• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 1/4/ 2022

Ngày giảng: 5A, 5B: 4 /4/2022

Bài 20 : Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.1. Năng lực mĩ thuật

- HS hiểu vai trò ý nghĩa của lều trại thiếu nhi .

- HS biết cách trang trí và tập trang trí được cổng hoặc lều trại.

1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét mẫu vẽ; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

1.3. Phẩm chất

- HS yêu thích các hoạt động tập thể, chăm chỉ, tích cực suy nghĩ, sáng tạo, có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.

* Điều chỉnh nội dung theo CTGDPT 2018: Phân biệt được tranh vẽ, tranh in, tượng và phù điêu. Có hiểu biết ban đầu về Đồ họa (tranh in)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK, tranh, ảnh về môi trường.

2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (Khoảng 3’)

- Giáo viên dùng kĩ thuật động não tổ chức cho học sinh chơi trò chơi kể tên các hoạt động tập thể trong trường mà em biết - Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Suy nghĩ và trả lời nhanh

- Lắng nghe Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(Khoảng 5’) - GV giới thiệu một số hình ảnh về cổng,

lều trại yêu cầu HS nhận xét

+ Hội trại thường tổ chức vào dịp nào, ở đâu?

+ Trại gồm những phần chính nào?

+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại?

- GV tóm tắt: Vào dịp lễ tết hay kì nghỉ hè,

- Hs quan sát, nhận xét

+ Ngày lễ, ngày kỷ niệm.

+ Cổng trại, lều trai,…

(2)

các trường thường tổ chức hội trại ở nơi có cảnh đẹp như sân trường, công viên, bãi biển,.. Hội trại là hình thức sinh hoạt tập thể vui tươi và bổ ích.

Trại gồm có cổng trại và lều trại.

Cổng trại: Là bộ mặt của trại, có nhiều kiểu dáng khác nhau, gồm có cổng, hàng rào được trang trí bằng chữ, hình vẽ, cờ , hoa.

Lều trại: Là trung tâm của trại, nơi có các sinh hoạt chung. Có nhiều hình dáng khác nhau tam giác, chữ nhật, lục giác.

Vật liệu thường dùng là tre nứa, vải, panô , giấy màu,..

+ Tre, nứa, vải, giấy,…

- Lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành(khoảng 23’) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

- GV giới thiệu trang trí cổng trại. (GCTQ- ĐDDH)

+ Vẽ hình cổng hàng rào, hình trang trí theo ý thích

+ Trang trí lều trại: Vẽ hình lều trại cân đối với hình giấy, trang trí lều trại theo ý thích.

(Giới thiệu với học sinh một số kỹ thuật in bằng các vật liệu sẵn có hoặc kỹ thuật in chà xát các hình đơn giản)

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách trang trí - Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước.

3.2. Thực hành sáng tạo

- GV quan sát hướng dẫn hs làm bài.

- Yêu cầu HS tự tạo cổng hoặc lều trại.

- GV gợi ý một số hoạ tiết cho HS lựa chọn.

3.3: Cảm nhận, chia sẻ

Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm:

Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đậm nhạt.

– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

- Quan sát

- Quan sát

- HS tập trang trí cổng hoặc lều trại

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm thực

(3)

hành.

- Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Hướng dẫn học sinh về nhà tập trang trí

đồ vật theo ý thích

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng