• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 14/1/ 2022

Ngày giảng: 5A, 5B: 17 /1/2022

Bài 20 : Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.1. Năng lực mĩ thuật

- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.

- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. Tập kẻ chữ A, B theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm.

1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét, nét thanh, nét đậm; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

1.3. Phẩm chất

Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.…;

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: SGK. Vật mẫu

2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (Khoảng 3’)

- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc và vận động theo bài hát về chữ cái Tiếng anh

- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Nghe nhạc và vận động theo lời bài hát

- Lắng nghe Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’) - Gv giới thiệu một vài kiểu chữ

Hình 1: (kiểu chữ không chân) Hình 2: (kiểu chữ có chân)

+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa các kiểu chữ?

+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét

+ Hs quan sát- Trả lời

- Giống: Cùng tên chữ, cùng có nét thanh, nét đậm

- Khác: Chữ có chân, chữ không có chân

- Trả lời.

(2)

thanh nét đậm?

- GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con chữ có nét thanh và nét đậm( nét to và nét nhỏ)

Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng. Nét thanh, nét đậm có kiểu có chân hoặc không có chân.

- Lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23’) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

- GV cho hs quan sát chữ. GV giới thiệu cách kẻ chữ

+ Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ:

+ Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.

+ Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.

- GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát:

+ Tìm khuôn khổ chữ: Vị trí nét thanh, nét đậm, kẻ nét thẳng, kẻ nét cong,...

+ Trong một dòng chữ các nét thanh có độ mảnh như nhau, các nét đậm có độ dày bằng nhau.

- Cho HS quan sát thêm một số bài về bố cục, nét chữ

- GV yêu cầu hs nhắc lại cách kẻ chữ.

3.2. Thực hành sáng tạo - GV hướng dẫn hs thực hành + Tập kẻ các chữ A,B

+ Vẽ màu vào các con chữ và nền

- Chú ý về bố cục của chữ. Không to quá và không nhỏ quá.

- Nhắc hs vẽ màu vào con chữ và màu nền có độ đậm nhạt khác nhau. Tô màu đều gọn trong hình.

3.3: Cảm nhận, chia sẻ

Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm:

- Hs quan sát, lắng nghe

- Quan sát cách vẽ

- Quan sát nhận ra chữ kẻ đẹp, chữ chưa đẹp

- HS nhắc lại cách kẻ chữ

- Vẽ theo hướng dẫn

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

(3)

+ Hình dáng chữ (Cân đối,nét thanh nét đậm đúng vị trí)

+ Màu sắc và nền của chữ (Có đậm,có nhạt).Cách vẽ màu (Gọn trong nét chữ) – Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm thực hành.

- Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Hướng dẫn học sinh về nhà tập kẻ thêm

những chữ in hoa nét thanh, nét đậm khác

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng