• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 Ngày soạn : 09/5/2020

Ngày giảng : Thứ 2, ngày 11 tháng 5 năm 2020 Tập đọc CÁI BỐNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

Hiểu nội dung bài : tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.

Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk; Học thuộc lòng bài đồng dao.

2. Kĩ năng : HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đườg trơn, mưa ròng

3. Thái độ : Rèn hs biết giúp đỡ cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh :SGK

- Bài hát : Cái Bống

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt ðộng giáo viên Hoạt ðộng học sinh 1.Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc bài " Bàn tay mẹ" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2.2. Hướng dẫn hs luyện đọc: ( 20')

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc nhẹ nhàng, tình cảm

b. Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:

khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc khéo sảy

- Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ

(Các từ khéo sàng, nấu cơm dạy như từ khéo sảy)

- Gv giải nghĩa các từ: sảy, sàng, mưa ròng b.2. Luyện đọc câu:

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc

- lớp đồng thanh

(2)

* Trực quan:

Câu 1, 3: Đọc nhịp 2/4 Câu 2: Đọc nhịp 2/ 2/ 4.

Câu 4: Đọc nhịp 4/4.

- Gv đọc mẫu, HD cách đọc

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 dòng.

- Y/C Hs đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 2 dòng b.3. Luyện đọc đoạn, bài

- Y/C đọc nối tiếp - Đọc cả bài

- Nhận xét

2.3 . Ôn vần : anh- ach (14’)

+ Đọc yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có vần anh ?

+Đọc yêu cầu 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần anh - ach:

- Đọc từ mẫu

+ Nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần anh – ach

3. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài:( 10') - Y/C Hs đọc 2 dồng thơ đầu

+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?

- Y/C Hs đọc 2 dòng thơ cuối

+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?

*TE phải có bổn phận ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ.

- Gv Nxét

b) Đọc diễn cảm - Gv đọc mẫu.

c) Học thuộc lòng - Gv chỉ, xoá dần bài - Gv HD đọc nhóm đôi - Thi đọc

- Gv

4. Củng cố- dặn dò:(2- 5')

- 4 Hs đọc, đọc 2 lần - 2 Hs đọc dòng 1+2 - 2 Hs đọc dòng 3+4 - 4 Hs đọc/ 2 lần

- 3 Hs đọc, đồng thanh

-....- gánh

... canh cua, bánh chưng,....

- HS thi nói câu chứa tiếng có vần ôn

- 2 Hs đọc

+ ... khéo sảy, sàng cho mẹ nấu cơm.

- 3 Hs đọc

+ ... gánh đỡ chạy cơn mưa ròng.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời

- 3 Hs đọc

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân - Hs đọc nhóm đôi

- 10 Hs đọc - Hs lớp Nxét -3 Hs đọc

(3)

- Y/C đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

lắng nghe

Chắnh tả CÁI BỐNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống trong khoảng 10- 15 phút. Điền đúng vần anh, ach , chữ ng, ngh vào chỗ chấm

2. Kĩ nãng : Viết đúng tốc độ, cự li. Trình bày đẹp.

3. Thái độ : Rèn kỹ nãng viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ ghi các bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ : 3-5Ỗ

-Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1,2 tuần trýớc đã làm.

- GV nhẺn xĐt . 2. Bài mới : 28-30Ỗ

Hậ1: Hướng dẫn HS tập chép - GV viết bảng đoạn văn cần chép.

- GV chỉ các tiếng: Ộkhéo sảy, khéo sàng,mưa ròngỢ.

- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấmẦ

- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng.

Hậ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chắnh

-2 học sinh làm bảng.

* HS nhìn bảng đọc lại bài đồng dao , cá nhân, tập thể.

- HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng con.

- HS nhận xét, sửa sai cho bạn.

- HS tập chép vào vở

- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.

(4)

tả

* Điền vần “anh” hoặc “ach”

Hộp bánh, túi xách tay

* Điền chữ “ng” hoặc “ngh”

Ngà voi, chú nghé

*gv nhắc lại khi ði với i, ê, e dùng ngh còn các trýờng hợp khác ði với ng....

- Tiến hành tương tự trên.

3. Củng cố, dặn dò.2-5’

- Nêu lại các chữ vừa viết?

- Nhận xét giờ học.

* HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS làm vào vở

-HS chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.

-Hs nêu -ghi nhớ Buổi chiều

Thực hành tiếng việt TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1. KT : Củng cố cách đọc , tìm đúng tiếng chứa vần an - at.

2. KN: Làm tốt bài tập ë vë thùc hµnh.

3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Hs: Sách giao khoa TV1tập 2. Vë thùc hµnh.

-GV:giáo án sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(3’) 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài(1’)

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành trang 54,55 .(25-28’)

Bài 1 : Đọc bài : Viết thư.

- GV đọc mẫu toàn bài . -Hướng dẫn cách đọc.

- Hs đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó - 1, 2 hs đọc cả bài -GV:nhận xét

Bài 2 : Đánh dấu vào trước câu trả lời đúng:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.

Lắng nghe.

* HS theo dõi trong bài.

-HS lắng nghe

-HS đọc đồng thanh, đọc cá nhân.

* Lớp làm vào vở . 2 HS nêu kết quả đó điền.

-Tôm viết thư cho bạn Bi.

- Vì Tôm không biết chữ.

- Bi cũng không biết đọc.

* Lớp làm vào vở . 2, 3 HS nêu

(5)

-Yêu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xét kết luận đáp án đúng.

Bài 3 : Tìm trong bài đọc và viết lại : - Tiếng có vần an ?

- Tiếng có vần at ?

+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.Yêu cầu HS nối vào vở bài tập. Nhận xét.

-GV chấm 1 số bài nhận xét 3. Củng cố dặn dò(3’) - GV nhận xét giờ học.

kết quả - bạn - lát

-Lắng nghe Thực hành toán

TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

-Nhận biết về số lượng, biết đọc viết các số từ 20 đến 50.

-Biết đếm và nhận ra thứ tự của cỏc số từ 20 đến 50.

2. Kỹ năng:

- Áp dụng làm tốt vở bài tập ở vở thực hành.

3. Thái độ :

- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:giáo án,vbt

-HS: Vở bt thực hành,sgk .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ:(3’)

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:(1’)

2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực hành trang 58.(26-28’)

Bài 1 Viết( theo mẫu) . - Cho HS nêu yêu cầu bài 1.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài . - GV nhận xét chung

Bài 2 Đúng ghi đ,sai ghi s.

- Cho HS nêu yêu cầu bài . - Gọi học sinh lên bảng làm bài .

- Lắng nghe.

* Hs nêu y/c đề bài .

- 2 Hs lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- Hs chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

* Hs nêu y/c đề bài .

- 4 Hs lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

(6)

Bài 3 Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho HS nêu yêu cầu bài . - Gọi học sinh lên bảng làm bài .

Bài 4 Nối (theo mẫu) - Cho HS nêu yêu cầu bài . - Gọi học sinh lên bảng làm bài . Bài 5

- 1 HS đọc bài toán - Gọi H lên bảng làm bài . - Đổi vở chữa bài của nhau 3. Củng cố dặn dò(3-5’) - Nhận xét tiết học.

*2 HS lên bảng làm 50 51

70 69 64

- Hs chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

*1 HS lên bảng làm

*1Hs lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- Hs chữa bài , nhận xét lẫn nhau . -Lắng nghe

--- Ngày soạn : 09/5 / 2020

Ngày giảng : Thứ 3, ngày 12 tháng 5 năm 2020 Tập viết

TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Nhận biết được các chữ hoa A, Ă, Â, B và quy trình viết các chữ hoa đó 2. Kĩ năng :

- Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B. Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; Các từ ngữ: Mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.).

HS NK: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1 tập 2.

3.Thái độ :

- GD học sinh tính cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

SGK, bảng con, vở tập chép

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra:3-5’

2. Bài mới:30-32’ Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa.

(7)

- GV gắn chữ mẫu lên bảng.

- Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và nhận xét số lượng, kiểu nét. ( Điểm đặt bút, đưa nét, điểm dừng bút. )

- Hướng dẫn quy trình viết. ( GV vừa hướng dẫn vừa dùng bút chỉ tô lại theo quy trình viết chữ mẫu.)

- Cho HS tô tay không theo cô.

Lưu ý: Các chữ Ă, Â tương tự A nhưng chỉ có dấu phụ

- Yêu cầu HS viết vào bảng con - Nhận xét và sửa lỗi.

Tương tự cho HS viết chữ B.

HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng.

- Yêu cầu HS đọc vần và từ ứng dụng.

- Đọc vần, từ cho HS viết vào bảng con.

Nhận xét.

HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.

- Cho HS mở vở tập viết ra tô bài.

- GV quan sát uốn nắn HS viết đứng.

Lưu ý: Tô trùng lên chữ mẫu, không chườm ra ngoài. Viết đúng đều khỏang cách các con chữ.

- HS yếu có thể viết ½ theo chiều dọc.

- GV thu vở chấm. Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: 2-3’

- Về nhà tự luyện thêm..

- Quan sát và nhận xét.

- Theo dõi.

- Hs tô trên không

- Viết bảng con.

- Đọc bài.

- Viết vần và từ vào bảng con.

- Viết bài

-Lắng nghe Tập đọc

HOA NGỌC LAN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài.

- Ôn các vần ăm, ăp: tìm được tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp.

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

- Hiểu được từ: lấp ló, ngan ngát

2. Kỹ năng: Hs nhắc được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan,hương lan.

3. Thái độ: Hiểu được ND bài: t/c yêu mến cây hoa ngọc lan của bé.

(8)

*ND Tích hợp : Quyền trẻm em, BVMT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài Tập đọc - Bộ chữ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc "Vẽ ngựa" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:(1') Ghi tờn bài 2.2. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm.

b.HD luyện đọc: ( 15')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: hoa ngọc lan, lấp ló, xoè ra, sáng sáng, ngan ngát

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc hoa ngọc lan

- Gv HD, chỉ

(lấp ló, xoè ra, sáng sáng, ngan ngát dạy t- ơng tự "hoa ngọc lan"

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu " lấp ló" ntn?

+ Mùi thơm " ngan ngát" là mùi thơm ntn?

+Em hiểu " búp lan" là gì?

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu:

Câu 1: ở ngay ....em/ có một .... lan.

- Gv chỉ câu

- Gv nghe uốn nắn.

Câu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ( dạy nh câu 1) - Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn:

Đoạn 1. từ "ở ngay... xanh thẫm"

Đoạn 2. tiếp từ " Hoa lan ... khắp nhà"

Đoạn 3. tiếp từ " Vào mùa ... tóc em"

- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs Q.sát

- 3 Hs đọc: l, lan, hoa ngọc lan

- Hs giải nghĩa từ

+... lúc nhìn thấy lúc không nhìn thấy.

+ ...mùi rất thơm.

+ ... nụ hoa - lớp đồng thanh

- 3 Hs đọc.

- mỗi câu 2 Hs đọc - Hs đọc nối tiếp 1 lần

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn 1 có 3 câu. Trong câu2, 3 có dấu phẩy

+ Đoạn văn có 3 câu. Trong câu có

(9)

+ Đoạn 1 có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

- Gv Y/C 3 Hs đọc đoạn 1, HS lớp nghe Nxét

- Gv nghe, uốn nắn.

* Đọc nhóm(4')

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 6 Hs/ nhóm - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét ghi điển, tính điểm thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ăm, ăp (15')

3.1.Tìm tiếng trong bài có vần ăp:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần ăp?

+ Vần ăp gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần ăm( dạy nh vần ăp)

+ Hãy so sánh vần ăm- ăp?

3.2. Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp:

Vần ăm:

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp ai, đang làm gì?

+ Đọc câu mẫu

+Trong câu tiếng nào chứa vần ăm?

- Hãy nói câu chứa tiếng có vần ăm - Gv Nxét

Vần ăp ( dạy tương tự vần ăm) - Gv Nxét

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

dấu câu phẩy.

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 3Hs đọc đoạn 1 - 3 Hs đọc đoạn 2 - 2 Hs đọc đoạn 3

- Các nhóm đọc - Mỗi tổ 2 Hs đọc - Lớp Nxét

- Lớp đọc 1 lần

+ khắp

+ Vần ăp gồm 2 âm ghép lại, âm ă đầu vần âm pcuối vần

- 2 Hs đọc. lớp đọc

+ giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âmă đầu vần. Khác nhau âm cuối vần m- p.

+ ảnh chụp: một ngời đang ngắm ....

bắn,

- 1 Hs đọc: Vận .... ngắm bắn.

+ Tiếng ngắm chứa vần ăm.

- Hs tìm nói câu: Em chăm học. Mẹ mua hộp tăm. ....

- Hs Nxét bạn

(10)

4. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ - Y/C Hs đọc đoạn 2 - Gv Nxét giờ học - Dặn hs về nhà đọc bài.

-Lắng nghe -Thực hiện yc

Toán

CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :HS nhận biết số lượng , đọc , viết, đếm các số từ 20 đến 50 ; Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 đến 50

2. Kĩ năng : nhận biết, đọc, viết các số có hai chữ số.

3. Thái độ : Yêu thích môn học

* Giảm tải : Không làm BT4 dòng 2, 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính…, bộ số

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:3-5’

Tính nhẩm :

50 + 30 50 + 40 20 + 10 40 + 30 30 + 20 10 + 70 -GV nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu các số từ 20 đến 30:10’

* Số từ 20- 30

-Lấy 2 bó que tính- GV gài bảng cài -Lấy thêm 3 que- GV gài bảng cài -Bây giờ có tất cả bao nhiêu que tính?

-Để chỉ số que tính ta vừa lấy cô có số 23- GV gắn số 23

-Phân tích số 23 có mấy chục? Mấy đơn vị?

-GV ghi số 2 ở cột chục, số 3 ở cột đơn vị -Hướng dẫn đọc : Hai mươi ba.

- Hướng dẫn viết số : 23 -Tương tự: số 21, 22, , 30

* So sánh các số từ 20 – 30.

-Cho HS đọc xuôi, đọc ngược, phân tích

-HS làm bảng con

-HS lấy 2 bó một chục -Lấy thêm 3 que -Có tất cả 23 que tính

-23 có 2 chục và 3 đơn vị -Cá nhân- nhóm- lớp

-Cá nhân – nhóm - lớp

(11)

-Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25 b.Giới thiệu các số từ 30 đến 40:

-Giới thiệu tương tự như trên - Lưu ý cách đọc các số: 31, 34, 35 c.Giới thiệu các số từ 40 đến 50:

-Giới thiệu tương tự như trên - Lưu ý cách đọc các số: 41, 44, 45 d.Thực hành 20’

Bài 1 : Viết (theo mẫu) - Gv hướng dẫn cách làm M : Hai mươi : 20

Bài 2 : Viết số Bài 3 : Viết số Bốn mươi : 40 Bốn mươi mốt: … Bốn mươi hai: …

Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống.

(Giảm tải bài 4 dòng 2, 3) 3. Củng cố dặn dò.2-5’

-Nhận xét tiết học.

-Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài

- Hs đọc y/c

- Hs làm vào VBT - Đổi chéo vở kiểm tra.

- Nhận xét.

-Hs nêu yêu cầu đề bài và đọc mẫu.

-Hs làm bài, Hs làm bài trên bảng lớp.

-Hs chữa bài.

- Hs đọc y/c -> làm bài rồi đọc các số đó.

- Nhận xét, chữa bài.

Buổi chiều

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: QUẢ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca ( lời 3, 4 ).

HS tập biểu diễn có vận động phụ họa.

2. Kĩ năng:

Hs mạnh dạn tự tin biểu diễn 3. Thái độ:

Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đàn O rgan, nhạc cụ gõ thường dùng.

Nắm vững cách hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS

(12)

1. Hoạt động 15’: Dạy hát lời 3, 4.

GV đệm đàn cho HS hát lại lời 1, 2 của bài hát Quả.

GV hát mẫu cho HS nghe lời 3, 4 của bài hát và kết hợp đệm đàn.

Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát.

GV dùng tranh hoặc vật mẫu cho HS nhận biết quả bóng và quả mít.

Dạy cho HS hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích nhắc HS biết hơi giữa mỗi câu.

Sau khi tập xong cho các em hát nhiều lần để thuộc lời ca, giai điệu và tiết tấu của bài hát.

Cho HS hát ôn lại 4 lời của bài hát.

Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 lời nối tiếp cho đến hết bài.

2. Hoạt động 2 15-20’: Hát kết hợp vận động phụ họa.

- Cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.

Quả gì mà ngon ngon thế...

Theo phách: x x x

Theo tiết tấu: x x x x x x

- GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng ( bên trái, bên phải) theo nhịp.

- GV cho HS hát đối đáp cả 4 lời của bài hát như đã hướng dẫn ở tiết trước.

- Cho HS lên biểu diễn trước lớp theo từng nhóm hoặc cá nhân. Các em có thể lựa chọn cách hát, hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca, hát kết hợp vận động phụ họa.

+ GV nhận xét và có thể ghi điểm cho các em.

3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.2-5’

- HS hát ôn lời 1,2.

- HS nghe GV hát mẫu.

- HS đọc lời ca.

- Nhìn tranh và vật mẫu để nhận biết quả bóng, mít.

- HS hát từng câu theo h/dẫn của GV.

- HS luyện hát nhiều lần.

- Hát ôn cả bài 4 lời.

- Hát nối tiếp theo nhóm.

- Hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.

- HS đứng nhún chân theo h/dẫn của GV.

- HS thực hiện hát đối đáp.

- HS biểu diễn trước lớp theo nhóm hoặc cá nhân. Có thể kết hợp gõ đệm.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(13)

- Vừa rồi các em được học hát bài gì?

- Tác giả bài hát là ai?

- Trong bài hát nhắc tên những quả gì?

GV nhận xét tiết học, dặn các em về nhà ôn bài hát vừa tập.

Tiết sau các em học hát bài Hòa bình cho bé. Về nhà xem trước bài này.

HS trả lời

Lắng nghe

Hoạt động ngoài giờ lên lớp VÃN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 7: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH TRÊN HÈ PHỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs

- HS biết đýợc tác hại của việc đùa nghịch trên hè phố, trên đýờng làng.

2. Kĩ nãng:

- Rèn cho hs biết chõi ở chỗ phù hợp và an toàn.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs thực hiện và nhắc nhở bạn bè, ngýời thân không đùa nghịch trên hè phố.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:

- Tranh ảnh, video về các hành động có ý thức/ không có ý thức khi đi trên hè phố để trình chiếu minh họa.

2. Học sinh

- Sách Vãn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm: (3Ỗ)

- Em thýờng vui chõi với các bạn ở những nõi nào?

- Em đã bao giờ chõi đùa trên vỉa hè chýa ? Em chõi trò gì trên hè phố và điều đó có ảnh hýởng tới những ngýời xung quanh không ?

GV nhận xét

2. Hoạt động cõ bản: (10Ỗ)

- GV kể câu chuyện ỘTrận đấu quyết liệtỢ

GV nêu câu hỏi:

- sân trýờng, đýờng làng, vỉa hè, bãi bóngẦ

- HS có hoặc khôngẦ.

- HS lắng nghe.

(14)

- Chiều thứ bảy Sang, Tuấn, Kiệt và Danh đã làm gì?

- Tại sao Sang và chị đi xe đạp bị ngã?

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.

- Chúng ta có nên chõi đùa trên hè phố không?

Tại sao ?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý:

Việc chõi đùa trên hè phố cực kì nguy hiểm, có thể gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc cho bản thân và ngýời khác. Vậy nên không đýợc đùa giỡn trên vỉa hè các em nhé.

Vỉa hè nào phải sân chõi Đá cầu, tranh bóng, bạn õi xin đừng 3. Hoạt động thực hành (9Ỗ)

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS và xác định những việc nên và không nên làm bằng hình thức giõ thẻ Đúng/ Sai.

- Yêu cầu HS giải thắch ở một số trýờng hợp em cho là Sai.

GV hỏi thêm: Ngoài những việc đã nêu trong sách giáo khoa. Em hãy nêu những việc không nên làm khi đi trên vỉa hè.

- GV khen ngợi những câu trả lời đúng, hay.

- GV nhận xét, chốt ý:

Chõi đùa trên hè phố Nguy hiểm lắm bạn õi ! Đýờng đâu phải sân chõi Mà nghịch, đùa, thi thố.

4. Hoạt động ứng dụng (10Ỗ)

- GV đọc cho hs nghe câu chuyện trong sách VHGT trang 30

- Theo em, Cúc và Minh ai đúng, ai sai? Tại sao - GV nhận xét.

- Nếu bạn Minh rủ em cùng chõi đánh cầu trên vỉa hè, em sẽ trả lời bạn Minh thế nào ?

- Các bạn ra vỉa hè nhà Tuấn để đá bong.

- Vì trái bóng lãn ra đýờng nên Sang ra định đá bóng trở lại lề đýờng.

- Không, vì vỉa hè là nõi dành cho ngýời đi bộ không phải chỗ để đá bóng hay chõi các trò chõi khácẦ..

- HS quan sát

- Nêu đáp án: Hình 1, 3, 4,5,6 không nên làm.

- Đá cầu, bán hàng trên vỉa hè, khoác vai nhau đi Ầ

- HS lắng nghe

- Cúc nói đúng vì vỉa hè là nõi dành cho ngýời đi bộẦ.

- Hs nhận xét

(15)

+ GV cho HS thảo luận nhóm 4.

+ GV cho HS đóng vai xử lắ tình huống.

+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dýõng.

- Cho HS xem tiếp video để thấy rõ tác hại của việc chõi đánh cầu nói riêng và chõi đùa nói chung trên vỉa hè.

GV chốt ý: Nõi nào nguy hiểm bất an Không chõi ở đó, em nên nhớ lời.

5. Tổng kết, dặn dò: (2-4Ỗ) GV liên hệ giáo dục:

- Vỉa hè dùng để làm gì ?

- Khi đi trên vỉa hè thì ta nên đi nhý thế nào?

-GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS không đýợc đùa nghịch trên hè phố.

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- HS thảo luận nhóm 4

- HS xem video

- Vỉa hè dùng để đi bộ

- Đi hàng 1, không đi dàn hàng ngang, lấn chiếm vỉa hèẦ.

Thực hành tiếng việt TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố cách đọc và viết: vần an - at . Điền chữ có chứa g/gh.

2. Kĩ năng: Làm tốt bài tập ở vở thực hành.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Gv:sgk,giáo án.

-HS: Sách giáo khoa TV1tập 2. Vở bt thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(3Ỗ) -2HS đọc bài

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài(1Ỗ)

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành trang 55 , 56.(26-28Ỗ) Bài 1 : Điền vần, tiếng có vần an - at . - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.

-Yờu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Lắng nghe.

* Lớp làm vào vở . 2 HS nêu kết quả Con ngan, con gián, cái bát, hoa ngọc

(16)

-Nhận xét kết luận đáp án đúng.

Bài 2 : Điền chữ : g/gh

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.

-Yêu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xét kết luận đáp án đúng.

Bài 3: Viết: Hạnh rửa tách chén . -Yêu cầu HS viết bài vào vở.

-Nhắc HS nét nối các con chữ.

-GV chấm 1 số bài nhận xét 3. Củng cố dặn dò:(3’) -Nhận xét giờ học -Nhắc hs chuẩn bị bài.

lan, cây đàn, ca sĩ hát

* Lớp làm vào vở . 2 HS nêu kết quả đó điền.

Cái gối, quả gấc, cua ghẹ

* HS viết vào vở .

-Lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn : 09/5 / 2020

Ngày giảng : Thứ 4, ngày 13 tháng 5 năm 2020 Toán

CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1.KT : HS nhận biết số lượng , đọc , viết, đếm các số từ 50 đến 69 Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 đến 69

2. KN : Thực hiện nhanh các yc * Giảm tải : BT 4

3. TĐ : Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính…, bộ số

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:3- 5’

- Viết và đọc các số từ 24 đến 36.

- Viết và đọc các số từ 35 đến 46.

- Viết và đọc các số từ 39 đến 50.

- Gv nhận xét 2. Bài mới:30’

1. Giới thiệu các số từ 50 đến 60:

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và nêu số chục, số đơn vị của số 54.

- Yêu cầu hs lấy 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.

- Gọi hs nêu số que tính.

- 1hs - 1 hs - 1hs.

- Vài hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

(17)

- Gv hướng dẫn hs đọc số 51.

- Gv làm tương tự với các số từ 52 đến 60.

* Hướng dẫn hs làm bài tập 1.

+ Viết các số từ 50 đến 59.

+ Đọc các số trong bài.

2. Giới thiệu các số từ 61 đến 69:

- Gv hướng dẫn hs làm tương tự như giới thiệu các số từ 50 đến 60.

- Gv yêu cầu hs làm bài tập 2.

- Đọc các số từ 60 đến 70.

- Hướng dẫn hs làm bài tập 3.

+ Yêu cầu hs viết các số còn thiếu vào ô trống theo thứ tự từ 30 đến 69.

- Đọc lại các số trong bài.

* Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4:

- Gọi hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài rồi điền đ, s vào ô trống cho phù hợp.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

3.Củng cố, dặn dò:3-5’

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs nêu số và đọc số.

- Hs tự viết.

- 1 hs lên bảng viết.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu số và đọc số.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc.

- 1 hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs kiểm tra chéo.

lắng nghe, ghi nhớ Tập đọc

HOA NGỌC LAN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài.

- Ôn các vần ăm, ăp: tìm được tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp.

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

- Hiểu được từ: lấp ló, ngan ngát

2. Kỹ năng: Hs nhắc được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan,hương lan.

3. Thái độ: Hiểu được ND bài: t/c yêu mến cây hoa ngọc lan của bé.

*ND Tích hợp : Quyền trẻm em, BVMT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài Tập đọc - Bộ chữ

(18)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc đoạn 1, 2 "Hoa ngọc lan" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

*Giới thiệu bài:(1') Ghi tên bài 4. Tìm hiểu bài:

a. Tìm hiểu bài: (12') - Gv đọc mẫu

- Y/C Hs đọc đoạn 2

+ Nụ hoa lan màu gì? chọn ý đúng + Hương hoa ... thơm ntn?

b) Đọc diễn cảm : (12') - Gv HD cách ngắt, nghỉ hơi + Hãy đọc đoạn văn em thích - Gv Nxét

c) Luyện nói:( (11')

- Gv HD thảo luận nhóm đôi + Kể tên các loại hoa trong SGK.

+ Hãy kể tên các loại hoa mà em biết.

+ Hoa dùng để làm gì?

- Gv nhận xét

* GDBVMT:

GV liên hệ mở rộng để học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường : Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vây cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ.

* TE Quyền được yêu thương chăm sóc.

3. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ - Y/C Hs đọc đoạn 2 - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- 2 Hs đọc bài

-HS lắng nghe

- 3 Hs đọc

+ .. trắng ngần chọn ý (c) ...ngan ngát

+ ... ngan ngát - 6 Hs đọc - 3 Hs đọc

- Hs nêu câu hỏi

- trả lời: hoa hồng, hoa đồng tiền, ...

- Hs thi kể

+ ... làm cảnh, xuất khẩu,...

- 2Hs - Hs Nxét - 3 Hs đọc

Lắng nghe, thực hiện yc

Chính tả( tập chép)

(19)

NHÀ BÀ NGOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs chép lại đúng và đẹp doạn văn Nhà bà ngoại.

- Điền đúng vần âm hoặc âp, chữ c hoặc k vào chỗ trống.

2. Kỹ năng : Viết đúng khoảng cách, tốc độ, các nét chữ đều và đẹp. Sau dấu chấm có viết hoa.

3. Thái độ: Rèn chữ viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gv chép sẵn đoạn chính tả lên bảng.

- Bảng phụ chép Bài tập 1 và 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài: (3- 5')

- Viết : nấu cơm, tã lót

- Gv chấm 6 bài chính tả "Bàn tay mẹ "

- Gv Nxét 2 Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Nhà bà ngoại"

2.2. Hướng dẫn hs tập chép:

a) HD viết bảng con chữ khó : ( 5')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc đoạn văn trên bảng.

- Gv gạch chân từ khó: rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng.

+ Nêu cấu tạo từ " rộng rãi"

( từ loà xoà, thoang thoảng dạy như từ " rộng rãi"

- Gv đọc từng từ :rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng.

- Gv Qsát uốn nắn

b) HD chép bài vào vở: (15-20’) b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại t thế viết.

- HD:Viết tên bài"Nhà bà ngoại" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 4.Chữ đầu đoạn văn viết cách nề 1 ô. Viết đúng quy trình, khoảng cách., viết hoa chứ cái đầu câu,...

- Hs viết bảng con

- 3 Hs đọc.

- Tiếng "rộng rãi" gồm 2 tiếng, tiếng "rộng" và tiếng "rãi" ...

-

Hs viết bảng con.

(20)

- Y/C Hs chép bài

- Gv HD viết chữ hoa( Nhà, Giàn, Vườn, H- ương )

- Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

b.3.Chấm bài:

- Gv chấm 5 bài, Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 5-7') Bài tập 2. Điền vần: ăm hoặc ăp:

( dạy tơng tự bài tập 2 ( trang 22 VBT)

* Trực quan:

+ Bài Y/C gì?

- HD hãy Qsát ảnh chụp những gì đọc từ rồi điền vần thích hợp.

=> Kquả: Năm nay, ... Thắm chăm học,....tự tắm... biết sắp xếp.... .

- Gv Nxét

Bài tập 2. Điền chữ: c hoặc k.

+ Khi nào ta viết chữ c? k?

Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.

=> Kquả:...ca..., ... kéo co, kể chuyện, kiên trì, căn nhà, con cua.

- Gv Nxét

4. Củng cố- dặn dò:( 1-2') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại đoạn văn.

Cbị bài tập chép bài Câu đố.

- Hs tự chép bài vào vở.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- 1 Hs nêu:điền vần ăm hoặc ăp - Hs làm bài

- 2 Hs đọc đoạn văn vừa làm - Lớp Nxét

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu : c : viết với o, a,...

k : viết với e, ê, i - 3 tổ Hs thi tiếp sức.

-Lắng nghe ,ghi nhớ

Ngày soạn : 09/5 / 2020

Ngày giảng : Thứ 5, ngày 14 tháng 5 năm 2020 Toán

CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99, nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.

(21)

2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập: 1, 2, 3, 4 (SGK) 3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, độc lập khi làm toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, que tính, phấn màu

- HS: Bảng con, que tính, SG, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt ðộng giáo viên Hoạt ðộng học sinh 1.KTBC : 3-5’

-Gọi Hs đọc và viết các số từ 50 đến 69 bằng cách: Gv đọc cho Hs viết số, giáo viên viết số gọi Hs đọc không theo thứ tự (các số từ 50 đến 69)

-Nhận xét KTBC 2.Bài mới : 28-30’

*Giới thiệu các số từ 70 đến 80

-Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)

-Có 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị.

-Giáo viên viết 72 lên bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Bảy mươi hai”.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính, lấy thêm 1 que tính nữa và nói: “Bảy chục và 1 là 71”. Viết số 71 lên bảng và cho học sinh chỉ và đọc lại.

-Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc và viết được các số từ 70 đến 80.

*Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99 Hướng dẫn tương tự như trên (70 - > 80

*Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập.

Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:

71: Bảy mươi mốt, không đọc “Bảy mươi một”.

-Hs viết vào bảng con theo yêu cầu của gv đọc.

-Hs đọc các số do gv viết trên bảng lớp (các số từ 50 đến 69)

-Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.

-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ trống (7 chục, 2 đơn vị) và đọc được số 72 (Bảy mươi hai).

-5 - >7 em chỉ và đọc số 71.

-Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 70 đến 80.

-Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 80 đến 99.

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Học sinh viết bảng con các số do giáo viên đọc và đọc lại các số đã viết được (Bảy mươi, Bảy mươi mốt, Bảy mươi hai, …,

(22)

74: Bảy mươi bốn nên đọc: “Bảy mươi tư ”.

75: Bảy mươi lăm, không đọc “Bảy mươi năm”.

Bài 2

-Gọi nêu yêu cầu của bài

-Cho học sinh làm vở và đọc kết quả.

Bài 3

-Gọi nêu yêu cầu của bài

-Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích bài mẫu trước khi làm.

Bài 4

-Gọi nêu yêu cầu của bài

-Cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi 3.Củng cố, dặn dò: 2-3’

-Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

Tám mươi)

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Học sinh viết :

Câu a: 80, 81, 82, 83, 84, … 90.

Câu b: 98, 90, 91, … 99.

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Học sinh thực hiện vở và đọc kết quả.

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Có 33 cái bát. Số 33 có 3 chục và 3 đơn vị.

-Đọc lại các số từ 70 đến 99.

Học sinh lắng nghe.

Tập đọc AI DẬY SỚM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.

- Biết nghỉ hơi cuối dòng thơ, khổ thơ.

2. Kỹ năng :

- Ôn các vần ươn, ương: tìm được tiếng trong và ngoài bài, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

3. Thái độ :

- Hiểu được ND bài: Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp của đát trời..

*TE có quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát.

- Có quyền có cha mẹ được cha mẹ cho quà.

- Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (SGK) - Học thuộc lòng từ 1 khổ thơ-> cả bài .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

- Bộ chữ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(23)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài:( 3-5')

- Đọc bài " Hoa ngọc lan" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:(1')Gv ghi tên bài 2.2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng vui tươi nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.

b. Luyện đọc: ( 20') b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:

dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời,chờ đón.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc dậy sớm

- Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ

(Các từ ra vườn, lên đồi, đất trời,chờ đón.dạy như từ dậy sớm)

- Gv giải nghĩa các từ: ngát hương b.2. Luyện đọc câu:

* Trực quan:

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 dòng.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài

- Đọc khổ thơ 1( 4 dòng thơ đầu) - Khổ thơ 2, 3, 4 dạy như khổ thơ 1.

- Y/C đọc nối tiếp - Đọc cả bài

- Nhận xét

3. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài - Gv đọc lần 2

- Y/C Hs đọc khổ thơ đầu

+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?

- Y/C Hs đọc khổ thơ 2

+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài đồng?

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc: d, s, dậy sớm - lớp đồng thanh

- 4 Hs đọc, đọc 1 lần - 2 Hs đọc/ 2 lần

- 3 Hs đọc, đồng thanh 3 Hs 3 tổ thi đọc

……khắp

- 2 Hs đọc

+ ... hoa ngát hương đang chờ đón - 2 Hs đọc

+ ... có vừng đông đang chờ đón.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời

(24)

+ Em hiểu vừng đông ở trong bài là chỉ cái gì?

- Đọc khổ thơ cuối

+ Cả đất trời chờ đón bạn nhỏ ở đâu?

*TE có quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát.

- Có quyền có cha mẹ được cha mẹ cho quà.

- Gv Nxét

b) Học thuộc lòng - Gv chỉ, xoá dần bài - Gv HD đọc nhóm đôi - Thi đọc

- Gv nxet

c) Luyệm nói: ( 3')

Nói về đề tài: Những việc làm buổi sáng.

- Gv chia nhóm đôi

- Y/C Hs nói theo nhóm theo mẫu.

- HD từng nhóm.

- Gv Nxét.

4. Củng cố- dặn dò:( 3-')

- Y/C đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới

+ ... mặt trời.

- 2 Hs đọc + ...ở trên đồi ...

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân - Hs đọc nhóm đôi

- 10 Hs đọc - Hs lớp Nxét

- các nhóm tập nói.

-Đại diện Hs trình bày - Hs Nxét, bổ sung.

-Hs thực hiện yc

Tập đọc MƯU CHÚ SẺ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

2.Kỹ năng

- Ôn các vần uôn, uông; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép.

3.Thái độ

(25)

- Hiểu sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)

*.CÁC KNS CƠ BẢN:

- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.

- Ra quyết định gjải quyết vấn đề.

- Phản hồi lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài học.

- Các thẻ từ như bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc "Ai dậy sớm" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới: - GTB- ghi tên bài(2') 1.Khám phá/ Phát triển bài

a). Hướng dẫn Hs luyện đọc:( 20') a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng kể hồi hộp, căng thẳng, ở hai câu văn đầu khi Sẻ nguy cơ rơi vào miệng Mèo.

Giọng đọc nhẹ nhàng ....

b.HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép:

chộp được - Gv HD, chỉ

(hoảng lắm, nén sợ, lễ phép tương tự từ chộp được)

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu "chộp" là ntn?

+ Như thế nào thì gọi là" hoảng lắm", + nén sợ là ntn?, lễ phép ntn?

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu:

- Gv HD đọc" Thưa anh một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt?"

- Gv đọc mẫu HD

- 4 Hs đọc và trả lời câu hỏi

-Lắng nghe

- Hs Qsát

- 2 Hs đọc: ch, chộp được

- Hs giải nghĩa từ

- Lớp đồng thanh

(26)

- Đọc nối tiếp câu, đọc 2 lần - Gv nghe uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn:

Đoạn 1. hai câu đầu" Buổi sớm ... nói"

Đoạn 2. Câu nói của Sẻ " Thưa anh ...

mặt"

Đoạn 3. Phần còn lại"Nghe vậy .... mất rồi"

* Đọc đoạn:" Buổi sớm, một con Mèo chộp được một chú Sẻ. Sẻ hoảng lắm nhưng nó nén sợ lễ phép nói. ... nói"

+ Đoạn văn có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

- HD đọc

- Gv nghe, uốn nắn.

- Gv Y/C đọc nối tiếp đoạn mỗi Hs đọc 1 đoạn

( đọc nối tiếp 2 lần)

* Đọc toàn bài:

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 6 Hs/ nhóm - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét, tính điểm thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần uôn, uông: (12’)

a) Tìm tiếng trong bài có vần uôn, uông:

Vậy vần cần ôn là vần uôn, uông

Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần uôn, uông

b) Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK Cho HS đọc mẫu trong SGK

Từng cá nhân thi nói nhanh những tiếng em tìm được

Vần uôn: buồn bã, buôn bán, bánh cuốn,

- 2 Hs đọc, lớp đồng thanh - mỗi câu 1Hs đọc

-Lớp Nxét

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn 1 có 2 câu. Trong câu1 có dấu phẩy

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 2 Hs đọc - Hs Nxét

- lớp đồng thanh - 1 Hs đọc 1 đoạn - Lớp Nxét

- Hs đọc trong nhóm

- Đại diện mỗi nhóm 1Hs đọc -Lớp nghe Nxét

- Lớp đọc 1 lần

HS đọc tiếng, từ chứa vần uôn, uông

(27)

cuộn len, muộn, mong muốn, muôn năm, khuôn, thẳng đuỗn, tuôn rơi, suôn sẻ, …

Vần uông: buông rèm, cuộng rau, cuống quýt, cái chuông, chuồng gà, ruộng lúa, rau muống, cái muỗng, xuồng ghe, xuống thuyền, …

c) Nói nhanh câu có chứa vần uôn, uông Cho HS nhìn tranh đọc mẫu trong SGK Cho HS đặt câu

Lớp nhận xét

Củng cố- dặn dò:( 3-5') - Gv Nxét giờ học - Dặn hs về nhà đọc bài.

HS nhìn tranh đọc mẫu trong SGK

-HS đọc

-HS lắng nghe.

Ngày soạn : 09/5 / 2020

Ngày giảng : Thứ 6, ngày 15 tháng 5 năm 2020 Toán

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Biết dựa vào cấu tạo để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.

2. Kĩ năng:

-Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài tập: 1; 2(a, b); 3(a, b); 4 (142) 3. Thái độ:Giáo dục tính kiên trì, độc lập khi làm toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, que tính, phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng con, que tính, SGK, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức:1’ - HS hát

2. Kiểm tra bài cũ: 3-5’

- Viết các số sau Tám mươi tám : 88 Chín mươi hai : 92 Bảy mươi sáu : 76 Chín mươi chín : 99

hs hát

hs thực hiện yc

(28)

3. Bài mới:30’

3.1. Giới thiệu bài: So sánh các số có hai chữ số.

3.2.Nội dung bài a. Giới thiệu 62 < 65

- Yêu cầu mở SGK quan sát hình vẽ trong bài học.

- Yêu cầu HS nêu sự giống và khác nhau của hai số.

- Yêu cầu HS so sánh 2 số

-> hai số có cùng chữ số hàng chục thì so sánh các chữ số hàng đơn vị với nhau.

- Yêu cầu HS đặt dấu b. Giới thiệu 63 > 58

- Yêu cầu quan sát hình vẽ trong bài học - Yêu cầu phân tích cấu tạo của hai số - Yêu cầu so sánh các chữ số chỉ chục rồi so sánh 2 số

* -> Hai số có chữ số chỉ chục khác nhau thì chỉ cần so sánh hai chữ số chỉ chục đó để so sánh hai số.

- Hướng dẫn cách diễn đạt c- Hướng dẫn thực hành:

* bài số 1:

- Quan sát hình vẽ ở SGK trang 142

- HS nêu: 62 có 6 chục và 2 đơn vị

65 có 6 chục và 5 đơn vị

+ 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 <

5

nên 62 < 65

+ 62 < 65 đọc là 62 bé hơn 65

* HS nhận biết 62 < 65 nên 65 >

62

- Quan sát hình vẽ ở SGK trang 142

- HS nêu: 63 có 6 chục và 3 đơn vị

58 có 5 chục và 8 đơn vị

+ 63 và 58 có số chục khác nhau.

6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) nên 63 > 58

- HS nhận biết: nếu 63 > 58 thì 58

< 63

- HS nhận biết cách diễn đạt:

+ Hai số 24 và 28 đều có 2 chục,

mà 4 < 8

nên 24 < 28

+ Hai số 39 và 70 có số chục khác nhau, 3 chục bé hơn 7 chục nên 39 < 70.

(29)

800

910

18

75

- Giải thích yêu cầu của bài - Cho HS làm bảng con.

- GV chữa bài, nhận xét

* bài số 2

- Giải thích yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS so sánh các số trong nhóm rồi khoanh vào số lớn nhất

- GV chữa bài, nhận xét, đánh giá

* bài số 3:

- Giải thích yêu cầu của bài - Yêu cầu làm bài vào vở ô li.

- GV chữa bài

- Nhận xét, đánh giá

* bài 4:

- Giải thích yêu cầu của bài

- Cho HS làm vào vở ô li, 2 HS lên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: 2-3’

- Nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số.

- HS xem lại bài.

Bài 1(142): >; <; = ?

34 < 38 55 < 57 90 = 90 36 > 30 55 = 55 97 > 92 37 = 37 55 > 51 92 < 97 25 < 30 85 < 95 48 > 42 Bài 2 (142): Khoanh vào số lớn nhất:

- HS so sánh rồi khoanh vào số lớn nhất

a- 72 ; 68 ; b- ; 87 ; 69

Bài 3 (142): Khoanh vào số bé nhất:

- HS so sánh rồi khoanh vào số bé nhất

a- 38 48 b- 76 78

Bài 4(142): Viết các số: 72, 38, 64

HS làm vào vở ô li, 2 HS lên bảng.

a.Theo thứ tự từ bé đến lớn:

38 ; 64 ; 72 b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:

72 ; 64 ; 38 -Lắng nghe, nhắc lại

Tập đọc MƯU CHÚ SẺ

I. MỤC TIÊU

(30)

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

2.Kỹ năng

- Ôn các vần uôn, uông; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép.

3.Thái độ

- Hiểu sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)

*.CÁC KNS CƠ BẢN:

- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.

- Ra quyết định gjải quyết vấn đề.

- Phản hồi lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài học.

- Các thẻ từ như bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc "Mưu chú Sẻ" trong SGK - Gv nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới:

- GTB- ghi tên bài(2') 3.Tìm hiểu bài:

a. Tìm hiểu bài(15') - Gv đọc mẫu lần 2

- Đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài.

a.1. Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo chọn ý đúng?

- Đọc thầm đoạn cuối.

a.2. Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?

a.3. Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài.

- Gv đưa thẻ từ - Nhận xét, sửa sai.

-3HS đọc

- Lớp đọc - 2 Hs đọc

+ .. thưa anh một ...rửa mặt. ý b.

3 Hs đọc, đọc thầm + ... nó vụt bay đi

- 1 hs đọc các thẻ từ.

- 3 hs lên bảng thi xếp đúng, nhanh.

(31)

- Gv chốt lại lời giải đúng: Sẻ nhanh trí. Sẻ thông minh

* Luyện nói: (15’)

Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện

Có thể cho HS dựng hoạt cảnh kể theo cách phân vai

- Gv phân vai câu chuyện: người dẫn chuyện, vai Mèo, vai Sẻ.

- Gv đọc mẫu HD - Gv nhận xét,

4. Củng cố- dặn dò:( 3-5') + Khi Mèo ... nói gì?

+ Sẻ làm gì .... đất?

- Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- Hs nêu.

- 1 Hs đọc lại bài

- 3 Hs đọc theo HD của GV.

- 2 nhóm thi đọc - Lớp Nxét.

- Hs trả lời

Hs trả lời Lắng nghe

Kể chuyện TRÍ KHÔN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nghe GV kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- Thấy sự ngốc nghếch, khờ khạo của hổ. Hiểu: Trí khôn, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài.

2. Kĩ năng

- Tập đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, người và lời dẫn truyện.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

*. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Xác định giá trị bản thân, tự tin, tự trọng.

- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu.

- Suy nghĩ sáng tạo.

- Phản hồi, lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa truyện trong sgk.

- Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để HS đóng vai bác nông dân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(32)

1. Ổn định (1’) 2. Bài mới: (15 phút)

2.1. Giới thiệu bài: GV nêu.

2.2. GV kể chuyện.

- GV kể lần 1 để HS biết câu chuyện.

- GV kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

2.3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh

- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.

+ Tranh 1vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?

+ Gọi HS kể đoạn 1.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự nt.

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

2.4. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện.

- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Kể phân vai câu chuyện.

- GV nhận xét, sửa sai.

2.5. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện.

- Câu chuyện này cho em biết điều gì?

- GV chốt lại: Con người thông minh, tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc các con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi...

3. Củng cố, dặn dò: (2-5 phút)

- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện; xem trước câu chuyện Sư Tử và Chuột Nhắt.

- HS lắng nghe.

- HS nghe để nhớ câu chuyện.

- 1 HS nêu.

- 1 HS đọc.

- HS đại diện 3 tổ thi kể.

- HS nêu.

- 3 HS đại diện 3 tổ kể.

- Từng nhóm 4 HS kể.

- Vài HS nêu.

lắng nghe

- Vài HS nêu.

lắng nghe

Kể chuyện

BÔNG HOA CÚC TRẮNG

MỤC TIÊU

Giúp Học sinh:

1. Kiến thức :

(33)

- Hiểu đýợc nôi dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.

2. Kĩ năng : Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện theo tranh.

3. Thái độ : GD học sinh biết kắnh yêu, chăm sóc cha mẹ. (người thân trong gia đình)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.(CNTT)

-Đồ dùng để đóng vai: khãn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già.

-Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động cựa giáo viên Hoạt động cựa học sinh 1.Ổn định (1Ỗ)

2.Bài mới : (13Ỗ)

Qua tranh giới thiệu bài và ghi đề.

* Kể chuyện:

Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.

Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.

Lýu ý: Giáo viên cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời ngýời kể sang lời ngýời mẹ, lời cụ già, lời cô bé.

* Hýớng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dýới tranh.

+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?

+ Câu hỏi dýới tranh là gì ?

Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.

Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện týõng tự nhý tranh 1.

* Hýớng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:

Học sinh nhắc lại.

Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.

Trong một túp lều ngýời mẹ ốm nằm trên giýờng, trên ngýời đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: ỘCon mời thầy thuốc về đâyỢ

Ngýời mẹ ốm nói gì với con?

4 học sinh (thuộc 4 tổ) hoá trang theo vai và thi kể mẫu đoạn 1.

Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.

(34)

Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai: ngýời dẫn chuyện, ngýời mẹ, cụ già, cô bé).

* Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:

Câu chuyện này cho em biết điều gì ?

3.Củng cố dặn dò: (1Ỗ)

Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho ngýời thân nghe.

Chuẩn bị tiết sau, xem trýớc các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.

- Giáo viên đóng vai ngýời dẫn chuyện và 3 học sinh đóng vai ngýời mẹ, cụ già, cô bé để kể lại câu chuyện.

Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau kể).

Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.

+ Là con phải yêu thýõng cha mẹ.

+ Con cái phải chãm sóc yêu thýõng khi cha mẹ đau ốm.

+ Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên.

+ Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ.

+ Bông hoa cúc trắng týợng trýng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ.

-Tuyên dýõng các bạn kể tốt.

-Lắng nghe, thực hiện yc

SINH HOẠT LỚP tuẵn 24

MỤC TIÊU

- Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tháng ba để từ đó có hướng sữa chữa hoặc khắc phục.

- Đề ra được phương hướng, kế hoạch cho tháng tư tới.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.

- GV nhận xét , bổ sung:

...

...

...

...

2 . Phương hướng hoạt động của thời gian tới:

- Ổn định và duy trì tốt các nè nếp học tập.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục thiếu sót của tuần qua

(35)

- Tiếp tục duy trì nề nếp hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp, duy trì công tác vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ...

-Hưởng ứng phong trào thi đua mới do nhà trường phát động.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. VBT thực hành. III.. thực hiện vào bảng phụ, dưới lớp thực hiện vào vở bài tập - GV yêu

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp theo dõi nhận xétC. - Gv gọi hs nhận xét bài làm

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vë - Gọi một học sinh lên bảng giải.. - Cả lớp thực hiện làm

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vë - Gọi một học sinh lên bảng giải.. - Cả lớp thực hiện làm

- Mời một học sinh lên bảng giải bài. - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn. - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh. -Cả lớp thực hiện vào vở. -Lớp nhận xét kết quả của

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vë - Gọi một học sinh lên bảng giải.. - Cả lớp thực hiện làm

GV chiếu bài 3 lên màn hình hoặc cho HS quan sát SGK nêu yêu cầu của bài rồi làm bài vào Vở bài tập Toán. - GV chọn một số bài làm của HS chiếu lên hoặc gọi HS lên

- Gọi 1học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.. - Gọi học sinh nhận xét bài làm trên