• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử và Địa lý tuần 1 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử và Địa lý tuần 1 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

Môn Lịch sử và Địa lí

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Môn LS và ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.

3.Thái độ:

- HS yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS

3’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Giới thiệu môn học, bài học - Ghi đầu bài lên bảng

- Lắng nghe - Ghi vở 8’ Hoạt động 1:

Làm việc cả lớp - Dùng bản đồ, giới thiệu Vị trí địa lí của đất nước ta và các cư dân của mỗi vùng.

- Trình bày lại, xác định vị trí thành phố mình đang sống trên bản đồ.

10’ Hoạt động 2:

Làm việc nhóm 6 - Phát tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc cho các nhóm. YC HS tìm hiểu và mô tả bức tranh, ảnh đó.

- Gọi các nhóm trình bày

- HS trao đổi nhóm 6 thực hiện các YC

- Đại diện nhóm - Bản đồ Địa lí TN Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng

(2)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh hàng ngàn năm dựng nước và giữ

nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó?

* Kết luận: Môn LS và ĐL lớp 4 giúp các em hiểu biết tự nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong một thời kì dựng nước và giữ nước.

- Lắng nghe

5’ Hoạt động 4:

Làm việc cả lớp

- HD HS cách học:

+ Quan sát sự vật, hiện tượng (VD:

các di tích đã được tìm thấy để hiểu về LS, các hiện tượng thiên nhiên nơi mình sinh sống và các nơi khác).

+ Thu thập tìm kiếm tài liệu (VD:

tìm đọc trong sách báo để hiểu biết thêm)

+ Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và cùng tìm câu trả lời.

+ Trình bày kết quả học tập bằng cách diễn đạt của chính mình.

- Lắng nghe, ghi nhớ

2’ III. Củng cố, dặn

- Môn LS và ĐL lớp 4 giúp các em hiểu biết gì?

- Tập tả sơ lược tự nhiên và đời sống của người dân nơi em ở.

- 1 HS

- Ghi nhớ & thực hiện

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

(3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được tác dụng của Bản đồ; Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.

2. Kĩ năng:

- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ

3. Thái độ:

- Yêu thích môn Lịch sử và Địa lí

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài cũ - Môn LS & ĐL lớp 4 giúp em

hiểu biết điều gì?

- 2 HS TL

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 7’

1. Bản đồ Hoạt động 1:

Làm việc cả lớp

- Treo các loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. YC:

+ Đọc tên các bản đồ đó.

+ Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.

- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

* Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.

- Quan sát và thực hiện các yêu cầu

- Lắng nghe

5’ Hoạt động 2:

Làm việc cá nhân - YC HS quan sát H. 1, 2 và chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc

- HS quan sát rồi chỉ vị trí hồ và đền

Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam

(4)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh bản đồ địa lí TN Việt Nam treo

tường?

10’

2. Một số yếu tố của bản đồ

Hoạt động 3:

Làm việc nhóm 2

- YC HS đọc SGK, quan sát bản đồ:

+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

+ Trên bản đồ quy định hướng B, N, Đ, T như thế nào?

+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?

+ 1cm trên bản đồ ứng với ? m trên thực tế?

+ Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?

H.3 ở bảng chú giải có những kí hiệu nào?

- Giải thích thêm về tỉ lệ bản đồ.

* Kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.

- Thảo luận nhóm 2

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện

- Lắng nghe

10’ Hoạt động 4:

Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ

- YC HS quan sát bảng chú giải ở H. 3, tập vẽ kí hiệu

- Làm việc cá nhân

- Làm việc theo cặp: 2 HS đố nhau cùng vẽ 2’ III. Củng cố, dặn

- Bản đồ là gì? Kể một số yếu tố của bản đồ?

- Bản đồ dùng để làm gì?

- Dặn chuẩn bị bài sau

- 1 HS - 1 HS - Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

(5)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ I. Kiểm tra bài cũ (?) Bản đồ được dùng để làm gì? - 2 HS

3’

II. Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 12’ Hoạt động 1:

Làm việc cá nhân - Nêu câu hỏi:

+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

+ Dựa vào bảng chú giải H.3 bài 2 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí?

+ Nêu và chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam?

- Khi sử dụng bản đồ ta cần thực hiện những bước nào?

- Nhiều HS trả lời

- 2, 3 HS lên chỉ trên bản đồ

- 2 HS

- Bản đồ Địa lí TN Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam

(6)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh của các nhóm.

12’ Hoạt động 3:

Làm việc cả lớp - Treo bản đồ hành chính VN lên bảng. YC HS:

+ Đọc tên bản đồ. Chỉ hướng Đ, T, N, B trên bản đồ.

+ Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội.

+ Nêu tên các tỉnh lân cận.

- GV HD cách chỉ. Gọi nhiều HS lên chỉ.

- Quan sát

- HS lên chỉ trên bản đồ theo từng yêu cầu

2’ III. Củng cố, dặn

- Nêu các bước sử dụng bản đồ?

- Chỉ vị trí Hà Nội, Hải Phòng, Huế trên bản đồ.

- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau

- 1 HS - 1 HS - Lắng nghe - Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu về mức độ nhận biết của khách hàng về thương hiệu thương hiệu Hoàng Gia của công ty TNHH Hoàng Gia trên địa

Thương hiệu mang lại những nổi bật nhất định cho doanh nghiệp, đó là khách hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm và yên tâm sử dụng sản phẩm thu hút được khách hàng bởi

Từ kết quả của các mô hình nghiên cứu liên quan đến nhận biết thương hiệu nói trên và dựa trên cơ sở lý thuyết về quản trị thương hiệu, hệ thống nhận diện thương hiệu,

với hy vọng thấy được mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Dai ichi Life và vị trí của thương hiệu trên bản đồ định vị về BHNT trên địa bàn thành phố Huế

Trong quá trình thực tập tại công ty CP CodeGym – CN Huế, tôi đã phần nào hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của một đơn vị đào tạo cũng như quá trình nâng cao mức

Hoạt động của một doanh nghiệp đƣợc phản ánh thông qua các động thái trong HĐKD, trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với ngƣời tiêu

Trong quá trình thực tập tại công ty CP CodeGym – CN Huế, tôi đã phần nào hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của một đơn vị đào tạo cũng như quá trình nâng cao mức

Chính vì vậy, công ty vẫn cần đẩy mạnh công tác quảng bá tên thương hiệu qua các phương tiện truyền thông như mạng xã hội, truyền thông báo chí, băng rôn,