• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn : 26/10/2021.

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 29/10/2021. C .( Tiết 2: 2B) (Tiết 3: 2A)

TIẾT 8: ÔN TẬP BÀI HÁT “ CON CHIM CHÍCH CHÒE”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhớ tên bài hát Con chim chích choè, hát đúng giai điệu, lời ca và biết biểu diễn bài hát trước lớp; Thực hành gõ đệm bằng nhạc cụ gõ song loan hoặc vỗ tay theo mẫu tiết tấu

- Năng lực giao tiếp: Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh, thực hiện hát kết hợp vận động theo bài hát

- HS hào hứng tham gia trò chơi nhảy sạp, học sinh biết điệu múa sạp của dân tộc Thái.

* Hs Đạt (2B), Quang(2A): - Biết hát theo giai điệu và thuộc 1 số câu trong bài hát “ Con chim chích chòe” ; biết như phân biệt nhạc cụ Song loan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. GV:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Gậy tre để múa sạp

2. HS:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Đạt, Quang 1. Hoạt động mở đầu.

* Khởi động (3p) Trò chơi: Múa sạp

– Múa sạp là điệu múa dân gian đặc sắc của dân tộc Mường trong những dịp vui, trong lễ hội xuân, ngày nay phát triển rộng ra nhiều dân tộc khác. Đạo cụ cần thiết cho múa sạp phải có 2 cây tre thẳng và dài làm sạp cái và nhiều cặp sạp con, từng cây sạp đặt song song, cách đều nhau.

-Thực hiện. - Hs yêu thích và tham gia trò chơi

(2)

Người múa chia ra thành 2 tốp: 1 tốp đập sạp và 1 tốp múa. Khi múa cần đúng nhịp để không bị kẹp chân vào sạp. Múa sạp được nhân dân các nước và bạn bè quốc tế rất ái mộ.

– GV chuẩn bị 3 cặp sạp và 10 HS tham gia chơi. Trong đó, 6 HS đập sạp và 4 HS múa sạp.

– GV hướng dẫn 6 HS cách đập sạp theo nhịp điệu Múa sạp đã được nghe ở tiết học trước. Sau đó, hướng dẫn 4 HS múa sạp. Có thể thay đổi người chơi sao cho giờ học sôi động và lôi cuốn nhiều HS tham gia.

2. Thực hành luyện tập ( 30p)

*Ôn tập bài hát Con chim chích choè

– HS tập hát diễn cảm bài Con chim chích choè.

– GV cho HS quan sát một video tiết mục biểu diễn bài hát Con chim chích choè

– Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo hình tiết tấu đã học ở tiết học trước với các nhạc cụ gõ như: thanh phách, song loan, bút chì, cốc nhựa, nhạc cụ gõ tự chế…

– Tập biểu diễn bài hát với các hình thức: hát đối đáp, song ca, tốp ca, đồng ca có lĩnh xướng.

– GV sử dụng các phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt, sáng tạo để tổ chức cho HS ôn luyện bài hát.

* Sử dụng song loan gõ đệm theo mẫu tiết tấu.

– GV sử dụng các hình thức hoạt động cho HS luyện tập theo mẫu tiết tấu trong SGK.

– Từng nhóm luyện tập gõ đệm theo tiết tấu. GV có thể soạn thêm một vài mẫu tiết tấu cho HS thực hành gõ đệm bằng nhạc cụ gõ song loan và các nhạc cụ quen dùng khác.

-Thực hiện.

-Lắng nghe giới thiệu lại điệu múa Sạp và trò chơi.

-Thực hiện.

-Lắng nghe, thực hiện

.

-Lắng nghe, hát diễn cảm.

- Theo dõi-Thực hiện.

-Thực hiện.

-Lắng nghe, thực hiện theo sự điều khiển của GV.

- Hs lắng nghe

- Hs biết hát theo giai

điệu,thuộc lời 1 vài câu trong bài hát

- Biết cách cầm và gõ song loan

(3)

– Chia lớp thành 2 nhóm hát và gõ đệm luân phiên.

-Hỏi lại các hoạt động đã học

*Củng cố - dặn dò:

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị bài mới. Làm bài trong VBT

– HS về nhà hát bài Con chim chích choè cho người thân trong gia đình nghe.

-Lắng nghe, theo dõi SGK và thực hiện.

-Trả lời.

-Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.

-Thực hiện

- Hs lắng nghe và ghi nhớ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Em Trương Thu Thùy, Lê Thế Mạnh Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Ca Chiu sa kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.... - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ngôi nhà của chúng ta biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái

- Hát bài Khúc ca bốn mùa, kết hợp gõ đệm :+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.. + Hát kết hợp gõ đệm

- H/s hát thuộc bài hát,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng t/c, sắc thái của 2 bài hát - Biết hát kết hợp với 3 cách gõ đệm, Biết biểu diễn kết hợp vận động theo bài

- Hát được giai điệu và lời ca của bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.. - Qua bài hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên và biết bảo vệ các

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Vào rừng hoa.Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ theo nhịp, vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở hình thức tốp

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, HS biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát..

- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài.. - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu