• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài toán về phương trình lôgarit (có đáp án 2022) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài toán về phương trình lôgarit (có đáp án 2022) – Toán 12"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT I. LÝ THUYẾT

a. Phương trình lôgarit cơ bản:

Phương trình lôgarit cơ bản có dạng: log xa =b , a, b0, a1 Theo định nghĩa logarit ta có log xa =  =b x ab

b. Phương pháp giải phương trình lôgarit Biến đổi, quy về cùng cơ số:

a

( )

a

( ) ( ) ( )

0 a 1

log f x log g x

f x g x 0

  

=   = 

Đặt ẩn phụ:

( ) ( )

( )

a

a

t log g x f log g x 0(0 a 1)

f t 0

=    =

  

   = .

Mũ hóa hai vế:

( ) ( ) ( )

( )

( )

a f x

g x 0 log g x f x (0 a 1)

g x a

 

=    

 = . Giải bằng phương pháp đồ thị:

Giải phương trình: log xa =f x

( ) (

0 a 1

)

.

( )

*

Xem phương trình

( )

* là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị y=log xa

(

0 a 1

)

y=f x

( )

. Khi đó ta thực hiện hai bước:

Bước 1. Vẽ đồ thị các hàm số y=log xa

(

0 a 1

)

y=f x

( )

.

Bước 2. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của hai đồ thị.

Sử dụng tính đơn điệu của hàm số:

Sử dụng đánh giá

II. CÁC DẠNG BÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1. Phương trình loogarit cơ bản

A. Phương pháp giải

Xét phương trình lôgarit cơ bản: log f (x)a =b , a, b0, a 1

(2)

Bước 1: Nêu điều kiện để f(x) có nghĩa

Bước 2: Giải phương trình log f (x)a = b f (x)=ab Bước 3: Kết luận nghiệm của phương trình.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Tìm tập nghiệm S của phương trình log4

(

x−2

)

=2.

A. S=

 

16 . B. S=

 

18 . C. S=

 

10 . D. S=

 

14 .

Hướng dẫn giải Chọn B.

Ta có

( )

log4 x−2 =2

( )

2

4 4

x 2 0

log x 2 log 4

 − 

  − = 2

x 2

x 2 4

 

  − =

x 2

x 18 x 18

 

 =  = . Vậy tập nghiệm của phương trình S = {18}.

Câu 2: Số nghiệm của phương trình log x 1

(

)

2 =2.

A. 2 . B. 1. C. 0 . D. một số

khác.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Điều kiện x 1 2 0 x 1 0 x 1.

Ta có log x 1

( )

2 2 log102

(

x 1

)

2 100 x 11

x 9

 =

− = =  − =   = − (thỏa mãn).

Vậy phương trình có hai nghiệm.

Câu 3: Số nghiệm của phương trình log2x x 1

(

)

=1 là

A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 0 .

Hướng dẫn giải Chọn C.

Điều kiện xác định: x 0

x x – 1 0

x 1.

( )

x x 1 2

pt − = x2 − − =x 2 0 = −x 1 hoặc x=2(thỏa mãn).

Vậy phương trình có hai nghiệm.

Câu 4: Gọi x , x1 2là 2 nghiệm của phương trìnhlog2x x

(

+3

)

=1. Khi đóx1+x2

bằng:

A. −3. B. −2.

(3)

C. 17 . D. 3 17 2

− + .

Hướng dẫn giải Chọn A.

[Phương pháp tự luận]

Điều kiện: x 3 x 0

  −

 

( ) ( )

2

log2x x+3 = 1 x x+3 = 2 x +3x− =2 0

3 17

x 2

3 17

x 2

(thỏa mãn)

Vậyx1+x2 = −3.

[Phương pháp trắc nghiệm]

Dùng chức năng SOLVE trên máy tính bỏ túi tìm được 2 nghiệm và lưu 2 nghiệm vào A và B. Tính A + B = – 3.

Câu 5: Gọi x , x1 2 là nghiệm của phương trìnhlog2x x 1

(

)

=1. Khi đó tích x .x1 2 bằng:

A. −2. B. 1. C. −1. D. 2.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Điều kiện x 0 hoặc x 1

( )

2 1

2 1 2

2

x 1

log x x 1 1 x x 2 0 x .x 2

x 2

 = −

− =  − − =   = −

  

   =

Dạng 2. Phương pháp đưa về cùng cơ số A. Phương pháp giải

Xét phương trình cùng cơ số: log f xa

( )

=log g x ,0a

( )

 a 1

Bước 1: Nêu điều kiện f (x) 0 g(x) 0

 

 

Bước 2 Giải phương trình: log f xa

( )

=log g xa

( )

f x

( ) ( )

=g x Bước 3: So sánh với điều kiện và kết luận.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Tập nghiệm của phương trình log2

(

x2 − =1

)

log2

( )

2x là A.

1+ 2

. B. {2; 41}.
(4)

C.

1 2;1+ 2

. D.1+2 2

 .

Hướng dẫn giải.

Chọn A.

Điều kiện:

x2 1 0 2x 0 x 1.

 − 

  

  Khi đó PT x2 1 2x x 1 2

x 1 2

 = −

 − =  

 = + Đối chiếu điều kiện ta được tập nghiệm của phương trình là

1+ 2

.

Câu 2: Cho phương trình 5

(

3

)

1

( ) ( )

5

x 2 log x2 6 0 1

log + + − = . Mệnh đề nào dưới

đây đúng?

A.

( )

3 2

3 2

x 2 0

1 x 6 0

x x 8 0

 + 

 − 

 − + =

. B.

( )

1 x33 22 0

x x 8 0

 + 

 

− + =

 .

C.

( )

1 x23 62 0

x x 8 0

 − 

 

− + =

 . D.

( ) (

3

)(

2

)

3 2

x 2 x 6 0

1

x x 8 0

 + − 

 

− + =

 .

Hướng dẫn giải Chọn A.

Điều kiện của phương trình là

3 2

x 2 0 x 6 0

 + 



 −  .

Khi đó

( ) ( )

5

( )

3 2

1 log5 x +2 −log x −6 =0 5 x32 2 5

log 0 log 1

x 6

 + = =

3 2

x 2 x 6 1

 + =

3 2

x x 8 0

 − + = .

Vậy phương trình đã cho tương đương với

3 2

3 2

x 2 0 x 6 0

x x 8 0

 + 

 − 

 − + =

.

Câu 3: Số nghiệm của phương trình ln x

(

2 6x+7

)

=ln x

(

3

)

là:

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Hướng dẫn giải Chọn D.

(5)

[Phương pháp tự luận]

Điều kiện 2

x 3 x 3 0

x 3 2

x 3 2

x 6x 7 0

x 3 2

 

−  

    +

 − +     +

   − Khi đó, ta có:

(

2

) ( )

2 2

ln x −6x+7 =ln x− 3 x −6x+ = − 7 x 3 x −7x 10+ =0 x 5

x 2

 =

  =

Kết hợp với điều kiện, x = 5 là giá trị cần tìm.

[Phương pháp trắc nghiệm]

Nhập vào màn hình máy tính ln X

(

26X+7

)

ln X

(

− =3

)

0

Ấn SHIFT CALC nhập X = 4 (chọn X thỏa điều kiện xác định của phương trình), ấn =. Máy hiện X = 5.

Ấn Alpha X Shift STO A

Ấn AC. Viết lại phương trình: ln X

(

2 6X 7

)

ln X

(

3

)

X A 0

− + − −

− =

Ấn SHIFT CALC. Máy hỏi A? ẤN = Máy hỏi X? Ấn 7 =.

Máy không giải ra nghiệm. Vậy đã hết nghiệm.

Câu 4: Phương trình 1

(

x

)

3

(

x

)

3

log 2 + +1 log 4 +5 =1 có tập nghiệm là tập nào sau đây?

A.

 

1;2 . B. 3;1

9

 

 

 . C. 1;9 3

 

 

 . D.

 

0;1 .

Hướng dẫn giải.

Chọn D.

(

x

) (

x

) (

x

) (

x

)

1 3 3 3 3

3

log 2 + +1 log 4 +5 = 1 log 4 +5 =log 3+log 2 +1

(

x

) (

x

)

3 3

log 4 5 log 3 2 1 

 + =  +  4x + =5 3 2

(

x +1

) ( )

2x 2 3.2x 2 0

 − + =

x x

2 1 x 0

x 1

2 2

 =  =

 =   =

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

( )

3 3 3

log x−log x−2 =log m có nghiệm?

A. m 1 . B. m 1 . C. m 1 . D. m 1 .

(6)

Hướng dẫn giải Chọn A.

[Phương pháp tự luận]

Điều kiện x 2;m 0 

( )

3 3 3

log x−log x−2 =log m

( )

2 2 2 2 2

x x 2 m x x.m 2.m x.(m 1) 2m

 = −  = −  − = 2m2 2

x m 1

 = − Vì x > 2 nên

(

2

)

2 2 2

2

2 2 2 2 2

2 m 1

2m 2m 2m 2

2 2 0 0 0 m 1 0

m 1 m 1 m 1 m 1 m 1

  −   − −     − 

− − − − −

2 m 1

m 1

m 1

  −

   

Kết hợp với điều kiện m > 0, ta được m > 1.

Phương trình có nghiệm x 2 khi m 1 ,chọn đáp án A [Phương pháp trắc nghiệm]

Thay m=0(thuộc C, D) vào biểu thức log 3m không xác định, vậy loại C, D, Thay m 1= (thuộc B) ta được phương trình tương đương x= −x 2 vô nghiệm Vậy chọn đáp án A.

Dạng 3. Phương pháp đặt ẩn phụ A. Phương pháp giải

Xét phương trình: f log g x a

( )

=0(0 a 1) Bước 1: Đặt điều kiện: g(x) > 0

Bước 2: Đặt t=log g xa

( )

Giải phương trình f(t) = 0, tìm t.

Bước 3: Thay vào phương trình: t =log g xa

( )

, tìm x.

Bước 4: Kết hợp với điều kiện và kết luận.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Nếu đặt t =log x2 thì phương trình

2 2

1 2

5 log x +1 log x =1

− + trở thành

phương trình nào?

A. t2 − + =5t 6 0. B. t2 + + =5t 6 0. C. t2 −6t+ =5 0. D. t2 +6t+ =5 0.

Hướng dẫn giải Chọn A

(7)

Đặt t=log x2

PT 1 2 1 1 t 2(5 t) 1 1 t 2(5 t) (5 t)(1 t) 5 t 1 t (5 t)(1 t)

+ + −

 + =  =  + + − = − +

− + − +

2 2

11 t 5 4t t t 5t 6 0

 − = + −  − + = .

Câu 2: Gọi x , x1 2là 2 nghiệm của phương trình

2 2

1 2

4 log x + 2 log x =1

+ − . Khi đó

1 2

x .x bằng:

A. 1

2 . B. 1

8. C. 1

4 . D. 3

4 . Hướng dẫn giải

Chọn B.

[Phương pháp tự luận]

Điều kiện:

x 0 x 4 x 1

16

 

 



  .

Đặt t=log x2 ,điều kiện t 4 t 2

  −

  . Khi đó phương trình trở thành:

2

x 1 t 1

1 2 1 t 3t 2 0 2

t 2 1

4 t 2 t

x 4

 =

 = −

+ =  + + =  = −  

+ −   =



. Vậy 1 2 x .x 1

= 8

[Phương pháp trắc nghiệm]

Dùng chức năng SOLVE trên máy tính bỏ túi tìm được 2 nghiệm là 1 2 và 1

4 . Câu 3: Phương trình log (2x 1) 8log25 − − 5 2x 1 3− + =0 có tập nghiệm là:

A.

− −1; 3

. B.

 

1;3 . C.

3;63

. D.

 

1;2 .

Hướng dẫn giải Chọn C.

[Phương pháp tự luận]

Điều kiện : 1 x  2

(8)

( )

( )

( )

2 2

5 5 5 5

5 5

log (2x 1) 8log 2x 1 3 0 log (2x 1) 4log 2x 1 3 0 log 2x 1 1 x 3

x 63 log 2x 1 3

− − − + =  − − − + =

− =

  =

 − =   = [Phương pháp trắc nghiệm]

Thay x 1= (thuộc B, D) vào vế trái ta được 3=0 vô lý, vậy loại B, D, Thay x= −1vào log 2x 15

(

)

ta được log5

( )

−3 không xác định, nên loại A Vậy chọn đáp án C.

Câu 4: Gọi x1, x2là các nghiệm của phương trình log x22 −3log x2 + =2 0. Giá trị của biểu thức P=x12 +x22 bằng bao nhiêu?

A. 20. B. 5 . C. 36 . D. 25.

Hướng dẫn giải.

Chọn A.

Điều kiện x 0 . Giải phương trình bậc hai với ẩn là log x2 ta được:

2

2 2

log x−3log x+ =2 0 2

2

log x 1 x 2

log x 2 x 4

= =

 

 =  = . Khi đó, P=x12 +x22 =22+42 =20.

Câu 5:Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

2

2 2

log x+2log x− =m 0 có nghiệm x2.

A. m −1. B. m3. C. m3. D. m3.

Hướng dẫn giải Chọn D.

2

2 2

log x+2log x− =m 0 (1).

Đặt t=log x2 , phương trình (1) trở thành: t2 +2t− =  +m 0 t2 2t =m (2).

Phương trình (1) có nghiệm x 2 phương trình (2) có nghiệm

(

2 2

)

t1 do t =log xlog 2 1= .

Xét hàm số y= +t2 2t  =y ' 2t+2, y '=  = −0 t 1 ( loại).

Bảng biến thiên

Từ Bảng biến thiên suy ra phương trình (2) có nghiệm t 1  m 3.

x y

y 1

3

+

+

+

(9)

Dạng 4. Phương pháp mũ hóa A. Phương pháp giải

Xét phương trình: log g xa

( ) ( )

=f x (0 a 1) Bước 1: Đặt điều kiện g(x) > 0

Bước 2: Giải phương trình:

( ) ( ) ( )

f x( )

log g xa =f x (0  a 1) g x =a

Bước 3: Kết hợp với điều kiện, kết luận nghiệm.

Câu 1: Cho x thỏa mãn phương trình

x

2 x

5.2 8

log 3 x

2 2

 − = −

 + 

  . Giá trị của biểu thức

log 4x2

P=x là

A. P=4 B. P 1= C. P=8 D. P=2

Hướng dẫn giải Chọn C.

Ta có

x x

x

x x

x

2 x x x

x x

x

5.2 8 5.2 8 0

2 2

5.2 8 2 2 0

log 3 x 4 2 4 x 2

2 2 5.2 8 8 2

2 2 2 5

2 4

 − 

 −   +

 

 − = −  +   =  =

 +  − = −

   + =  = Vậy P=2log 4.22( ) =8.

Câu 2: Phương trình log 3.22

(

x − =1

)

2x 1+ có bao nhiêu nghiệm?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Hướng dẫn giải Chọn B.

[Phương pháp tự luận]

Điều kiện 3.2x 1 0 2x 1 x log21

3 3.

( )

x

x x 2x 1 x x

2 x

2 1

x 0

log 3.2 1 2x 1 3.2 1 2 2.4 3.2 1 0 1

x 1

2 2

+  =  =

− = +  − =  − + =   =   = − (thỏa mãn).

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm.

[Phương pháp trắc nghiệm]

Nhập vào màn hình máy tính log 3x22

(

X − −1

)

2X 1 0− =
(10)

Ấn SHIFT CALC nhập X=5, ấn =. Máy hiện X=0.

Ấn Alpha X Shift STO A

Ấn AC. Viết lại phương trình: log2

(

3x2X 1

)

2X 1

X A 0

− − −

− =

Ấn SHIFT CALC. Máy hỏi A? ẤN = Máy hỏi X? Ấn 5 =. Máy hiện X=-1.

Ấn Alpha X Shift STO B.

Ấn AC. Viết lại phương trình:

( )

( )( )

X

log2 3x2 1 2X 1 X A X B 0

− − −

− − =

Ấn SHIFT CALC. Máy hỏi A? ẤN = Máy hỏi B? Ấn =. Máy hỏi X? Ấn 1=

Máy không giải ra nghiệm. Vậy đã hết nghiệm.

Câu 3: Số nghiệm nguyên dương của phương trình 2

(

x

)

1

(

x 1

)

2

log 4 +4 = −x log 2 + −3 là:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Điều kiện: 2x 1+ −   3 0 x log 3 12 − .

Ta có: 2

(

x

)

1

(

x 1

)

2 x 1x x 1x x

( )

2

4 4 4 4

log 4 4 x log 2 3 log x 2 1

2 3 2 3

+

+ +

+ +

+ = − −  =  =

− −

Đặt t=2 , tx 0. Ta có

( )

1 t2 4 2t2 3t t2 3t 4 0 t 1(L) t 4.

t 4(TM)

 = −

 + = −  − − =  =  =

x 2

2 2 x 2

 =  = (thỏa mãn điều kiện) Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x=2.

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình log 255

(

x log m5

)

=x

nghiệm duy nhất.

A. 4

m 1 .

= 5 B. m 1= . C.

4

m 1 1 .

m 5

 

 =



D. m 1. Hướng dẫn giải.

Chọn C.

Điều kiện 25x −log m5 0.

PT25x −log m5 =5x ⎯⎯⎯→ − =t 5= x 0 t2 t log m5 Xét g t

( )

= −t2 t trên

(

0;+

)

ta có bảng biến thiên:
(11)

PT đã cho có nghiệm duy nhất 5 4

5

1 1 log m m

4 5

log m 0 m 1

 = −  =

 

  

 

.

Dạng 5. Phương pháp hàm số, đồ thị và đánh giá

A. Phương pháp giải

Giải bằng phương pháp đồ thị:

Giải phương trình: log xa =f x

( ) (

0 a 1

)

.

( )

*

Xem phương trình

( )

* là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị y=log xa

(

0 a 1

)

y=f x

( )

. Khi đó ta thực hiện hai bước:

➢ Bước 1. Vẽ đồ thị các hàm số y=log xa

(

0 a 1

)

y=f x

( )

.

➢ Bước 2. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của hai đồ thị.

Sử dụng tính đơn điệu của hàm số:

Sử dụng đánh giá

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Phương trình: ln x

(

2 + + −x 1

) (

ln 2x2+ =1

)

x2x có tổng bình phương các nghiệm bằng:

A. 5 . B. 1. C. 9 . D. 25.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Ta có ln x

(

2 + + −x 1

) (

ln 2x2 + =1

)

x2 x.

(

2

) (

2

) (

2

) (

2

)

ln x x 1 ln 2x 1 2x 1 x x 1

 + + − + = + − + +

(

2

) (

2

) (

2

) (

2

)

ln x x 1 x x 1 ln 2x 1 2x 1

 + + + + + = + + + .

Nhận xét: x2 + +   x 1 0, x và 2x2 +   1 0, x .

(12)

Xét hàm số f t

( )

=ln t+tvới t

(

0;+

)

.

Ta có f t

( )

1 1 0, t

(

0;

)

 = +   t + , nên hàm số f t

( )

=ln t+t đồng biến trên

(

0;+

)

.

Do đó f x

(

2 x 1

) (

f 2x2 1

)

x2 x 1 2x2 1 x 0

x 1

 =

+ + = +  + + = +   = . Vậy tổng bình phương các nghiệm là 1.

Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 3 2

( )

2 3

log x− −2 log x 1+ =m có ba nghiệm phân biệt.

A. m3. B. m2. C. m0. D. m=2. Hướng dẫn gải:

Chọn B.

Điều kiện: −  1 x 2.

Phương trình đã cho tương đương với 3 3

( )

2 2

log x− +2 log x 1+ =m

( )

( ) ( )

m

3 2

log x 2 x 1 m x 2 x 1 3 .

2

 − + =  − + =   

 

( )

*

Phương trình

( )

* là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số

( ) ( )

f x = −x 2 x 1+ và đường thẳng

3 m

y 2

=   

  (cùng phương với trục hoành).

Xét hàm số f x

( )

= −x 2 x 1

(

+

)

xác định trên

(

1;2

) (

2;+

)

.

Ta có

( ) ( ) ( ) ( )( )

( ) ( )( )

2 2

h x x 2 x 1 x x 2 khi x 2 f x x 2 x 1

g x x 2 x 1 x x 2 khi 1 x 2



= − + = − − 

= − + =

= − − + = − + + − 

 

. Đồ thị

(13)

Dựa vào đồ thị, ta thấy để phương trình

( )

* có ba nghiệm phân biệt khi

( )

( )

m 1;2

0 3 max g x

2

     3 m 9

m 2

2 4

     

  .

Chọn B.

Câu 3: Cho phương trình

2

2 3

x 2x 1

log x 1 3x

x

− + + + = có tổng tất cả các nghiệm bằng

A. 5 . B. 3 . C. 5 . D. 2.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Điều kiện x 0 và x 1

( )

2

2 2 2

3 3 3

x 2x 1

log x 1 3x log x 2x 1 log x x 2x 1 x 0

x

− + + + =  − + − + − + − =

(

2

) (

2

)

3 3

log x −2x 1+ + x −2x 1+ =log x+x(*) Xét hàm số f t

( )

=log t3 +t với t0 và t 1 Nên f t

( )

1 1 0

t ln 3

 = +  với với t0 và t1 nên f t

( )

đồng biến với với t0 và t1

Do đó: f x

(

2 2x 1

)

f x

( )

x2 2x 1 x x2 3x 1 0 x 3 5

2

− + =  − + =  − + =  =  Khi đó tổng các nghiệm của phương trình bằng 3 .

(14)

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Tìm nghiệm của phương trình log2

(

x 1− =

)

3.

A. x=9. B. x=7. C. x=8. D. x 10= . Câu 2: Phương trình log42

(

x2 −2

)

2 =8 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 8.

Câu 3: Số nghiệm của phương trìnhlog x.log (2x 1)2 3 − =2log x2 là:

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Câu 4: Tìm tập nghiệm S của phương trình log2

(

x2 4x+3

)

=log2

(

4x4

)

A. S=

 

1 ;7 . B. S=

 

7 .

C. S=

 

1 . D. S=

 

3;7 .

Câu 5: Số nghiệm của phương trình log 5x5

( )

−log25

( )

5x − =3 0là:

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 6: Gọi x , x1 2là 2 nghiệm của phương trìnhlog x3

(

2 − −x 5

)

=log 2x3

(

+5

)

. Khi đó x1−x2 bằng:

A. 5. B. 3. C. −2. D. 7.

Câu 7: Số nghiệm của phương trình log4

(

x 12 .log 2 1+

)

x = là:

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 8: Giải phương trình log4

(

x 1+ +

)

log4

(

x− =3

)

3.

A. x 1 2 17.=  B. x 1 2 17.= + C. x=33. D. x=5.

Câu 9: Phương trình 3 1 2

3

log (5x− +3) log (x + =1) 0 có 2 nghiệm x , x1 2 trong đó

1 2

x  x .Giá trị của P=2x1+3x2

A. 5. B. 14. C. 3. D. 13.

Vậy 2x1+3x2 =2.1 3.4 14+ = .

Câu 10: Số nghiệm của phương trìnhlog (x2 3 + −1) log (x2 2 − + −x 1) 2log x2 =0là:

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 11: Với giá trị m bằng bao nhiêu thì phương trình

2

2 3 2 3

log + (mx+ +3) log (m + =1) 0 có nghiệm bằng 1− ? A. m 1

m 1

 =

 = −

B. m 1

m 2

 =

 = −

C. m3 D. m3 Câu 12: Phương trình loga3+23 log− 4 a 3=0 có bao nhiêu nghiệm trên ?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

(15)

Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 3 2

( )

2 3

log x− −2 log x 1+ =m có ba nghiệm phân biệt.

A. m3. B. m2. C. m0. D. m=2. Câu 14: Nếu đặt t=log x2 thì phương trình log2

( )

4x −log 2x =3trở thành phương trình nào?

A. t2 − − =t 1 0. B. 4t2 − − =3t 1 0. C. t 1 1

+ =t . D.

2t 1 3

− =t .

Câu 15: Phương trình 1 2 4 ln x +2 ln x =1

− + có tích các nghiệm là:

A. e3. B. 1

e. C. e . D. 2 .

Câu 16: Nghiệm lớn nhất của phương trình −log x3 +2log x2 = −2 log x là :

A. 100. B. 2. C. 10. D. 1000.

Câu 17: Nếu đặt t=log 52

(

x −1

)

thì phương trình log 52

(

x −1 .log

)

4

(

2.5x −2

)

=1 trở thành phương trình nào?

A. t2 + − =t 2 0. B. 2t2 =1. C. t2 − − =t 2 0. D. t2 =1. Câu18:Nghiệm nguyên của phương trình

(

2

) (

2

)

2

2 3 6

log x− x −1 .log x+ x − =1 log x− x −1 là:

A. x 1= . B. x= −1. C. x=2. D. x=3. Câu19: Điều kiện cần và đủ của tham số m để phương trình

2

2 2

log x−(m 1) log x− + − =4 m 0 có hai nghiệm phân biệt thuộc

 

1; 4

A. 3 m 4. B. 3 m 10

  3 . C. 10 m 4

3   . D.

3 m 10

  3 .

Câu 20Cho phương trình log(100 x )2 log(10 x) 1 log x

4.5 +25.4 =29.10+ . Gọi a và blần lượt là 2 nghiệm của phương trình. Khi đó tích ab bằng:

A. 0 . B. 1. C. 1

100. D. 1 10. Câu 21: Với giá trị nào của m thì phương trìnhlog (42 x +2m )3 =x có 2 nghiệm phân biệt?

(16)

A. 1

m 2 B.

x 3 4

m − 2 C. 1

0 m

 2 D.

m0

Câu 22: Phương trình log x3

(

2+ + =x 1

)

x 2

(

−x

)

+log x3 có bao nhiêu nghiệm

A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D.Vô

nghiệm

Câu 23: Số nghiệm của phương trình log x3 2 2x =log5

(

x2 2x+2

)

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 24: Tập hợp các giá trị của m để phương trình m ln 1 2

(

x

)

− =x m

nghiệm thuộc

(

−;0

)

A.

(

ln 2;+

)

. B.

(

0;+

)

. C.

( )

1;e . D.

(

−;0

)

.

Câu 25: Biết phương trình log5 2 x 1 2log3 x 1

x 2 2 x

 

+ =  − 

 có nghiệm duy nhất x= +a b 2 trong đó a, b là các số nguyên. Tính a+b?

A. 5 B. −1 C. 1 D. 2

Đáp án

1A 2B 3A 4B 5C 6D 7D 8B 9B 10A

11B 12B 13B 14A 15A 16A 17A 18A 19D 20B 21C 22A 23B 24B 25A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng công thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp đưa về các phương trình, bất phương trình đã học và giải quyết... Một đa giác có số đường

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số nhận đường thẳng y8= làm tiệm cận ngang.?. Tính

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?... Từ đồ thị ta thấy: - Đây là đồ thị hàm bậc 4

42 x2xm Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình -+= nghiệm thực phân biệt.... Tìm tất cả các giá trị m để phương trình fsinx0= có

= Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số yfx y2m1 =tại hai điểm phân biệt... cắt

Cho hàm số .Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 1, biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A,B và tam giác OAB cân tại gốc

Công thức biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị chi tiết nhất 1.. hoặc vô nghiệm khi nào tùy thuộc vào khoảng giá trị

Ở cột u, lấy đạo hàm liên tiếp đến khi được kết quả bằng 0, hoặc đến khi lấy đạo hàm phức tạp hơn, hoặc đến khi lặp lại thì dừng.. Ở cột v, tìm nguyên