• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 30/9/2021 Tiết 17 Ngày giảng: 4/10/2021

Tiếng Việt ĐẠI TỪ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Khái niệm đại từ.

- Các loại đại từ.

2. Năng lực

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết.

- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

3.Phẩm chất

- Trách nhiệm: HS có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Chăm chỉ: Biết làm các Bài tập khi GV yêu cầu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch bài học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập 2.Chuẩn bị của học sinh:

- Soạn bài - Phiếu học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(5P)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích sự hứng thú cho HS tìm hiểu bài b. Nội dung: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

c. Sản phẩm: HS trả lờimiệng, phiếu học tập

(2)

d. Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS : Gọi HS đọc bài ca dao:

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con

? Hãy cho biết từ “ai” có ý nghĩa gì trong câu ca dao? Từ “ai” thuộc từ loại gì?

* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

- GV quan sát, định hướng, giúp đỡ cho HS

* Dự kiến trả lời: -> từ “ai” trong bài ca dao trên có ý nghĩa là một đại từ phiếm chỉ, dùng để hỏi

* Báo cáo kết quả:

- GV gọi HS trả lời - HS trả lời

* Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá:

+ tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết quả làm việc

+ bổ sung thêm nội dung (nếu cần)

Giáo viên giới thiệu bài: Các em ạ, trong giao tiếp, chúng ta rất thường hay sử dụng từ đại từ . Vậy thế nào là đại từ? Sử dụng đại từ như thế nào?- Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của gv - HS Nội dung

Hoạt động I: Tìm hiểu thế nào là đại từ a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là đại từ b. Nội dung: HS tìm hiểu VD theo yêu cầu của GV

I. Thế nào là đại từ :

1/Vd:

(3)

c. Sản phẩm: phiếu ht- câu tl của HS d. Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS : - Giáo viên yêu cầu:

- HS đọc VD a, b, c, d - SGK (54, 55) - Chú ý những từ in đậm.

? Từ "nó” ở đoạn văn a trỏ ai? Từ "nó” ở đoạn văn b trỏ con vật gì?Nhờ đâu em biết được nghĩa của 2 từ “nó” trong 2 đv này?

? Từ “thế” ở ví dụ c trỏ việc gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của từ “thế” trong đv này?

? Từ "ai" trong bài ca dao dùng để làm gì?

? Các từ “nó” “thế” “ai” trong các ví dụ trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?

- Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu và thực hiện

* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm- >thống nhất ý kiến

- Giáo viên: Quan sát, hỗ trợ học sinh nếu cần

* Dự kiến trả lời:

a, "nó" trỏ “em tôi”

b "nó" trỏ “con gà”

- > Dựa và ngữ cảnh( của câu trước) c, “thế” trỏ sự việc ( “mẹ yêu cầu 2 đứa chia đồ chơi”

d, "ai" trong bài ca dao dùng để hỏi về người, không cụ thể, chính xác( phiếm chỉ)

2. Nhận xét

a. "nó" trỏ “em tôi”

b "nó" trỏ “con gà”

c, “thế” trỏ sự việc ( “mẹ yêu cầu 2

(4)

+ nó (a), ai (d) –> chủ ngữ

+ nó (b)– phần sau của danh từ trong cụm danh từ( phụ ngữ)

+thế (c)- phần sau của động từ trong cụm động từ( phụ ngữ)

? từ “nó” + “ thế”, ”ai” là đại từ. Em hiểu thế nào là đại từ?

? Đại từ có thể đảm nhiệm vai trò nd gì?

ngữ pháp gì trong câu?

* Báo cáo kết quả:

- Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả

- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày kết quả

- Học sinh nhóm khác bổ sung

* Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng HS đọc ghi nhớ

2. Hoạt động II: Các loại đại từ

a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được các loại đại từ

b. Nội dung: HS tìm hiểu VD theo yêu cầu của GV

c. Sản phẩm: phiếu ht- câu tl của HS d. Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS : - Giáo viên yêu cầu:

1. Đại từ để trỏ

HS đọc phần II.1- SGK (55, 56)

đứa chia đồ chơi”

d, "ai" trong bài ca dao dùng để hỏi về người, không cụ thể, chính xác( phiếm chỉ)

=> Từ : nó, thế, ai là đại từ

- Vai trò ngữ pháp: + nó (a), ai (d) –> chủ ngữ

+ nó (b), +thế (c) ( phụ ngữ)

II. Các loại đại từ 1. Đại từ để trỏ

- Đại từ "tôi",

(5)

? Các đại từ "tôi", "tao", "tớ", "chúng tôi"... trỏ gì?

? Các đại từ "bấy", "bấy nhiêu" trỏ gì?

? Các đại từ "vậy", "thế" trỏ gì?

- Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu và thực hiện

* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận cặp đôi- >thống nhất ý kiến

- Giáo viên: Quan sát, hỗ trợ học sinh nếu cần

* Dự kiến trả lời:

- Đại từ "tôi", "tao", "tớ", "chúng tôi"... trỏ người

- Đại từ "bấy", "bấy nhiêu" trỏ số lượng

- Đại từ "vậy", "thế" trỏ hđ, tính chất, sự việc

*Báo cáo kết quả:

- Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả

- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày kết quả

- Học sinh nhóm khác bổ sung

* Đánh giá kết quả:

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng HS đọc ghi nhớ

2. Đại từ để hỏi

HS đọc phần II.1- SGK (55, 56) - Hoạt động cá nhân

"tao", "tớ", "chúng tôi"... trỏ người

- Đại từ "bấy",

"bấy nhiêu" trỏ số lượng

- Đại từ "vậy",

"thế" trỏ hđ, tính chất, sự việc

2. Đại từ để hỏi - Các đại từ ai, gì, …hỏi về người, sự vật

- Các đại từ bao nhiêu, mấy… hỏi về số lượng

(6)

? Các đại từ ai, gì, …hỏi về cái gì?

? Các đại từ bao nhiêu, mấy… hỏi về cái gì?

? Các đại từ sao, thế nào hỏi về cái gì?

- Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng HS đọc ghi nhớ

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Giúp HS phân loại được đại từ b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm

c. Sản phẩm: phần trình bày- Phiếu ht d. Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS :

- GV nêu yêu cầu: Lần lượt đọc từng Bài tập , xđ y/c và suy nghĩ trả lời

- Bài tập 1, 2, 3: hđ cá nhân - Bài tập 4: hđ cặp đôi

- Bài tập 5: hđ cặp nhóm ở nhà

* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- HS hđ cá nhân, trao đổi cặp đôi, nhóm, thống nhất lựa chọn đáp án

- GV lắng nghe

* Dự kiến trả lời:

Bài tập 1: - mình 1: ngôi 1 người nói tự xưng

- mình 2: ngôi 2 trỏ người đối thoại với mình

- Ngôi 3: trỏ người hoặc sự vật được nói tới.

- Ý b: Đại từ “mình” trong câu “ Cậu

- Các đại từ sao, thế nào hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc

* Ghi nhớ

III. Luyện tập 1. Bài tập1

a- : Ngôi 1: tôi, tao, tớ- chúng tôi, chúng tao, chúng tớ

Ngôi 2: mày, cậu- chúng mày, các cậu

Ngôi 3: Nó, hắn, họ, - chúng nó, họ, bọn hắn

2. Bài tập 2

- Cháu đi liên lạc,

Vui lắm chú à!

Mẹ yêu con yêu luôn đồng chí.

Mẹ quý con mẹ quý anh em

3. Bài tập 3

- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.

bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu

(7)

giúp mình với nhé” thuộc ngôi 1…còn trong câu ca dao thuộc ngôi 2

Bài tập 2: Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhờ Người

Bài tập 3: Việc ấy kết quả ra sao?

Bài tập 4: Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuối, nên xưng hô vừa thân mật, vừa lịch sự…Ở trường, lớp còn hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự, bỗ bã thô tục cần góp ý tế nhị để vẫn ssamr bảo sự thân mật và lịch sự

Bài tập 5: So sánh sự khác nhau về số lượng ý nghĩa và biểu cảm giữa từ xưng hô TV với đại từ xưng hô của ngôn ngữ tiếng Anh(số lượng của từ xưng hô TV nhiều và ý nghĩa biểu cảm phong phú hơn đại từ xưng hô của ngôn ngữ tiếng Anh: VD cùng là ngôi 1...hoặc có từ “ta” vừa là ngôi 1 số ít, vừa là số nhiều

* Báo cáo trả lời:

- GV gọi cá nhân, các cặp đôi, nhóm trình bày

- Các cặp khác nhận xét bổ sung

* Đánh giá kết quả:

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

- Sao không thấy nói gì?.

- Thế nàomẹ cũng về!

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Học sinh viết một đv từ 5 – 7 câu về chủ đề gia đình trong đó có sử dụng đại từ để trỏ và đại từ để hỏi( chỉ rõ)

b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.

(8)

c. Sản phẩm: Các đoạn văn của HS d. Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS : - GV nêu yêu cầu:

viết một đv từ 5 – 7 câu về chủ đề gia đình trong đó có sử dụng đại từ để trỏ và đại từ để hỏi( chỉ rõ)

* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ viết đoạn văn - GV quan sát

* Dự kiến trả lời:

- Đoạn văn viết về chủ đề gia đình - Có sử dụng 2 loại đại từ

- Số câu : từ 5 – 7 câu

* Báo cáo trả lời: - GV gọi HS trình bày

* Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, cho điểm

* Hướng dẫn học và làm bài ở nhà ( 3.phút) - Sưu tầm các câu tục ngữ ca dao có sử dụng đại từ ...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu