tháng 95.013 46,75 119.800 45,12 154.478 50,30 24.787 26,09 34.678 28,95

3. TGTK kỳhạn từ 12 đến

24 tháng 59.894 29,47 70.547 26,57 81.631 26,58 10.653 17,79 11.084 15,71

4. TGTK kỳ hạn trên 24

tháng 25.446 12,53 48.085 18,11 29.329 9,55 22.639 88,97 -18.756 -39,01

(Nguồn: phòng kếtoánSaiGonBank – CN Huế)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng 2.6 ta thấy được nguồn vốn chủyếu của ngân hàng tập trung ởcác loại tiền gửi có thời hạn dưới 12 tháng, và từ 12 tháng đến 24 tháng, cụ thểta thấy năm 2015 tiền gửi của 2 loại kỳ hạn này chiếm lần lượt là 95.013 triệu đồng và 59.894 triệu đồng, tương ứng chiếm 46,75% và 29,47%. Đến năm 2017 thì lần lượt chiếm 50,3% và 26,58% so với tổng nguồn vốn huy động. Lý do mà khách hàng chủ yếu chỉ tập trung vào hai loại tiền gửi này là do ngân hàng đã tổchức nhiều ưu đãi củng như là các chương trình dự thưởng đối với loại kỳ hạn này, hơn nữa khi gửi tiền vào hai loại kỳhạn này thì khách hàng thu hồi tiền vào khoản thời gian phù hợp không qua ngắn và cũng không quá dài. Vì một mặt khách hàng có cơ hội lấy lãi nhanh so với các kỳ hạn dài, mặt khác tâm lý chung của khách hàng cũng muốn tìm kiếm cơ hội tăng lãi suất khi có cơ chế lãi suất tăng của ngân hàng khi sổ tiết kiệm của họ đến hạn.

Với bảng sốliệu trên ta củng nhận thấy là tổng nguồn vốn huy động qua các năm có một sự tăng trưởng rõ rệt. Cụ thể năm 2015 con số đạt được là 203.237 triệu đồng thì bước sang năm 2016đạt được 265.515 triệu đồng, tăng 62.278 triệu đồng tương ứng tăng 30,62%. Tiếp tục đà tăng trưởng thì năm 2017 tổng nguồn vốn huy động được là 307.113 triệu đồng, tăng 15,67% so với năm 2016. Có được sự tăng trưởng qua các năm như vậy củng là một cố gắng không hề nhỏ của ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng đóng trên địa bàn điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, đời sống của người dân không mấy khá giả.

Sựbiến động tiền gửi tiết kiệm theo đối tượng khách hàngđược thểhiện qua bảng sốliệu sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

52

Bảng 2.7.Cơ cấu tiền gửi tiết kiệmtheo đối tượng khách hàng của SaiGonBank - Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 (ĐVT: triệu đồng, %)

ChỉTiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016

Giá Trị % Giá Trị % Giá Trị % +/- % +/- %

Tổng nguồn vốn huy động TGTK

203.237 100 265.515 100 307.113 100 62.278 30,62 41.598 15,67

1. Dân cư 170.008 83,65 204.287 76,94 230.427 75,03 34.279 20,16 26.140 12,80

2. TCTD 488 0,24 823 0,30 860 0,28 335 68,65 37 4,50

3. TCKT 32.741 16,11 60.405 22,75 75.826 24,69 27.664 84,49 15.421 25,53

(Nguồn: phòng kếtoánSaiGonBank – CN Huế)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng trong 3 chỉ tiêu trên nguồn tiền gửi huy động được từ dân cư luôn chiếm ưu thế, đây là nguồn vốn chủ đạo của SaiGonBank –CN Huếtrong hoạt động kinh doanh của mình. Lượng tiền gửi từ dân cư nhiều và tăng qua các năm vì ưu điểm của loại hình này là có nhiều kỳhạn gửi khác nhau để khách hàng có thểlựa chọn theo nhu cầu của mình. Cụthểqua ba năm ta thấy năm 2016huy động được 204.287 triệu đồng, tăng 34.279 triệu tương ứng tăng 20,16%

so với năm 2015, năm 2017 so với năm 2016 tăng 26.140 triệu đồng tương ứng tăng 12,80%. Với sựphát triển qua các năm như vậy ta thấy được nhu cầu gửi tiền của người dân càng ngày càng cao, tính tiết kiệm của người dân ngày càng được thể hiện rõ ràng hơn. Và có thể nói đây chính là nhóm khách hàng phong phú, đa dạng và tiềm năng nhất của ngân hàng.

Ngoài ra huy động từ dân cư, Saigonbank – CN Huếcòn có các nguồn huy động từcác tổ chức kinh tế, các tổchức tín dụng. Mặc dù huy đồng từhai tổchức trên không cao nhưng cũng là một trong những nguồn không thể thiếu làm tăng thêm nguồn vốn cho chi nhánh. Cụthể, năm 2015 thì huyđộng được nguồn vốn từ các nhóm này lần lượt là 32.741 triệu đồng và 488 triệu đồng, qua năm 2016 thì số vốn huy động này tăng lên lần lượt là 60.405 triệu đồng và 823 triệu đồng, và năm 2017đạt 75.826 triệu đông, 860 triệu đồng tăng lần lượt 15.421 triệu đồng, 37 triệu đồng tưng ứng 25,53%, 4,50% so với năm 2016.

Tóm lại: Nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng tổng sốnguồn vốn huy động được. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tếcạnh tranh gay gắt như hiện nay thì ngân hàng cần phải chú trọng đến tất cả các nguồn huy động nào có thể huy động, khi đó ngân hàng mới có thể đảm bảo được nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình.

Sự biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền được thểhiện qua bảng sốliệu sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

54

Bảng 2.8.Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền tại SaiGonBank–Chi nhánh Huếgiai đoạn 2015-2017 (ĐVT: triệu đồng, %) Chỉ Tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016

Giá Trị % Giá Trị % Giá Trị % +/- % +/- %

Tổng nguồn vốn

huy động TGTK 203.237 100 265.515 100 307.113 100 62.278 30,62 41.598 15,67 1. VND 191.856 94,40 244.460 92,07 277.047 90,21 52.604 27,42 32.587 13,33 2. Ngoại tệ (quy

đổi sang VND)

11.381 5,60 21.055 7,93 30.066 9,79 9.674 85,00 9.011 42,80

(Nguồn: Phòng kếtoánSaiGonBank – CN Huế)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng nguồn vốn huy động theo loại tiền ta thấy tình hình huyđộng vốn phân theo loại tiền của SaiGonBank chi nhánh Huế thì nguồn huy động vốn chủ yếu vẫn là đồng nội tệ(VND), với tỷ lệ luôn chiếm trên 90% tổng nguồn vốn huy động. Ta thấy tỷtrọng nguồn vốn huy động từ VND luôn cao và tăng đều qua các năm. Cụ thể năm 2016 là 244.460 triệu đồng, tăng 52.604 triệu đồng tương ứng 27,42% so với năm 2015, bước sang năm 2017 thì con số này đạt được là 277.047 triệu đồng tăng 13,33% tương ứng 32.587 triệu đồng so với năm 2016. Với các chính sách lãi suất phù hợp và linh hoạt đã thu hút được một lượng khách gửi tiền vào ngân hàng ngày càng tăng. Với lãi suất nội tệ biến động qua các năm đã tạo được một sự hấp dẫn không nhỏ cho người dân đi gửi tiền bằng VND tăng lên.

Chính nguồn lợi từviệc có lãi suất cao bên cạnh đó lại được đảm bảo an toàn cho đồng tiền nên khách hàng yên tâm gửi tiền vào ngân hàng. Mặt khác trong những năm qua ngân hàng liên tục đưa ra những chính sách ưu đãiđể thu hút được lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư.

Về huy động bằng ngoại tệ củng rất được ngân hàng chú trọng trong những năm qua. Hầu hết những số tiền này huy động được từnhững gia đình có người đi nước ngoài, những người này thường gửi tiền về cho gia đình mình sử dụng vào các mục đích khác nhau, và khi sốtiền đó dư ra họ thường gửi tiết kiệm để đảm bảo cho cuộc sống an sinh của mình. Vì vậy số tiền huy động được củng có những tín hiệu khả quan qua các năm, ta thấy năm 2016 sốtiền huy động được khi quy đổi ra VND là 21.055 triệu đồng tăng 9.674 triệu đồng tương ứng tăng 85,00%. Tiếp tục đà tăng khi bước sang năm 2017 thìhuy động được 30.066 triệu đồng tăng 42,80%

tương ứng tăng 9.011 triệu đồng. Tuy vậy do sự biến động thất thường của các đồng ngoại tệ qua các năm nên để tăng được nguồn huy động tiền gởi tiết kiệm đồng ngoại tệcủng là một nhiệm vụ tương đối khó khăn dành cho ngân hàng.