• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22 Ngày soạn:17/04/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai 20/04/ 2020 Tập đọc – Kể chuyện

BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức Tập đọc:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài

- Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu hại Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh lừa lại .

Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đọan truyện.

- Tập trung theo dõi bạn kể; nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát.

- Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể và đánh giá lời kể của bạn.

c)Thái độ: Có thái độ bình tĩnh khi gặp khó khăn hoạn nạn để ra quyết định và ứng phó với các tình huống căng thẳng,biết yêu quý loài thú thông minh trong thiên nhiên

*GDANQP: Kể chuyện nói về xã hội hiện nay còn những kẻ xấu hay đi lừa gạt người khác nên các em cần cảnh giác.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Giúp hs có kĩ năng ra quyết định và ứng phó với các tình huống căng thẳng.

III. ĐỒ DÙNG: Các slide chia sẻ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Tập đọc

A. Kiểm tra bài cũ(5’) - 2 HS đọc bài cũ

?Câu trả lời của Cò chứa lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’). Gt chủ đề

- Chia sẻ màn hình cho HS quan sát tranh minh họa câu chuyện.

? Tranh vẽ gì. Gv nx 2. Luyện đọc(20’) a. Đọc mẫu

- GV đọc toàn bài.K.quát chung cách

- Cò và cuốc

- Khi lao động không ngại vất vả, khó khăn.

- Muông thú - Bác sĩ Sói

- Giọng người dẫn chuyện: vui, tinh nghịch

(2)

đọc

- Gọi 1 hs đọc bài, hd hs luyện từ khó

b. Hd HS l.đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gv hỏi hs bài chia mấy đoạn

- Chia sẻ màn hình cách chia đoạn.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn.

- Luyện đọc câu (chia sẻ cho hs qs câu dài)

- HS đọc chú giải SGK - Yêu cầu HS đọc thầm

- Gọi hs đọc đoạn, cả lớp nghe, nx

Tiết 2 c. Hdẫn tìm hiểu bài (trình bày ý kiến cá nhân) (10’)

- Tìm những từ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?

- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ: rỏ rãi - Sói làm gì để lừa Ngựa?

- Ngựa bình tĩnh giả đau như thế nào ? - Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ?

- GV đưa ra 3 tên truyện - Tìm tên truyện phù hợp

d. Luyện đọc lại(5’)

- Gọi 1 Hs đọc từng đoạn, lớp đọc theo - Lớp và GV nhận xét, bình chọn II. Hướng dẫn HS kể chuyện:(20’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.

- Gv chia sẻ các tranh, lớp quan sát - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, tóm tắt các sự việc diễn ra trong tranh

?Tranh 1 vẽ cảnh gì ?

?ở tranh 2 Sói thay đổi hình dạng ntn?

- Giọng Sói: giả bộ hiền lành

- Giọng Ngựa: giả bộ lễ phép, ngây thơ - Từ khó: rỏ rãi, cuống lên, lễ phép, chân sau, rên rỉ, huơ

- Hs nêu cách chia - Hs qs cách chia

- Thèm rỏ rãi

- rỏ rãi: nghĩ đến món ngon thèm đến mức chảy cả rãi ra.

- Giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.

- Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau và nhờ Sói xem giúp

- Sói và Ngựa (tên hai nhân vật chính ) - Lừa người lại bị người lừa (nội dung chính của truyện )

- Anh Ngựa thông minh (nhân vật đáng được ca ngợi)

Bài 1: Dựa vào tranh kể lại từng doạn câu chuyện

- HS nêu yêu cầu.

- Cả lớp quan sát tranh

- Ngựa đang gặm cỏ , Sói rỏ rãi vì thèm thịt Ngựa

(3)

?Tranh 3 vẽ cảnh gì?

?Tranh 4 vẽ cảnh gì?

- Gv cho hs qs tranh1, gọi hs kể đoạn 1 - Gọi hs nx, gv nx, tuyên dương

- Tranh 2,3,4 tương tự.

- Gọi 1 hs kể lại toàn bộ nd câu chuyện C. Củng cố, dặn dò(5’)

?Em ghét con vật nào trong truyện, Vs?

? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

GDANQP: Các con đã bao giờ nghe hoặc xem một tình huống bị lừa gạt chưa? Hãy kể cho cô và các bạn nghe.

- Kể cho hs nghe những câu chuyện về

những kẻ xấu hay đi lừa gạt người khác.

Nhắc nhở các em cần cảnh giác.

- VN kể lại nd câu chuyện cho người thân nghe.

- Sói đeo kính khoác áo, đeo ống nghe, đội mũ thêu chữ thập đỏ.

- Sói mon men lại gần Ngựa, Ngựa nhón nhón chân

- Ngựa tung vó đá, Sói ngã ngửa, bốn chân huơ huơ lên trời

- Hs kể lại chuyện

- Ghét Sói vì độc ác, bày mưu hại Ngựa - Kẻ gian ác bày mưu hại người cuối cùng sẽ bị trừng trị

- Hs nghe

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

T oán

BẢNG CHIA 4. MỘT PHẦN TƯ I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp HS

- Lập và nhớ bảng chia 4. Biết giải bài toán có một phép tính, thuộc bảng chia 4.

*)Bt cần làm1,2.

- Giúp HS: Nhận biết “ Một phần tư ”, biết viết và đọc

4 1

- Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.

*)BT cần làm 1

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán, tính nhẩm chia cho 4 với phép tính chia trong bảng chia 4 đã học.

- Rèn kĩ năng tìm

4

1 của một số hình, con vật. Kĩ năng tính nhẩm chia cho 3 với phép tính chia trong bảng chia 3 đã học.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: Các Slide để chia sẻ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* BẢNG CHIA 4

(4)

1. KTBC(5p)

- Gọi 2 đọc bn4. HS nxét, GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Giới thiệu phép chia 4 (5p)

- Gv chia sẻ các tấm bìa, yêu cầu HS lấy 3 tấm bìa mỗi tấm 4 chấm tròn - GV chia sẻ bài toán

- Gọi HS nêu cách tính và kết quả tính - GV chia sẻ bài toán:

- Gọi HS nêu phép chia

- Dựa vào đâu mà lập được p.chia này?

3. Lập bảng chia 4 (13p)

- Từ 4 x 1 = 4 ta lập được p.chia nào?

- HS tự lập các phép tính của bc 4 - Gọi 2HS đọc bc4.

- GV gọi HS xung phong học thuộc 4. Hướng dẫn làm bài tập(15p) Bài 1 (VBT-30): Gọi HS nêu yêu cầu

?BT yêu cầu chúng ta làm gì?

?Chúng ta cần vận dụng kiến thức nào để làm BT1?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- 2 HS chữa bài trên bảng. Chữa bài

?Bt 1 củng cố cho các con kiến thức gì?

Bài 2 (VBT-30): Gv chia sẻ bài toán gọi HS đọc bài

?Bài toán cho biết gì ? ?Bài toán hỏi gì ?

- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở

- Chữa bài: + Nhận xét đúng sai

*) MỘT PHẦN TƯ

1. Giới thiệu “ một phần tư ”(15p) - GV chia sẻ hình vẽ, yêu cầu HS quan sát và thao tác theo: Chia hình vuông thành bốn phần bằng nhau

- GV cắt lấy một phần

- Đọc bảng nhân 4 - Bảng chia 4

- Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ?

4 + 4 + 4 = 12 4 x 3 = 12

- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 4 c.tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?

12 : 4 = 3

- từ 4 x 3 = 12 ta có 12 : 4 = 3 4 : 4 = 1

- 2,3 hs đọc

Bài 1. Hs nhìn bảng chia sẻ đọc yêu cầu

- Tính nhẩm - Bảng chia 4

8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 24 : 4 = 6 16 : 4 = 4 40 : 4 = 10 20 : 4 = 5 4 : 4 = 1 28 : 4 = 7 32 : 4 = 8 36 : 4 = 9

Bài 2: HS nhìn bảng chia sẻ đọc bài toán

- Có 24 cái cốc xếp đều vào 4 bàn - Mỗi bàn có mấy cái cốc?

Bài giải

Mỗi bàn có số cái cốc là : 24 : 4 = 6 (cái cốc)

Đáp số : 8 cái cốc Một phần tư

(5)

- Gv nêu để hs biết: Chia hình vuông thành bốn phần bằng nhau, cắt lấy một phần, như vậy phần đó là một phần tư của hình vuông.

- GV nêu cách đọc và cách viết

- Nhiều HS đọc lại

- GV yêu cầu HS cắt và chia sẻ

4 1hình vuông của mình cho các bạn xem 2. Hướng dẫn làm bài tập(17p) Bài 2 (VBT-31): Gv chia sẻ yêu cầu, gọi HS nêu yêu cầu

?BT yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hd HS quan sát, nhận biết các hình - HS làm bài vào vở

- HS nối tiếp nêu ý kiến - Chữa bài

*) Gv đưa ra một số hình ảnh, hình vẽ giúp hs nhận biết1/4

3. Củng cố dặn dò(3p)

- 2 HS đọc thuộc Bảng chia 4 - GV NX giờ học

- Đọc: một phần tư - Viết :

4 1

- Chia hình vuồng thành 4 phần bằng nhau, lấy một phần ta được

4 1 hình vuông, chia sẻ cho các bạn

Bài 2. Khoanh vào chữ đặt dưới các hình đã tô đậm ¼ hình đó.

- Nhận biết

4

1, biết đọc, biết viết

4 1

________________________________________

Đạo đức

Bài 11: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.

2.Kỹ năng

- Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và gọi điện thoại nhẹ nhàng.

3.Thái độ

- HS lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng giao tiếp lich sự khi nhận và gọi điện thoại.

III. CHUẨN BỊ:

(6)

- Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính

- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, vở bài tập, máy tính ( điện thoại thông minh)

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện điều gì? Em hãy nói lời yêu cầu đề

nghị khi mượn sách của bạn.

- Đọc một câu ca dao khuyên mình nói

“Lời hay ý đẹp”.

-Nhận xét.

B.Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

*Day bài mới

1.HĐ 1: Bày tỏ thái độ.(7’)

- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời . - Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?

- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào?

- Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của 2 bạn không? Vì sao?

- Em học được điều gì qua đoạn hội thoại trên?

- GV nhận xét, kết luận:

- Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.

2.HĐ2: Sắp xếp các câu thành đoạn hội thoại(10’)

- GV chiếu 4 câu trong đoạn hội thoại không theo thứ tự.

- Yêu cầu 1 HS đọc to.

- Yêu cầu HS sắp xếp các câu đó theo thứ tự đúng.

- Nhận xét.

- GV có thể hỏi thêm:

+Đoạn hội thoại trên diễn ra khi nào?

+Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói chuyện điện thoại chưa? Vì sao?

3.HĐ3: Đánh giá hành vi.(10’)

- GV đưa nội dung bài tập 3 lên màn hình

-2HS thực hiện theo y/c của Gv Lớp lắng nghe, nhận xét

- HS trả lời các câu hỏi.

- HS trình bày.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc to.

- Lớp quan sát.

- 1 HS trình bày xếp lại.

- Nhận xét.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

(7)

- Gv nêu lần lượt ý kiến tán thành đánh dấu +.

- HS trình bày

- Nhận xét và kết luận:

- Khi nhận và gọi điện thoại can chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng;

không nói to, nói trống không.

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.

+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?

C.Củng cố, dặn dò(4’)

- Gọi hs nhắc lại cách lich sự khi nhận và gọi điện thoại.

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs phát biểu cá nhân và đánh dấu + vào ý kiến tán thành

- Vài HS nhắc lại

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

_______________________________________

Ngày soạn:18/04/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba 21/04/ 2020 Toán

TIẾT 119: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp HS

- Học thuộc bảng chia 4, biết giải bài toán có một phép chia, thực hành chia một nhóm đồ vật. Nhận biết

4 1

*)BT cần làm 1,2,3,5.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm

4

1 của một số hình, con vật. Kĩ năng tính nhẩm chia cho 4 với phép tính chia trong bảng chia 4 đã học.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Máy tính, BG điện tử, loa - HS: Máy tính (mt bảng, loa)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. KTBC(5p)

- GV chia sẻ bài Powerpoit - Y/c HS làm nháp

- Gọi HS đọc Bảng chia 4 - HS nhận xét

- GV nhận xét

- Chia thành 4 phần bằng nhau. Tô màu

4 1 số bông hoa

* * * * * * * *

(8)

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (30p) Bài 1/VBT(32)

- GV chia sẻ bài Powerpoit - Gọi HS nêu yêu cầu

? BT yêu cầu chúng ta làm gì?

?Chúng ta cần vận dụng KT nào đã

học để làm bài?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS đọc nối tiếp kết quả

- Chữa bài: GV và HS Nhận xét

?Bt1 củng cố cho các con kiến thức gì Bài 2/VBT(33):

- GV chia sẻ bài Powerpoit - Gọi HS nêu yêu cầu

?BT yêu cầu chúng ta làm gì?

? Số cần điền là gì?

- Hs làm bài vào vở - 3 HS đọc bài làm

- Chữa bài. Nhận xét đúng sai

?Bt 2 củng cố cho các con k.thức gì?

Bài 3:

- GV chia sẻ bài Powerpoit - Gọi HS đọc bài toán Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?

- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở

- Gọi HS đọc bài làm

- Chữa bài: + Nhận xét đúng sai Bài 4: Gọi HS đọc bài toán

- GV tóm tắt: ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? - HS làm bài vào vở

- Gọi HS đọc bài làm

- GV và HS chữa bài trên bảng

?Bt 3,4 củng cố cho các con k.thức gì?

3. Củng cố dặn dò(3p)

- 2 HS đọc thuộc Bảng chia 4 - GV NX giờ học

Luyện tập Bài 1:

- HS quan sát - HS nêu yêu cầu - Tính nhẩm - Bảng chia 4

4 : 4 = 1 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 36 : 4 = 9 16 : 4 = 4 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10 24 : 4 = 6 32 : 4 = 8

36 : 4 = 9 - Bảng chia 4

Bài 2: HS nêu yêu cầu - Điền số

4 x 3 = 12 4 x 2 = 8 4 x 5 = 20 12 : 4 =3 8 : 4 =2 20 : 4 = 5

Bài 3:

HS đọc bài toán

- Có 24 quyển vở chia đều vào 4 tổ - Mỗi tổ có mấy quyển?

Bài giải

Mỗi tổ có số quyển vở là : 24 : 4 = 6 (quyển vở) Đáp số: 6 quyển vở Bài 4.

Bài giải

Căn phòng có số cửa sổ là:

24 : 4 = 6 (cửa sổ) Đáp số: 6 cửa sổ

__________________________________________

Chính tả

(9)

BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện “Bác sĩ Sói ” - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG: Các slide để chia sẻ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gv đọc, HS viết bảng con, nháp - Dưới lớp viết nháp. HS nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

2. Hướng dẫn tập chép(25’)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- GV chia sẻ đoạn viết, đọc cho hs nghe - Gọi 2 HS đọc lại. Gv nêu câu hỏi - Tìm tên riêng trong đoạn chép ?

- Lời nói của Sói được đặt trong dấu gì ? - HS luyện viết từ khó vào bảng con.

* GV yêu cầu học sinh chép bài vào vở.

* Nhận xét, chữa bài:

- GV Nhận xét bài khoảng 5 em.

- Nhận xét bài viết của học sinh, rút kn.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(8’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu Hs làm bài vào vở, chia sẻ

- HS nx. GV nhận xét - 1 HS đọc lại bài làm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu hs làm bài, chia sẻ

- Hs đọc bài làm của mình - Hs nx, gvnx

C. Củng cố, dặn dò:(2’) - GV nhận xét chung bài viết - GV nhận xét giờ học.

6 tiếng bắt đầu bằng r/d/gi

Bác sĩ Sói

- Nghe GV đọc bài chính tả.

- 2 HS đọc lại.

- Ngựa, Sói

- Câu nói của Sói được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.

- chữa, giúp, trời giáng, giở trò, rên rỉ

Bài 1: HS nêu yêu cầu Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Hs làm bài, chia sẻ bài cho cả lớp - 1 HS đọc lại bài làm

( lối, nối ): nối liền, lối đi ( lửa, nửa): ngọn lửa, một nửa

Bài 2: Tìm nhanh các từ: Chứa tiếng bắt đầu bằng l/n

- Học sinh làm bài, chia sẻ, đọc bài làm - cây lúa - phương nam - lay động - ruộng nương - lũ lụt - nồi niêu

(10)

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ cà câu

TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Mở rộng vốn từ về muông thú

- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào ? b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng dùng dấu chấm, dấu phẩy.

c)Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Máy tính, BG điện tử, loa - HS: Máy tính (mt bảng, loa)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ(5’) - GV chia sẻ bài Powerpoit - 1 HS đọc y/c

- Gọi HS trả lời - HS nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

- GV giới thiệu bài và ghi bảng

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:(30’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân

- 2 HS chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét

? Hãy kể tên các loài thú khác mà em biết?

- GV chia sẻ bài Powerpoit

- Cho hs xem trang ảnh một số loài thú

?BT1 cho chúng ta biết gì?

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.

- Hs nhận xét.

- Gv nx tuyên dương.

?BT2 củng cố cho chúng ta KT gì?

Chỉ tranh và nêu tên các loài chim đã

học ở tiết trước

Từ ngữ về muông thú

Đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?

Bài 1: Viết tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp

a. Thú dữ nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác b. Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu - Hs kể tên một số loài thú mình biết.

Bài 2: Dựa vào hiểu biết về các con vật trả lời các câu hỏi sau:

a. ?Thỏ chạy như thế nào?

- Thỏ chạy nhanh như bay.

b. ?Sóc chuyền cành như thế nào?

- Sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt.

c. ?Gấu đi như thế nào?

- Gấu đi lặc lè.

d. ?Voi kéo gỗ như thế nào?

- Voi kéo gỗ rất khỏe.

- Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi có

(11)

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.

- GV chia sẻ bài Powerpoit - HS nối tiếp phát biểu - Lớp nhận xét

- GV nhận xét

C. Củng cố, dặn dò:(2’)

- GV hệ thống nội dung bài(Bài học hôm nay cung cấp và củng cố cho các con kiến thức gì?)

- Yc HS tìm hiểu thêm về các loài thú - GV nhận xét giờ học

cụm từ Như thế nào ?

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây:

- Trâu cày như thế nào?

- Ngựa phi như thế nào?

?Thấy chú Ngựa béo tốt, Sói thèm như thế nào?

?Đọc xong nội quy, Khỉ cười như thế nào?

___________________________________________

Ngày soạn:19/04/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư 22/04/ 2020 Toán

TIẾT 120 + 121: BẢNG CHIA 5. MỘT PHẦN NĂM I. MỤC TIÊU

1. Bảng chia 5

a)Kiến thức: Giúp HS

- Biết cách thực hiện phép chia 5. Lập được bảng chia 5.

- Nhớ được bảng chia 5. Biết giải bài toán có một phép chia.

*)BT cần làm1, 2.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán, tính nhẩm chia cho 5 với phép tính chia trong bảng chia 5 đã học.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

2. Một phần năm

a. Kiến thức: Nhận biết “ Một phần năm ”, biết viết và đọc

5 1 b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết,viết và đọc

5 1 c. Thái độ: Hs hứng thú, tích cực học tập

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính, BG điện tử, loa

- HS: Máy tính (mt bảng, loa), giấy thủ công có ô vuông mặt sau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Bảng chia 5

1. KTBC(5p)

- Gọi HS đọc BN 5, BC 5 - HS nhận xét. GV nxét 2. Bài mới

- Đọc bảng nhân 5. Bảng chia 5

(12)

a. Giới thiệu bài

b. Giới thiệu phép chia 5(5p) - GV chia sẻ bài Powerpoit 4 tấm bìa mỗi tấm 5 chấm tròn - GV nêu bài toán

- Gọi HS nêu cách tính và kết quả tính - GV nêu bài toán: Trên các tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn.

Hỏi có mấy tấm bìa?

- Gọi HS nêu phép chia

- Dựa vào đâu mà lập được pchia này?

3. Lập bảng chia 5(13p)

- Từ 5 x 4 = 20 ta lập được pchia nào?

- GV viết phép chia và hỏi: Phép chia này được lập từ phép nhân nào?

- HS TL nhóm để xây dựng bảng chia 5 - 2 HS đọc Bảng chia 5

- GV tổ chức cho HS học thuộc 4. Hướng dẫn làm bài tập(15p) Bài 1/VBT(34): Gọi HS nêu yêu cầu

?BT yêu cầu chúng ta làm gì?

?Chúng ta cần vận dụng KT nào đã học để làm bài?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS đọc nối tiếp kết quả

- HS làm bài vào vở

- 1 HS chữa bài. Chữa bài. GV NX Bài 2/VBT(34): Gọi HS nêu yêu cầu - GV chia sẻ bài Powerpoit

?BT yêu cầu chúng ta làm gì?

? Số cần điền là gì?

- Hs làm bài vào vở - 3 HS làm trên bảng

- Chữa bài. Nhận xét đúng sai

?Bt 2 củng cố cho các con kiến thức gì?

Bài 3/VBT(34): Gọi HS đọc bài toán Bài toán cho biết gì ?

Bài toán hỏi gì ?

- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở

- Chữa bài: + Nhận xét đúng sai B. Một phần 5

1. Giới thiệu bài( 1p)

2. Giới thiệu “ một phần năm ” (5p)

- Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ?

5 + 5 + 5 + 5 = 20 5 x 4 = 20

- 4 tấm bìa 20 : 5 = 4

- Dựa vào phép nhân

- từ 5 x 4 = 20 ta có 20 : 5 = 4 - 5 x 4 = 20

5 : 5 = 1 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5

30 : 5 = 6 35 : 5 = 7 40 : 5 = 8 45 : 5 = 9 50 : 5 = 10 Bài 1: HS nêu yêu cầu

- Tính nhẩm - Bảng chia 5

5 : 5 = 1 45 : 5 = 9 10 : 5 = 2 30 : 5 = 6 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 20 : 5 = 4 40 : 5 = 8 25 : 5 = 5 50 : 5 = 10 Bài 2: HS nêu yêu cầu

- Số

Nhân 5 x 3 = 15 5 x 7 = 35 5 x 10 = 50 Chia 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 50 : 5 = 10

Bài 3: HS đọc bài toán Bài giải

Mỗi tổ có số tờ báo là 20 : 5 = 4 ( tờ báo ) Đáp số: 4 tờ báo

Một phần năm

(13)

- GV chia sẻ bài Powerpoit

- GV cùng HS thao tác: Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau - GV yêu cầu HS cắt lấy một phần - GV yêu cầu HS giơ phần vừa cắt lên GV: Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau , cắt lấy một phần, như vậy phần đó là một phần năm của hvuông.

- GV chia sẻ bài Powerpoit - GV nêu cách viết và cách đọc - Nhiều HS đọc lại

- GV kết luận

3. Hướng dẫn làm bài tập( 5p) Bài 1:

- GV chia sẻ bài Powerpoit - Gọi HS nêu yêu cầu - Gv HD HS làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi hS nối tiếp nêu ý kiến - Chữa bài : + Nhận xét 3. Củng cố dặn dò(2p) - 2 HS đọc thuộc bảng chia 5 - GV NX giờ học

- Đọc : một phần năm. Viết:

5 1

Chia hình vuồng thành 5 phần bằng nhau, lấy một phần ta được

5

1 hình vuông

Bài 1: HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở

- Đã tô màu một phần năm hình: A và D

______________________________________

Tập viết CHỮ HOA T I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Biết viết chữ cái hoa T cỡ vừa và nhỏ

- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “Thẳng như ruột ngựa” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa T theo cỡ vừa và nhỏ.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch II. ĐỒ DÙNG

- GV: Máy tính, BG điện tử, loa - HS: Máy tính (mt bảng, loa) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ(5’) - Y/c HS viết vở nháp B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- GV giới thiệu bài học và ghi bảng 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(8’)

a. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- GV chia sẻ bài Powerpoit

S – Sáo

Chữ hoa T

(14)

- HS quan sát mẫu chữ đặt trong khung.

?Chữ T hoa cỡ nhỡ cao mấy ô? rộng mấy đơn vị chữ?

? Chữ T hoa cỡ nhỡ gồm mấy nét, là những nét nào?

- GV chia sẻ bài Powerpoit GV hướng dẫn cách viết.

- GV viết mẫu chữ T hoa, vừa viết vừa nói lại cách viết.

b. Luyện viết bảng con.

- HS luyện viết chữ T hoa 2 lượt - GV nhận xét, uốn nắn

3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:(5’) a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng trên bảng phụ

- Em hiểu ntn là “Thẳng như ruột ngựa”?

b. Hdẫn học sinh quan sát, nhận xét:

- GV chia sẻ bài Powerpoit Nêu độ cao của các chữ cái?

- Vị trí các dấu thanh?

- Kcách giữa các chữ cái được viết thế nào?

- GV chia sẻ bài Powerpoit viết mẫu chữ Thẳng trên dòng kẻ

c. Hướng dẫn viết

- HS viết chữ Thẳng 2 lượt trên không trung

4. Viết vào vở tập viết:(15’) - GV nêu yêu cầu viết.

- HS viết bài theo yêu cầu.

- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.

5. Nhận xét bài:(5’)

- GV y/c HS chụp bài viết và nhận xét bài

- Cao 5 ô, rộng 4 li.

- Chữ T hoa gồm 1 nét là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang

- N1: ĐB giữa ĐK 4 và ĐK5, viết nét cong trái nhỏ, DB trên ĐK 6

- N2: Từ điểm DB của N1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, DB trên Đk 6

- N3: Từ điểm DB của N2 viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái cắt nét lượn ngang tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, cuối nét uốn cong vào trong, DB ở ĐK2

- Nghĩa gốc: ruột ngựa rất dài và thẳng

- Nghĩa chuyển: chỉ người thẳng thắn - Chữ T, h, g: 2,5 li. Chữ t: cao 1,5 li - Các chữ còn lại cao 1 li.

- Dấu “hỏi” đặt trên chữ ă, dấu

“nặng” đặt dưới ô và

- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o

1 Dòng chữ T hoa cỡ vừa.

2 dòng chữ T hoa cỡ nhỏ.

1 dòng chữ Thẳng cỡ vừa.

1 dòng chữ Thẳng cỡ nhỏ.

2 dòng cụm từ ứng dụng

(15)

10 em qua ứng dụng Zalo

- Nx rút kinh nghiệm bài viết của HS C. Củng cố, dặn dò:(2’)

- GV nhận xét chung giờ học

Tập đọc + Tập làm văn

NỘI QUY ĐẢO KHỈ - VIẾT NỘI QUY I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Đọc rõ rành từng điều quy định

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy

* Biết viết lại một vài điều trong nội quy của nhà trường - Luyện nói, viết và xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.

b)Kỹ năng: Rèn kn đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát, hiểu được từ và bài đọc.

- Rèn kn nghe, nói, viết và xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.

c)Thái độ: Có thái độ yêu quý, và biết bảo vệ môi trường.

- Có thái độ nghiêm túc khi thực hiện các nội quy của trường, lớp.

*GDBVMT: Khi đến thăm quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được nâng cao về ý thức bảo vệ môi trường.

*TH : Quyền được tham gia. Bổn phận thực hiện đúng nội quy của trường mình.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Hs có kĩ năng giao tiếp và biết ứng xử có văn hoá, biết lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG: GV: Máy tính + PP; HS: Máy tính( ĐT); VBT tiếng việt; đọc trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 3 HS đọc bài Bác sĩ Sói và TL câu hỏi - GV nhận xét đánh giá

B. Bài mới

1. Sli de1-Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện đọc (20’)

* Đọc mẫu

- GV đọc toàn bài + Nêu cách đọc toàn bài ( Đọc rõ ràng rành rẽ từng mục. ; đ1: Đọc với giọng hào hứng; đ2: Đọc rõ ràng từng mục trong nội quy)

- Chia đoạn như SGK: Đ1: 3 câu đầu; Đ2:

Nội quy và câu cuối bài.

* Hd HS l. đọc nối tiếp đoạn+ kết hợp giải nghĩa từ ( lần 1)

* Slide2:+ tham quan, khành khạch, khoái chí, nội quy, trêu chọc.

- 3 Hs đọc nối ttps

- HS lớp nghe + nhận xét

- HS nhắc tên bài: Nội quy đảo Khỉ

- HS nghe + theo dõi SGK.

- 3HS nối tiếp đọc- Lớp nhận xét.

- HS đọc nối tiếp.

(16)

Yêu cầu HS nối tiếp đoạn ( lần 2)

- Luyện đọc câu dài( Cách ngắt nghỉ, nhấn giọng)

*Slide2:

+Mua vé tham quan trước khi lên đảo.//

+Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.//

- Tổ chức HS đọc thi đoạn

+ Gv nhận xét, công bố HS đọc hay.

- Gọi HS đọc chú giải SGK 3. Tìm hiểu bài (10’) - Gọi HS đọc thầm toàn bài - H/dẫn HS tìm hiểu:

?CH1: Nội quy đảo khỉ gồm mấy điều ?

?CH2: Em hiểu những điều quy định trên như

thế nào ?

- GV n/xét và chốt:

+ Điều 1:Mua vé tham quan trước khi lên đảo

+Điều 2: Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.

+ Điều 3: Không cho thú ăn các thức ăn lạ.

+ Đ iều 4: Giữ gìn VS trên đảo.

? CH3: Vì sao đọc xong bảng nội quy này Khỉ Nâu lại cười khoái chí ?

? Bài học muốn nói điều gì?

* Slide3: Muốn nhắc nhở chúng ta cần có ý thức tuân theo nội quy.

C. Củng cố, dặn dò (2’)

? Nội quy là gì, Em biết bản nôi quy nào?

* Slide4: GV giới thiệu nội quy trường - Giáo viên nhận xét giờ học.

* TH: Quyền được vui chơi, giải trí.

- Bổn phận phải hiểu và có ý thức tuân theo nội quy nơi công cộng.

TẬP LÀM VĂN

1.H/dẫn Hs làm bài 2 ( VBT -trang 21) - Gọi HS đọc yêu cầu

* Sli de 5: Nội quy trường

NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG

- 3 HS

- Nhiều HS đọc

- 6 HS ( Mỗi đoạn 2 HS). Lớp nghe + n/xét , bình chọn.

- 1HS - 1HS.

- HS nghe + T/ lời.

+ 4 điều: . . . - Hs nêu

+ Vì bảng nội quy này bảo vệ Khỉ Nâu và bảo vệ đảo Khỉ

- HS nêu - 2 HS nêu lại

- Hs nêu trường, lớp, Nội quy phòng học trải nghiệm; Nội quy ăn nghỉ bán trú; Nôi quy thư viện,….

- 2 Hs đọc lại.

- 2HS

(17)

1. Kính trọng, lễ phép với thầy cô, cán bộ CNV. Giúp đỡ bạn bè trong học tập và rèn

luyện hạnh kiểm.

2. Thuộc bài và làm bài đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên bộ môn trước khi lên lớp.

3. Có ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường, giữ gìn vệ sinh và cảnh quang môi trường XANH - SẠCH - ĐẸP.

4. Tuyệt đối không uống rượu bia, hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.

5. Khi đến trường phải mặc đồng phục theo qui định, mang bảng tên và huy hiệu Đoàn (Nếu là đoàn viên).

6. Thật thà trung thực trong học tập, dũng cảm, biết bảo vệ lẽ phải, cái đúng, cái tốt.

7. Không gây gỗ, bè phái đánh nhau trong và ngoài nhà trường. Tuyệt đối không mang theo hung khí, chất nổ vào trong trường học.

8. Khi nghỉ học phải có đơn xin phép với lý do chính đáng và được cha mẹ xác nhận.

9. Hàng tháng học sinh phải trình cho gia đình sổ liên lạc và ghi rõ kết quả học tập và rèn luyện đạo đức đã được giáo viên chủ nhiệm và nhà trương xác nhận.

10. Tham gia tích cực và đầy đủ các ngày lễ, sinh hoạt chủ điểm do nhà trường và các đoản thể tổ chức.

- Gọi HS đọc lại

- Y/c HS đọc kĩ nội quy nhiều lần và làm bài 2 ( VBT).

- Gọi HSS t/ bày bài làm + Giải thích điều em chép

- GV nhận xét

2. Củng cố, dặn dò(1p)

- GV nhận xét giờ học + Tuyên dươngg HS - Nhăc HS thực hiện nghiêm túc nội quy trường, lớp

- 2 HS

- HS làm việc cá nhận.

- 4 HS. Lớp nhận xét

___________________________________

Tự nhiên xã hội Bài 23. ÔN TẬP: XÃ HỘI I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chủ đề xã hội.

(18)

b) Kĩ năng: Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.

c) Thái độ: Có ý thức giữ gìn môi trường gia đình, trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các slide chia sẻ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gv chia sẻ các câu hỏi, hs qsát, hs trả lời

?Hãy kể tên một số ngành nghề ở nông thôn

?Kể tên một số ngành nghề ở thành phố?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Dạy bài mới

*Hoạt động 1: Kể về gia đình, nhà trường, cuộc sống xung quanh (15’) - Gv chia sẻ màn hình, yêu cầu hs suy nghĩ.

- Kể về Gia Đình.

- Kể về Nhà Trường.

- Kể về cuộc sống xung quanh - Gv giao việc cho từng hs

- Gọi hs kể, lớp nghe các nhóm trình bày.

- Nhận xét bổ sung cho bạn.

- GV nhận xét.

*Hoạt động 2: Làm phiếu học tập (15’) - GV yêu cầu hs làm phiếu bài tập

- Đánh dấu X vào ô trống trước các câu em cho là đúng.

- Nối câu cột A với một câu ở cột B tương ứng.

- Gọi hs kể tên 2 ngành nghề ở nông thôn, 2 ngành nghề ở thành phố, 2 ngành nghề

ở địa phương mà em biết.

3. Củng cố, dặn dò (2’)

- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.

- Xem trước bài mới.

- HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe.

- Hs kể

- Hs nhận xét.

- HS làm VBT

- Hs nói về chủ đề được gv yêu cầu - Hs lắng nghe nx bổ sung cho bạn.

- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.

––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn:19/04/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22/ 04/ 2019

(19)

Toán

LUYỆN TẬP – LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố bảng chia 5. Củng cố về tìm một thừa số chưa biết

Biết cách thực hiện dãy tính khi có phép nhân và phép chia( Thực hiện từ trái sang phải). Củng cố tìm một thừa số chưa biết.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các bảng chia đã học và Giải toán có lời văn.

- Rèn kĩ năng tìm một thừa số chưa biết

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học, tích cực học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. KTBC(3p)

- Gọi HS đọc Bảng chia 5 - HS nhận xét. GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập(30p)

* Slide 1:Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở

- Gọi HS nối tiếp nêu kết quả

- Nhận xét + chia sẻ kết quả

Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS làm bài trên bảng

- Nhận xét+ Chữa bài bài trên bảng - GV chốt: Khi lập phép chia từ 1 phép nhân ta lấy tích chia choT/số này thì Thường sẽ là T/số kia.

Bài 4: Gọi HS đọc đề bài, hd hs phân tích đề

?Bài cho biết gì?Bài hỏi gì ? - Hs nhìn tóm tắt đọc đề toán

+ Muốn biết số hàng cây dừa làm tn?

- HS làm bài vào vở - N/ xét và Chữa bài

Luyện tập

Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 6 HS

5 : 5 = 1 20 : 5 = 4 40 : 5 = 8 45 : 5 = 9 10 : 5 = 92 25 : 5 =5 50 : 5 = 10 30 : 5 = 6 15 : 5 = 3 Bài 2: HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở - 3 HS T/ bài làm

3 x 2 = 6 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10

6: 2 = 3 15 : 3 = 5 10 : 2

=5

6 : 3 =2 15 : 5 =3 10 : 5 = 2

Bài 4: 2HS đọc đề bài, TLCH - Hs nhìn tóm tắt đọc đề toán.

* Tóm tắt 5 cây : 1 hàng

20 cây:……? hàng cây dừa

+ Lấy tổng số cây dừa chia cho số cây của một hàng ta tìm được số hàng cây dừa.

- Hs làm bài và chia sẻ bài làm Bài giải

Số hàng cây dừa được trồng là:

(20)

- Chia sẻ bài giải y/c Hs đối chiếu và báo cáo kết quả bài làm.

LUYỆN TẬP CHUNG Bài 1.

- Gọi HS nêu yêu cầu và mẫu

* Slide 1:Mẫu: 4 x 3 : 2 = 12 : 2 = 6

- H/dẫn cách thực hiện dãy tính

+Yêu cầu HS nêu các phép tính có trong dãy tính

- Nêu và chia sẻ: Khi thựchiện dãy tính có phắp nhân và phép chia ta. tính từ trái sang phải

- HS làm bài vào vở - Gọi HS chia sẻ bài làm

* Sli de1: N/xét chia sẻ kết quả

Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở

+ X trong mỗi phép tính là gì? HS nêu cách tìm ?

- Y/c HS làm bài . -N/xét và Chữa bài Bài 4. ( Sli de2) - Gọi HS đọc BT

- GV hd hs phân tích đề, tóm tắt + Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì?

- Gọi HS nhìn TT nêu lại bài toán - Y/c HS làm bài vào vở

- Gọi HS T/ bày bài giải trước lớp - N/xét-Chữa bài và chí sẻ bài giải y/c lớp đối chiếu và báo cáo kết quả.

3. Củng cố dặn dò(2p)

20 : 5 = 4 ( hàng cây) Đáp số : 4 hàng cây dừa Bài 1.

-1 hs

M: 3 x 4 : 2 = 12 : 2

= 6 + Phép nhân và phép chia

- 2HS nhắc lại.

- HS làm bài cá nhân - 4HS. Lớp nhận xét

a)2 x 6 : 3 = 12 : 3 a) 6 : 2 x 4 = 3 x 4

= 4 = 12 5 x 4 : 2 = 2 0: 2 10: 5 x 7 = 2 x 7

= 10 = 14 Bài 2 . Tìm x

a)x + 3 = 6 b)4 + x = 12 x x 3 = 6 4 x x = 12 + x là hạng và thừa số.

- Làm VBT cá nhân

Bài 4:

- 2HS đọc ., TLCH

* Tóm tắt:

5 chuồng: 20 con thỏ

Mỗi ( 1)chuồng:……? con thỏ . - Làm bài cá nhân.

- 3 HS.Lớp n/xét Bài giải

4 chuồng có số con thỏ là:

5 x 4 = 20 ( con thỏ ) Đáp số: 20 con thỏ - Luyện bảng chia, Củng cố tìm SH và thừa số; Thực hiện dãy tính có phép nhân và chia; Giải toán có lời văn.

(21)

- Gọi HS nhắc KT giờ học - Nhận xét và nhắc HS ôn bài.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc + Kể chuyện QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài

- Hiểu nội dung truyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ mưu thoát nạn. Những kẻ bội bạc giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.

* Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn truyện.

- Tập trung theo dõi bạn kể; nxét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát.

- Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể và đánh giá lời kể của bạn.

c)Thái độ: Có thái độ bình tĩnh khi gặp khó khăn hoạn nạn để ra quyết định và ứng phó với các tình huống căng thẳng.

- Có thái độ yêu quý loài thú thông minh cảnh giác với loài thú dữ trong thiên nhiên.

GDANQP: Kể chuyện nói về lòng dũng cảm và mưu trí để thoát khỏi nguy hiểm.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giúp hs có kĩ năng ra quyết định và ứng phó với căng thẳng, có tư duy sáng tạo.

III. ĐỒ DÙNG:GV Máy tính; Slide; HS:máy tính ( điên thoại); VBT; đọc trước bài.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (3’)

- 2 HS đọc bài Nội quy Đảo Khỉ và TL:

?Vì sao đọc xong bảng nội quy, Khỉ Nâu lại cười khành khạch?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài qua tranh ảnh b. Luyện đọc(30p)

* Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.

(+ Giọng người dẫn chuyện:Đ1. vui vẻ

+ Giọng Khỉ: chân thật, hồn nhiên ở đoạn kết bạn với CS, phẫn nộ khi mắng CSấu

+ Giọng Cá Sấu: giả dối)

* GV chia đoạn và H/dẫn HS l.đọc kết hợp giải nghĩa từ

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn( lần 1)

*Slide1: Luyện đọc từ khó(- leo trèo,

+ 2 HS đọc. Lớp n/xét

Bác sĩ Sói

- Nghe+ theo dõi SGK.

- 4 HS

(22)

quẫy mạnh, sần sùi) - Gọi HS đọc đoạn (lần 2)

- Luyện đọc cách ngắt nghỉ câu dài:

*Slide1: Con vật bội bạc kia!//Đi đi!//Chẳng ai thèm kết bạn với kẻ giả dối như mi đâu!//

- Gọi HS đọc đoạn( lần 3) ( Gv nhận xét và sửa)

- Gọi HS đọc chú giải SGK.

3. Hdẫn tìm hiểu bài(10’)

+ Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?

+ Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?

+ Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?

+ Câu nói nào của Khỉ khiến Cá Sấu tin lời?

+ Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất?

+Tìm từ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu?

- Câu chuyện nói với em điều gì?

* Slide2:Chốt ND bài: Khỉ bị Cá sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo để thoát thân. Những kẻ bac bội như Cá Sấu chẳng bao giờ có bạn

4. Luyện đọc lại

5. Củng cố, dặn dò(2’)

GDQPAN: Gv kể cho hs nghe những câu chuyện (xem hỉnh ảnh, video) về lòng dũng cảm và mưu trí để thoát khỏi nguy hiểm

- Em thích nhân vật nào? Vì sao?

- Giáo viên nhận xét giờ học.

* TH: Quyền được kết bạn.

- Bạn bè có bp phải chân thật với nhau.

KỂ CHUYỆN 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Bác sĩ Sói

+ Em thích nvật nào trong truyện? VS?

- GV nhận xét

-HS đọc - 4HS - 3 HS đọc.

7- 8HS - 1HS.

- Nghe và t/ lời:

+ Khỉ mời Cá Sấu kết bạn, ngày nào cũng hái quả mời Cá Sấu ăn

+ Cá Sấu vờ mời Khỉ đến chơi nhà, Khỉ nhận lời. Khi đã xa bờ, Cá Sấu nói muốn có quả tim của Khỉ

+ Khỉ vờ sẵn sàng gúp CS, bảo CS đưa trả lại bờ để lấy quả tim để quên ở nhà + Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng báo trước.

+ Cá Sấu tẽn tò vì bị lộ bộ mặt bội bạc giả dối

+ Khỉ: tốt bụng, thật thà, thông minh - Cá Sấu: giả dối, bội bạc

- HS phát biểu

+ Phải sống chân thật, không nên dối trá - 2HS nhắc lại.

- 4 HS đọc

- Hs nghe kể

- Hs trả lời

- 2HS kể. Lớp nghe, n/xét.

(23)

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Quả tim Khỉ b. Hướng dẫn HS kể chuyện:(30p) Bài 1:(17p) HS nêu yêu cầu.

* Slide1:Y/c lớp quan sát tranh minh họa - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, tóm tắt các sự việc diễn ra trong tranh

+Tranh 1 vẽ cảnh gì ? + Tranh 2 vẽ cảnh gì?

+ Tranh 3 vẽ cảnh gì?

+ Tranh 4 vẽ cảnh gì?

- Y/c HS qs tranh kể từng đoạn câu chuyện.( 5’)

* Lưu ý: Khi kể cần thể hiện giọng nói, điệu bộ từng nhân vật

+ Đ1. vui vẻ.

+ Đ2. hồi hộp

+ Đ3. Hả hê, vui sướng

+ Giọng Khỉ: chân thật, hồn nhiên ở đoạn kết bạn với CS, phẫn nộ khi mắng CS

+ Giọng Cá Sấu: giả dối

- GV tổ chức thi kể trước lớp( Chia sẻ

từng tranh)

3. Củng cố, dặn dò:(3p)

- Câu chuyện khuyên em điều gì ? - GV nhận xét giờ học

- VN kể lại cho người thân nghe chuẩn bài Voi nhà.

- 2HS nêu.

-HS q/sát

- Lớp q/sát + nghe và t/ lời :

+ Khỉ thấy CS khóc bèn ngỏ lời kết bạn + Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà để bày mưu hại Khỉ. Khỉ tìm kế thoát thân.

+ Cá Sấu trúng kế của Khỉ, Khỉ thoát nạn + Khỉ mắng CSấu, Cá Sấu tẽn tò lặn mất - Làm việc cá nhân

- Lớp lắng nghe.

- Hs kể trước lớp ( Mỗi đoạn 2 HS). Lớp nghe + n/ xét và bình chọn bạn kể hay.

- Phải thật thà, không nên dối trá, nếu dối trá sẽ chẳng ai tin và yêu mình

Ngày soạn:19/04/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22/ 04/ 2019 TOÁN

Tiết 120+121 : Giờ, phút. Thực hành xem đồng hồ.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, số 3 hoặc số 6.

- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: Giờ , phút.

2. Kỹ năng:

- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.

3. Thái độ:

- HS phát triển tư duy

(24)

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính

- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, vở bài tập, máy tính ( điện thoại thông minh)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ :(5’)

- HS làm bài vào vở nháp X x 3 = 18 4 x X = 20

- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới :(30’)

1. Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Giới thiệu cách xem giờ ( Khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)

+ Các em đã được học các đơn vị chỉ thời gian nào?

+ Ngoài các đơn vị trên các em còn biết những đơn vị nào khác ?

- Nhỏ hơn giờ là đơn vị phút. Một giờ được chia thành 60 phút, 60 phút tạo thành một giờ.

*GV chiếu: 1 giờ có 60 phút.

+ Một giờ bằng bao nhiêu phút ? - GV chiếu mô hình đồng hồ, HD học sinh cách xem đồng hồ.

- Chỉ trên mặt kim đồng hồ và nói:

Trên đồng hồ khi kim phút quay được một vòng là được 60 phút.

+ Quay vị trí kim đến 8 giờ và hỏi, đồng hồ chỉ mấy giờ ?

+ Tiếp tục quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Bây giờ là mấy giờ ? + Lúc 8 giờ 15 phút thì kim phút chỉ vào số mấy, kim giờ chỉ vào số mấy?

- GV gọi HS nhin lên màn hình thực hành xem đồng hồ đến các giờ khác nhau trong ngày.

3. Thực hành:

Bài 1/125: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- 2 đọc bài làm của mình.

X x 3 = 18 4 x X = 20 X = 18 : 3 X = 20 : 4 X = 6 X = 5 - HS nhận xét

- HS lắng nghe.

-HS nhắc lại đầu bài.

+ Tuần lễ, ngày, giờ.

+ Gìơ, phút giây,..

-HS lắng nghe.

+ 1 giờ bằng 60 phút.

- HS lắng nghe.

+ 8 giờ.

+ 8 giờ 15 phút.

+ Kim giờ chỉ vào số 8, kim phút chỉ vào số 3.

-HS thực hiện.

- HS đọc y/c đề bài.

(25)

- Yêu cầu học sinh làm việc theo cá nhân.

- Gọi HS trình bày.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2/125: Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào ?

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- HD học sinh làm bài.

+ Muốn biết Tranh nào ứng với đồng hồ nào chúng ta cần làm gì?

- Gọi HS trình bày.

- Gv nhận xét, chữa bài.

Bài 3/126:Tính (theo mẫu.

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Gọi HS trình bày bài làm - Y/C HS nhận xét

- Gv nhận xét, chữa bài

Bài 1/126: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Gọi h/s đọc y/c đề bài.

- Gv yêu cầu HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ theo cá nhân.

- GV nhận xét, chữa bài Bài 2/126 HS đọc y/c đề bài.

- Gọi

- HD học sinh làm bài theo cá nhân.

- Gọi HS trình bày

- HS theo dõi và làm bài.

- 2 HS trình bày:

+ Hình A: 7 giờ 15 phút.

+ Hình B: 2 giờ 30 phút.

+ Hình C: 11 giờ 30 phút.

+ Hình D: 3 giờ.

- HS đọc y/c đề bài.

- Lớp lắng nghe.

+ Xem số giờ ở từng đồng hồ và đối chiếu với giờ ở mỗi bức tranh.

- Cho HS xem tranh: xem đồng hồ, lựa chọn giờ thích hợp với từng bức tranh.

- 2 HS trình bày.

+ Tranh 1 đồng hồ: C + Tranh 2 đồng hồ: B + Tranh 3 đồng hồ: D + Tranh 4 đồng hồ: A - HS đọc y/c đề bài.

- HS làm bài .

a. 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 4 giờ + 6 giờ = 10 giờ 8 giờ + 7 giờ = 15 giờ b. 9 giờ - 3 giờ = 6 giờ 12 giờ - 8 giờ = 4 giờ 16 giờ - 10 giờ = 6 giờ - HS trình bày bài làm - HS nhận xét

- HS đọc y/c đề bài.

- HS theo dõi và làm bài.

Hình A: 4 giờ 15 phút Hình B: 1 giờ 30 phút Hình C: 9 giờ 15 phút Hình D: 8 giờ 30 phút - HS đọc y/c đề bài.

- HS làm bài theo cá nhân.

- 3 học sinh trình bày bài làm a. Đồng hồ A

(26)

- Gv nhận xét, chữa bài.

Bài 3/126 HS đọc y/c đề bài.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình và tìm nhanh đáp án đúng

- Gọi học sinh nêu đáp án - Yêu cầu học sinh nhận xét - Gv nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò:(5’) - Nhận xét giờ học.

- Dặn dò học sinh.

b. Đồng hồ D c. Đồng hồ B d. Đồng hồ E e. Đồng hồ C g. Đồng hồ G

- HS đọc y/c đề bài.

- 1 HS đọc bài làm : 2 giờ; 1 giờ 30 phút; 6 giờ 15 phút; 5 giờ rưỡi - HS nhận xét

- Lắng nghe.

____________________________________

Chính tả

TIẾT 47: QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn truyện “Quả tim Khỉ ” - Làm đúng các bài tập phân biệt s/x

b)Kỹ năng

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn các bài tập.

Vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- GV chiếu: lung linh, lóng lánh, lập lòe, nôn nao.

- HS lớp viết nháp – GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

2. Hướng dẫn tập chép(25’) a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- GV đọc bài chính tả.

- 2 HS đọc lại.

Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ? Những chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao?

Lời nói của Khỉ và Cá sấu được đặt sau dấu gì ?

- HS viết vào nháp

- Quả tim Khỉ

- Khỉ mời cá Sấu kết bạn, hái quả cho Cá Sấu ăn

- Cá Sấu, Khỉ…

- Câu nói của Khỉ và Cá Sấu được đặt sau dấu gạch đầu dòng.

(27)

- HS luyện viết từ khó vào bảng con hoặc nháp.

b. GV đọc - học sinh viết bài vào vở.

- GV đọc - HS viết bài vào vở c. Chấm, chữa bài:

- HS chữa lỗi bằng bút chì.

- GV nhận xét bài học sinh.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(7’) Bài 1: HS nêu yêu cầu

- Hs làm bài vào vở - 1 HS đọc lại bài làm.

- GVnhận xét bài học sinh.

Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.

- Hs làm bài vào vở.

- 2 HS đọc lại bài làm.

- GVnhận xét bài học sinh.

4. Củng cố, dặn dò:(3’) - GV nhận xét chung bài viết - GV nhận xét giờ học.

- ngày nào, vì sao, kết bạn , hái cho

Bài 1: Điền vào chỗ trống : s hay x say sưa; xay lúa

xông lên; dòng sông

Bài 2: Tìm thêm tên các con vật bắt đầu bằng s

- con sên - con sâu - con sam - con sẻ

_______________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Luyện viết bảng con... - HS luyện viết chữ hoa T..

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch... ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Mỗi nhóm có một nhóm trưởng cầm cờ.. DẤU

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.. b.Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 c.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng gài, Que tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. A..

c.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Đọc yêu cầu bài tập.. a.. ĐẶT TÊN

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong rèn chữ viết đúng và