• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TÊN BÀI DẠY TIẾT 52:ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Đại số lớp 9.

Thời gian: 01 tiết I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý: các bước giải toán bằng cách lập Hpt, một số kiến thức cơ bản xác suất

2. Năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân

- Năng lực chuyên biệt: NL giải toán bằng cách lập hpt, giải hpt 3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh:

- Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1-2 . HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 10 phút)

(2)

a) Mục đích:Hs củng cố lại các kiến thức đã học bằng cách trả lời một số câu hỏi.

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:

+ Nêu các cách giải hpt đã học ? Nêu quy tắc thế và quy tắc cộng đại số ?

+ Nêu các bước giải toán bằng cách lập hpt ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

GV chốt lại kiến thức

Phương pháp thế

+ Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là PT (1)), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia, rồi thế vào phương trình thứ hai (PT (2)) để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).

+ Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho PT (2) trong hệ (PT (1) cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia).

Phương pháp cộng đại số

+ Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới.

+ Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (giữ nguyên phương trình kia).

Chú ý:

+ Trong phương pháp cộng đại số, trước khi thực hiện bước 1, có thể nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương

(3)

trình của hệ là bằng nhau hoặc đối nhau.

+ Đôi khi ta có thể dùng phương pháp đặt ẩn phụ để đưa hệ phương trình đã cho về hệ phương trình với hai ẩn mới, rồi sau đó sử dụng một trong hai phương pháp giải ở trên.

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình + Bước 1: Lập hệ phương trình:

* Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng.

* Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.

* Lập hai pt biểu thị mqh giữa các đại lượng + Bước 2 : Giải hpt vừa tìm được

+ Bước 3 : Kết luận nghiệm 3. HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP ( 30 phút)

a. Mục tiêu:Hs vận dụng các cách giải hpt để làm một số bài tập cụ thể.

b. Nội dung:Hoàn thành các bài tậpBài 45 tr 27 SGK; Bài 46 Tr 27 SGK c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm

Nhóm 1: Thảo luận làm bài 45 tr 27

Bài 45

Gọi x(ngày) là thời gian đội I làm riêng để hoàn thành công việc. y(ngày) là thời gian đội II làm riêng( với năng suất ban đầu) để HTCV.

(4)

SGK(đưa đề bài trên bảng phụ) Phân tích đề bài và điền vào bảng.

Thời gian HTCV

Năng suất 1 ngày

Đội I x (ngày) x1(CV)

Đội II y (ngày) 1y (CV) Hai

đội 12 121 (CV)

Nhóm 2: Thảo luận làm bài 46 Tr 27 SGK

+Chọn ẩn và điền vào bảng.

Năm ngoái

Năm nay

Đơn vị 1 x (tấn) 115% x (tấn) Đơn vị 2 y (tấn) 112% y

(tấn) Hai đơn

vị

720 (tấn) 819 (tấn)

+Năm nay đơn vị thứ nhất vượt mức 15%, vậy đơn vị đạt bao nhiêu % so với năm ngoái?

ĐK: x, y > 12.

Trong 1 ngày đội I làm được

1 x

Trong 1 ngày đội II làm được

1 y

Trong 1 ngày hai đội làm được 1

12 (CV). Ta

có phương trình:

1 1 1 x y 12

(1) HS: Hai đội làm trong 8 ngày thì được

8 2 12 3(CV)

Đội II làm với năng suất gấp đôi

2 y

  

 trong 3,5 ngày thì hoàn thành CV, ta có phương trình.

2 2 7 7 1

1 y 21

3      y 2 y 3

(2) Ta có hệ phương trình:

1 1 1 x y 12 (1) y 21 (2)

  

 

xy2821 (TM§K)

Bài 46

Gọi x, y(tấn) lần lượt là sản lượng năm ngoái của đơn vị thứ nhất và đơn vị thứ hai thu được.

(x > 0 ; y > 0)

(5)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV

GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

GV ywu cầu học sinh thực hiện bài tập sau: a. Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp, có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là bao nhiêu?

b. Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp, có 11 lần xuất hiện mặt Sthì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là bao nhiêu?

c. Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là bao nhiêu?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Ta có hệ phương trình:

x y 720 115 112

x y 819

100 100

  



xy420300(TM§K)

Năm ngoái đơn vị thứ nhất thu hoạch được 420 tấn thóc, đơn vị thứ hai thu được 300 tấn thóc.

Năm nay đơn vị thứ nhất thu hoạchđược

115 420 483(tÊn thãc) 100

Đơn vị thứ hai thu được

112 300 336(tÊn thãc) 100

Bài tập bổ sung

a) Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng: 1322

b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: 1125

(6)

HS: Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV

GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

c) Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: 30−1430 =158

4.. HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG ( 5 phút)

a. Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS b. Nội dung: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

+ Học bài, xem lại các bài tập đã giải, nắm lại pp giải hpt.

+ Xem lại PP giải toán bằng cách lập hpt đã học.

+ Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

+Tiết sau kiểm tra giữa kì 2 IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O

Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình. Hút thuốc lá có hại

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam

Nắm được cạnh đối diện với góc tù (góc vuông) trong tam giác tù (tam giác vuông) là cạnh lớn