• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

NS: 18/3/ 2019 NG: 25/3/2019

Thứ hai ngày 25 thỏng 3 năm 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 79:ễN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (TIẾT 1

)

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Đọc rừ ràng, rành mạch cỏc bài tập đọc đó học từ tuần 19 đến tuần 26 (phỏt õm rừ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phỳt); hiểu nội dung của đoạn , bài (trả lời được cõu hỏi về nội dung đoạn đọc)

2. Kĩ năng:

- Biết đặt và trà lời CH với Khi nào? (BT2,BT3); biết đỏp lời cảm ơn trong tỡnh huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tỡnh huống ở BT4)

- HSNK: Biết đọc lưu loỏt được đoạn, bài; tốc độ đọc trờn 45 tiếng/phỳt.

3.Thỏi độ:

- Hs hứng thỳ mụn học

- GDQTE: Quyền đợc tham gia (đáp lại lời cảm ơn).

II. ĐỒ DÙNG

Phiếu ghi tờn cỏc bài tập đọc, học thuộc lũng, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (3’)

- GV gọi HS đọc và trả lời cõu hỏi bài Sụng Hương.

- Gv gọi 2 hs khỏc nhận xột bạn - Gv nhận xột.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 2’)

- GV giới thiệu bài và ghi tờn bài lờn bảng lớp.

2. Hướng dẫn ụn tập

Bài 1. ễn luyện tập đọc và học thuộc lũng. (13')

- GV cho HS bốc thăm đọc bài

- Gọi HS đọc và trả lời cõu hỏi về nội dung bài đọc

- GV nhận xột

Bài 2. Tỡm bộ phận của mỗi cõu dưới đõy và trả lời cõu hỏi: “Khi nào?”( 5’) a, Mựa hố, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.

b, Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hố về - Gọi HS đọc yờu cầu.

- Y/c làm bài cỏ nhõn - Gọi nhận xột.

- HS đọc bài Sụng Hương và trả lời cõu hỏi.

- HS nhận xột.

- HS lắng nghe

- HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị

- Từng HS đọc bài và TLCH - HS nhận xột bạn

- 1HS đọc yờu cầu.

- Lớp làm vbt – 2 HS làm trờn bảng - Nx bài làm của bạn

(2)

? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào” đều chỉ gì? nằm ở vị trí nào trong câu?

Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: ( 5’)

a. Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.

Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?

b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.

- Gọi HS nêu yêu cầu:

- Y/c làm bài cá nhân - Gọi nhận xét.

H: Bộ phận in đậm là những từ ngữ chỉ gì?

H: Để hỏi về thời gian ta dùng cho câu hỏi nào?

Bài 4. Nói lại lời đáp của em: (5’) a. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn.

b. Khi một cụ già cảm ơn em vì em chỉ đường cho cụ.

c. Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông em bé giúp bác ấy một lúc

- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài - Y/c thảo luận nhóm đôi

- Gọi trình bày

- Gọi nhận xét.

H: Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác ta đáp với thái độ như thế nào?

3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học.

+ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực.

- Chỉ thời gian, nằm ở vị trí đầu câu, cuối câu.

- 1HS nêu yêu cầu:

- Lớp làm vbt, 2 HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét

+ Dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng khi nào?

+ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?

- Bộ phận in đậm là những từ ngữ chỉ thời gian.

- Để hỏi về thời gian ta dùng cho câu hỏi Khi nào?

- 1HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm đôi

- Nhiều cặp HS thực hành đối đáp trước lớp

+ Ồ, có gì đâu.

+ Dạ, không có chi.

+ Thưa bác không có gì đâu ạ.

- Cả lớp nhận xét.

- HS trả lời.

(3)

TẬP ĐỌC

TIẾT 80:ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII

(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1

2. Kĩ năng: Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2) ; Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT3 )

3.Thái độ: Yêu môn Tiếng Việt

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.

- Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức: (2’)

- Y/C Quản ca cho lớp hát 1 bài B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 2’)

- GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng lớp.

2. Hướng dẫn ôn tập

Bài 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

(12')

- GV cho HS bốc thăm đọc bài

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc

- GV nhận xét

Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về mùa (6’) - GV phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ, đội nào tìm nhiều từ thì thắng: Tìm loại hoa, quả của 4 mùa

- Gọi nhận xét

- Nhận xét và tuyên dương

Bài 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm (10’) - Yêu cầu HS đọc đề bài 3

- Cho HS tự làm vào vở - Gọi 1 HS đọc bài làm - Nhận xét ghi

3. Củng cố, dặn dò :(3’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3)

- Lớp hát

- HS lắng nghe

- HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị

- Từng HS đọc bài và TLCH - HS nhận xét bạn

- HS các nhóm thi tìm từ , dán lên bảng.

- HS nxét

- HS đọc yêu cầu - HS làm vở - HS nxét

- HS nghe

TOÁN

TIẾT 131: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

I. MỤC TIÊU:

(4)

1. Kiến thức:

- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó

- Số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đó 2. Kĩ năng: Rèn hs có kĩ năng tính toán tốt.

3.Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 2 HS lên bảng - Gọi nhận xét

- GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài

2. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 và phép chia cho 1

a, Phép nhân có thừa số là 1 (7’) - GV nêu phép nhân

- Y/c chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau

- Y/c nêu kết luận

- Y/c HS nêu các phép nhân có thừa số là 1 trong các bảng nhân đã học

- GV: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó

b. Phép chia cho 1 (7’)

- GV yêu cầu HS nêu các phép chia có chia là 1 từ các phép nhân có thừa số là 1

- Gọi HS nêu nhận xét - GV nhận xét, kết luận

3. Hướng dẫn làm bài tập (15’) Bài 1. Tính nhẩm

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Y/c làm bài cá nhân

- Đọc thuộc các Bảng nhân đã học - Dưới lớp theo dõi và nhận xét

- HS nhắc lại tên bài: Số 1 trong phép nhân và phép chia

- HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau

1 x 2 = 1 + 1 = 2 1 x 2 = 2

1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 1 x 3 = 3

1 x 4 = 1 = 1 + 1+ 1 + 1 = 4 1 x 4 = 4

- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó

2 x 1= 2 3 x 1 = 3 4 x 1 = 4 5 x 1 = 5

1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3= 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5

- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó

- 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vbt

(5)

- Y/c HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi nhanh kết quả lên bảng

- Chữa bài : + Thống nhất kết quả đúng + Giải thích lý do

H: Nêunhận xét về các phép tính trong cột?

H: Nêu nhận xét về phép nhân với 1, phép chia cho 1?

GV: Lưu ý vận dụng kết luận vừa học để giải bài tập có liên quan

Bài 2. Số

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- GV tổ chức trò chơi: Thi điền số nhanh + GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 4 HS + Thi tiếp sức trong thời gian 1 phút 30 + Đội nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc

- Tổ chức HS chơi

- GV phân thắng - thua, tuyên dương - GV yêu cầu các đội chơi giải thích cách làm bài

GV: Vận dụng quy tắc về số 1 trong phép nhân và phép chia để làm nhanh bài tập dạng này

Bài 3. Tính

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Y/c HS làm bài cá nhân - Chữa bài :

+ Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm

+ GV kiểm tra xác suất – Nhận xét

H: Phép tính 24 : 1 em đã được học chưa

? Tại sao em vẫn đưa ra được kết quả đúng?

GV: Với các phép chia có số chia là 1 ta dễ dàng tìm ra kết quả dù số bị chia là bao nhiêu

4. Củng cố dặn dò (3’)

- Yêu cầu HS nêu lại kết luận bài - GV NX giờ học

- HS nối tiếp nêu kết quả 1 x 2 = 2

2 x 1= 2 2 : 1 = 2

- Các phép nhân có thừa số là 1, phép chia có số chia là 1

- Số nào nhân hoặc chia cho 1 cũng bằng chính số đó

Bài 2. Số?

. . . x 2 = 2 . . . x 1 = 2 . . . : 1 = 3

. . . x 1 = 4 - HS tham gia chơi

- Cả lớp nhận xét – bình chọn đội thắng cuộc

Bài 3. Tính

- Lớp làm vbt - 1 HS làm bài trên bảng

4 x 2 x 1= 8 x 1 = 8 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2

4 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24

- HS trả lời

(6)

NS: 18/3/ 2019 NG: 26/3/2019

Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019

KỂ CHUYỆN

TIẾT 27:ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII

(Tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết đặt và trả lời vớiở đâu?; biết đáp lời xin lỗi trog tình huốg giao tiếp cụ thể

2. Kỹ năng: Đọc rõ ràng, rành mach các bài tập đã học từ tuần 29 đến tuần 26;

hiểu nội dung của đoạn bài.

3.Thái độ: HS có thái độ đúng đắn khi giáo tiếp.

- GDQTE: Quyền được tham gia (đáp lời xin lỗi).

II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.

- Bảng để HS điền từ trong trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (3’)

+ Một năm có mấy mùa? Nêu rõ từng mùa.

+ Thời tiết của mỗi mùa như thế nào ? - GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài. (2’)

- Giờ học hôm nay, cô sẽ ôn luyện cho các con cách đọc đúng các bài tập đọc và một số bài thơ mà các con đã học. Sau đó các con sẽ cùng ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi : “Ở đâu ?”

2. Hướng dẫn ôn tập

Bài 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (11’)

- GV để các thăm ghi sẵn bài tập đọc lên bàn.

- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

- Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu ?” (6’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?

- Câu hỏi “Ở đâu?”dùng để hỏi về nội dung gì?

- Yêu cầu HS đọc câu văn ở phần a.

- 2 HS trả lời.

- Thời tiết của mỗi mùa khác nhau

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe, nhắc lại tên bài

- HS lên bốc thăm và chuẩn bị - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS theo dõi và nhận xét - Hs lắng nghe

- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu ?”

- Câu hỏi “ Ở đâu ? “ dùng để hỏi về địa ( nơi chốn ).

a. Hai bên bờ sông hoa phượng

(7)

+ Hoa phượng nở đỏ rực ở đâu ?

+Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?

- Tương tự trên yêu cầu HS làm phần b.

+ Vậy bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”là bộ phận nào ?

- GV nhận xét sửa sai.

Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài +Bài tập yêu cầu làm gì ?

a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.

+ Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?

+ Bộ phận này dùng để làm gì?

+ Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?

b. Trong vườn trăm hoa khoe sắc thắm.

- GV nhận xét sửa sai.

Bài 4. Nói lời đáp của em (5’)

a. Khi bạn xin lỗi vì bạn đã làm bẩn quần áo em

+ Cần nói lời xin lỗi trong các trường trên với thái độ như thế nào?

- GV gọi nhiều HS thực hành đối đáp tình huống a.

- GV nhận xét sửa sai.

b. Khi chị xin lỗi em vì trách mắng nhầm em.

c. Khi bác hàng xóm xin lỗi vì trách mắng lầm em.

- Gọi HS thực hành đối đáp trong tình huống b, c.

- GV nhận xét sửa sai.

vĩ nở đỏ rực.

- Hai bên bờ sông.

- Hai bên bờ sông.

- Trên những cành cây - Hs lắng nghe

- HS đọc yêu cầu.

- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.

- Hai bên bờ sông - Chỉ địa điểm .

- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?

- Ở đâu trăm hoa khoe sắc?

- Hs lắng nghe

-Với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em.

VD: HS1 ; Xin lỗi bạn nhé ! Mình trót làm bẩn quần áo của bạn.

HS2 : Thôi không sao mình sẽ giặt ngay./ Lần sau bạn đừng có chạy qua vũng nước khi có người đi bên cạnh nhé.

- HS thực hành hỏi đáp theo cặp.

- Hs lắng nghe.

b. Thôi, cũng không sao chị ạ./

Bây giờ chị hiểu em là được.

c. Dạ, không sao đâu bác ạ./ Dạ, không có gì.

- HS trả lời.

- Hs lắng nghe.

(8)

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Cần đáp lại lời xin lỗi với thái độ như thế nào ?

- Nx tiết học , dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng.

- Hs lắng nghe

TOÁN

TIẾT 132: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

+ Số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0, số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 + Không có phép chia cho 0.

2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng tính toán tốt.

3.Thái độ: Hs hứng thú với môn học.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Y/c HS làm bài tập sau: Tính.

a.4 x 4 x 1 c, 2 x 3 : 1 b.5 : 5 x 5 d, 4 : 4 x 1 - Gọi nx

- GV nx, đánh giá, tuyên dương B. Dạy bài mới.

1.Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài học, ghi tên bài lên bảng lớp.

2. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 và phép chia có số bị chia là 0 a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 (6’)

- GV nêu phép nhân 0 x 2, yêu cầu HS chuyển thành tổng tương ứng.

- Vậy 0 x 2 = ?

- Tiến hành tương tự với phép nhân 0 x 3.

- Từ các phép tính trên em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 0 với 1 số?

* Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính: 2 x 0, 3 x 0.

+ Khi thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.

- HS nx - Lắng nghe

- Lắng nghe, 3 HS nhắc lại tên bài

- HS thực hiện theo yêu cầu:

0 x 2 = 0 + 0 = 0 0 x 2 = 0

0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 0 x 3 = 0

- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 - 2 HS lên bảng làm, HS lớp nhận xét.

- HS nêu: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

(9)

*Yêu cầu HS rút ra kết luận.

b.Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0 (6’)

- GV nêu phép tính 0 x 2 = 0. Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên lập phép chia tương ứng có SBC là 0.

- Tiến hành tương tự để rút ra phép tính 0 : 5 = 0

* Từ các phép chia trên em có nhận xét gì về thương của các phép chia có SBC là 0 ?

* GV kết luận: Số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0.

3. Luyện tập thực hành (18’) Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1.

Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở.

- GV treo kết quả

0 x 4 = 0 2 x 0 = 0 0 x 1 = 0 0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 9 : 1 = 0 Bài 4:- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.

4 : 4 x 0 = 1 x 0 0 : 5 x 5 = 0 x 5 = 0 = 0 Trong biểu thức có phép tính nhân, chia chúng ta thực hiện như thế nào?

Bài 5

G tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn?

G phổ biến cách chơi

Tuyên dương đội thắng cuộc 4. Củng cố, dặn dò (3’)

- Yêu cầu HS nêu lại kết luận trong bài.

- Dặn HS về nhà học thuộc các kết luận

- HS nêu : 0 : 2 = 0

- Các phép chia có SBC là 0 đều có thương bằng 0.

- HS nhắc lại kết luận.

- HS tự làm bài, đọc bài làm của mình, HS lớp nhận xét.

- 1 HS đọc đề bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- HS làm bài vào vở, chấm chữa bài.

- HS đối chiếu kết quả

- 2 HS nêu yêu cầu HS làm vào vở 3 HS lên bảng làm

- HS nghe nhận xét. HS phát biểu - HS nêu yêu cầu

- HS tiến hành chơi

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 27: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC

(TIẾT 2 )

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .

(10)

2.Kĩ năng: Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen

3.Thái độ: Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác .

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng giáo tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.

- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.

III. ĐỒ DÙNG

Tranh ảnh hoặc băng hình minh hoạ truyện đến chơi nhà. Đồ dùng đóng vai.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ (3’) Lịch sự khi đến nhà người khác

- Đến nhà người khác em cần phải có thái độ như thế nào?

 Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:Lịch sự khi đến nhà người khác 1. Giới thiệu bài (2’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài học, ghi tên bài lên bảng lớp.

2. Các hoạt động dạy- học:

a. Hoạt động 1: Đóng vai (15’)

* HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.

- GV chia nhóm và giao niệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống:

 GV nhận xét

b. Hoạt động 2: Trò chơi đố vui (13’)

* HS củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác.

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm nêu 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác.

Ví dụ:

+ Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?

+ Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?

 GV và các nhóm còn lại đóng vai trò trọng tài nhận xét.

GDKNS: Khi đến nhà người khác, em cần làm gì?

3. Củng cố, dặn dò (3’) - GV rút ra kết luận chung:

Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử

- HS trả lời.

- HS nxét

- Lắng nghe, 3 HS nhắc lại tên bài

Đóng vai

- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.

- HS nxét, bổ sung Trò chơi

- HS thi đua. Nhóm này đố nhóm khác. Sau đó đổi lại, nhóm khi hỏi, nhóm này trả lời.

- HS suy nghĩ trả lời - HS nhắc lại.

(11)

lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.

- Nhận xét tiết học. Dặn thực hiện những điều đã học vào hàng ngày và chuẩn bị bài: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1).

THỦ CÔNG

TIẾT 27:LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY

(tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ đeo tay . 2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ đeo tay.

3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

*Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.

- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

- HS: Giấy thủ công, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra ( 3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập. - HS để đồ dùng lên bàn B. Dạy bài mới :

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài học, ghi tên bài lên bảng lớp

2. Hướng dẫn các hoạt động :

a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (12’)

- GV đưa vật mẫu chiếc đồng hồ hoàn chỉnh

? Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào?

? Vật liệu làm đồng hồ ?

- Treo tranh quy trình +Hướng dẫn mẫu.

- Hướng dẫn học sinh các bước.

- Nghe, 3 HS nhắc lại tên bài

- Quan sát và trả lời

- Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.

- Làm bằng giấy, hoặc lá chuối, lá dừa

(12)

*Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

- Ta phải cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.

- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác dài 35 ô, rộng 3 ô để làm dây đồng hồ.

- Cắt một nan dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ.

- Quan sát, theo dõi.

*Bước 2 : Làm mặt đồng hồ

- Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào mấy ô? (3 ô như hình 1)

Tiếp theo ta làm sao? (gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3).

Hình 1

Hình 2 Hình 3

*Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.

- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.

(H4)

- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.(H5)

- Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.(mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi)

Hình 4

Hình 5

(13)

*Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.

- Hướng dẫn lấy dấu bốn chính để ghi số:12, 3, 6 ,9 và chấm các chỉ giờ khác(H6a)

- Vẽ kim ngắn chỉ giờ ,kim dài chỉ phút

…Luồn đai vào dây đeo đồng hồ (H6b) - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ ,gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh. (H7)

Hình 6a Hình 6b Hình 7

b. Hoạt động 2 : Thực hành (15’) - Tổ chức HS thực hành theo nhóm - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

- Thực hành làm đồng hồ đeo tay.

- Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.

- Trưng bày sản phẩm.

3. Nhận xét – Dặn dò ( 3’) - GV nx tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Làm đồng hồ đeo tay ( tiết 2)

- HS lắng nghe

NS: 18/3/ 2019 NG: 27/3/2019

Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019 CHÍNH TẢ

TIẾT 53: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 4)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ về chim chóc; viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm.

2. Kỹ năng: Đọc rõ ràng, rành mach các bài tập đã học từ tuần 29 đến tuần 26;

hiểu nội dung của đoạn bài.

3.Thái độ: HS yêu thích loài vật.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, VBT, phiếu ghi tên các bài tập đọc.

- HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (2’)

(14)

- Y/c Quản ca cho lớp hát B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài học, ghi tên bài lên bảng

2. Hướng dẫn ôn tập

Bài 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (11’)

- GV để các thăm ghi sẵn bài tập đọc lên bàn.

- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

- Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2 : (8’)

Trò chơi: mở rộng vốn từ về muông thú.

- Gv cho HS thi đố giữa 2 nhóm

+ Ví dụ: Nhóm A nói tên 1 con vật(hổ) + Nhóm B phải nói được từ chỉ đặc điểm của con vật ấy (hung dữ)

- Sau đó 2 nhóm đổi vai cho nhau

* Thi kể chuyện về con vật em biết - Tổ chức cho HS kể.

Bài 3. Viết đoạn văn (10’) - Gọi HS đọc y/c

- Y/c HS dựa vào các kiến thức đã được học để viết đoạn văn về một loài chim hoặc gia cầm mà em biết.

- Gọi đọc bài viết

- Gọi nhận xét bài viết của bạn - GV nx, tuyên dương bài viết tốt 3.Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Lớp hát

- Lắng nghe, 3 HS nhắc lại tên bài

- HS lên bốc thăm và chuẩn bị - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS theo dõi và nhận xét - Hs lắng nghe

- HS chơi trò chơi.

- Nhận xét, bình chọn nhóm nêu đúng, nhanh.

- HS tham gia thi kể chuyện.

- Nhận xét bình chọn người kể hay nhất.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS viết

- HS lần lượt đọc bài viết - Nhận xét

TẬP ĐỌC

TIẾT 81: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (TIẾT 5)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đặt và trả lời với như thế nào?; biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể.

2. Kỹ năng: Đọc rõ ràng, rành mach các bài tập đã học từ tuần 219 đến tuần 26;

hiểu nội dung của đoạn bài.

3.Thái độ: HS có thái độ đáp lời khẳng định, phủ định lịch sự.

II. ĐỒ DÙNG

(15)

Phiếu ghi các bài tập đọc, giấy khổ to ghi bài tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (2’)

- Y/c Quản ca cho lớp hát B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Giờ học hôm nay, cô sẽ ôn luyện cho các con cách đọc đúng các bài tập đọc và một số bài thơ mà các con đã học. Sau đó các con sẽ cùng ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi: “Như thế nào?”

2. Hướng dẫn ôn tập

a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

(12’)

- GV để các thăm ghi sẵn bài tập đọc lên bàn.

- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

- Yêu cầu hs theo dõi và nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương.

b. Ôn luyện cách đọc và trả lời câu hỏi ntn? (11’)

Bài 2.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì ?

+ Mùa hè hai bên bờ sông hoa phượng nở như thế nào?

+ Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi

“Như thế nào?”

- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.

- GV nhận xét sửa sai.

Bài 3.

+ Bài tập yêu cầu điều gì?

+ Chim đậu ntn?

+ Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?

- Yêu cầu HS lên thực hành trước lớp.

- Lớp hát

- Hs lắng nghe. Nhắc lại tên bài

- HS lên bốc thăm và chuẩn bị.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS theo dõi và nhận xét - Hs lắng nghe

- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “như thế nào”?

- Dùng để hỏi về đặc.

- Mùa hè hoa phượng nở đỏ rực hai bên bờ sông.

- Đỏ rực hai bên bờ sông.

- 2 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập.

- Hs lắng nghe

- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.

- Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.

- Trắng xoá.

- Trên cành cây chim đậu như thế nào?/ a. Chim đậu như thế nào trên cành cây ?

- 2,3 cặp thực hành lớp theo dõi

(16)

- GV nhận xét sửa sai.

* Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. (6’)

Bài 4:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp.

- GV nhận xét sửa sai.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?

+ Khi đáp lại lời khẳng định hoặc phủ định của người khác chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?

- Về nhà học bài cũ.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

nhận xét.

b. Bông cúc sung sướng như thế nào?

- Hs lắng nghe

- Đáp lại lời khẳng định hoặc phủ định của người khác.

- 1 cặp HS khá giỏi thực hành hỏi đáp lớp theo dõi nhận xét.

VD: a. Ôi thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ Thế ạ ? Con sẽ chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./

b. Thật à / Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin vui này./ Oi, thật thế hả ? Tớ cảm ơn bạn, tớ mừng quá./ Oi, tuyệt quá. Cảm ơn bạn nhiều./…

c. Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơnạ. / Thưa cô, tháng sau nhất định chúng em sẽ lcố gắng nhiều hơn ạ./ Thưa cô, tháng sau nhất định chúng em sẽ cố gắng để đoạt giải nhất./ Cô đừng buồn. Chúng em hứa tháng sau sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./…

- Hs lắng nghe

- Dùng để hỏi đặc điểm.

-Thể hiện sự lịch sự đúng mực.

- Hs lắng nghe

THỂ DỤC

TIẾT 53: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn tập bài tập RLTTCB.

2.Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .

3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

(17)

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, nội dung kiểm tra.

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập - Khởi động xoay các khớp.

- Ôn luyên nội dung kiểm tra.

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

- Nội dung kiểm tra: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông hoặc dang ngang.

- Tổ chức và phương pháp KT

+ Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 2-3 em.

+ Tập hợp HS đứng rthành 2 hàng ngang so le nhau ở một phía đường chạy.

- GV đứng bên phía khác của đường chạy.

- Gọi tên lần lượt 2-3 em vào vị trí chuẩn bị sau đó vào vị trí XP

+ GV nêu tên từng động tác cho từng em thực hiện…

- Mỗi em thực hiện một lần động tác GV chỉ định

- Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện từng động tác của từng HS . + Hoàn thành:Thực hiện được động tác tương đối đúng trở lên.

+ Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác.

25 phút

Đội hình

(GV) 6m

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

(18)

TOÁN

TIẾT 133: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp HS biết tự lập bảng nhân và bảng chia 1.

- Củng cố về phép nhân có thừa số là 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán tốt cho học sinh.

3.Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc kết luận của bài trước.

- Yêu cầu HS làm bài tập sau:

Tính 4 x 0 : 1 0 x 3 : 1 5 : 5 x 0 4 : 4 x 1 B. Bài mới

1. Giới thiệu(1’)

- GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài học - GV ghi đầu bài

2. Hướng dẫn luyện tập(28’) Bài 1:

- Yêu cầu HS tự nhẩm kết quả.

- Nối tiếp nhau đọc kết quả.

- Gv nhận xét.

Bài 2:

- Yêu cầu HS tự làm bài, đọc bài làm của mình trước lớp.

5 + 1 = 6 5 x 1 = 5 5 – 1 = 4 5 : 1 = 5

+ Một số cộng với 0 cho kết quả như thế nào?

+ Một số nhân với 0 cho kết quả ra sao?

+ Khi cộng thêm 1 vào 1 số khác gì với việc nhân số đó với 1?

+ Khi thực hiện chia một số cho 1 kết quả như thế nào?

+ Kết quả của phép chia có SBC là 0 là bao nhiêu?

Bài 3:

- 1 HS lên bảng đọc.

- 2 HS lên bảng làm bài tập, HS lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- 3 HS nhắc lại tên bài - Đọc y/c

- Nhẩm kết quả, đọc kết quả bài làm.

- HS nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân và bảng chia 1.

- HS đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài vào vở.

+ Kết quả là chính số đó.

+ Kết quả là 0.

+ Khi cộng thêm 1 vào 1 số thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị, còn khi nhân với 1 thì kết quả không thay đổi.

+ Kết quả là chính số đó.

+ Kết quả là 0.

(19)

- Tổ chức cho HS thi nối nhanh phép tính với kết quả ( thời gian 2 phút ) 3.Củng cố dặn dò(2’)

- GV chốt lại nội dung KT trong tiết luyện tập.

- Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.

- HS thi nối nhanh phép tính với kết quả. Trong vòng 2 phút đội nào có nhiều bạn nối đúng, nhanh là thắng cuộc.

- HS nghe nhận xét, dặn dò.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHỦ ĐIỂM: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hiểu được vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã hội ngày nay.

2. Kĩ năng: Từ đó HS phải có ý thức tôn trọng người phụ nữ.

3. Thái độ: Biết ơn cô và mẹ qua việc làm cụ thể

I. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :

1/ Nội dung :

- Vai trò của người phụ nữ Việt nam

- Truyền thống vẻ đẹp của người phụ nữ Việt nam.

2/Hình thức hoạt động :

- Lớp chép các câu hỏi về ngày 8/3 và về các gương sáng của người phụ nữ Việt nam.

- HS sưu tầm thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ Việt nam.

III. CHUẨN BỊ :

- GVCN đặt ra một số câu hỏi cho HS thảo luận về chủ đề 8/3.

- HS sưu tầm thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ Việt nam.

- Phân công tổ trưởng các tổ chuẩn bị thêm phần văn nghệ.

- Đọc thơ ca ngợi người phụ nữ.

IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1/Hát tập thể bài : Mẹ và cô

- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do . 2/ Phần hoạt động :

*Hoạt động 1 : Thảo luận các câu hỏi.

- Đọc câu hỏi, HS trong tổ thảo luận và giơ tay nhanh để trả lời:

+ Ngày 8/ 3 là ngày gì?

+ Kể về thành tích của người phụ nữ Việt nam

+ Kể tên những người phụ nữ nổi tiếng mà em biết? ( Nguyễn Thị Bình, Đặng Huỳnh Mai (GD), Nguyễn Thị Định, Trương Mĩ Hoa…)

+ Người phụ nữ ngày nay làm những việc gì?

*Hoạt động 2 : Phát động thi đua làm việc tốt mừng ngày 8/3

(20)

- Thi đua đạt điểm 10 tặng cô và mẹ + Tổ 1: Giúp bạn yếu toán + Tổ 2: Giúp bạn yếu TV + Tổ 3: Giúp bạn yếu TNXH + Tổ 4: Giúp bạn yếu TV

- Nêu các biện pháp để giúp bạn học tập tiến bộ - Các tổ trình bày, thống nhất biện pháp chung

*Hoạt động 2 : Phát động thi đua làm việc tốt mừng ngày 8/3 - Các cá nhân đăng kí tiết mục văn nghệ

- Biểu diễn các tiết mục theo đăng kí V. Kết thúc hoạt động.

- GV nhắc nhở HS thông qua tiết dạy này cần phải quý trọng hơn những người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

- Thực hiện các biện pháp đề ra để giúp bạn học tập NS: 18/3/2019

NG: 28/3/2019

Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 27: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (TIẾT 6).

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kiểm tra HTL.

- Mở rộng vốn từ về muông thú qua trò chơi.

2. Kĩ năng:

- Biết kể chuyện về các con vật mà mình yêu thích.

3.Thái độ:

-Yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG

Phiếu ghi sẳn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (3’)

Câu hỏi “Như thế nào” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác chúng ta cần có thái độ như thế nào?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài. (2’)

- Giờ học hôm nay, cô sẽ ôn luyện cho

- Về đặc điểm

- Lịch sự, đúng mực

- HS lắng nghe

(21)

các con cách đọc đúng các bài tập đọc và một số bài thơ mà các con đã học. Sau đó các con sẽ cùng ôn luyện về từ ngữ về muông thú, thi kể chuyện về các con vật - GV ghi tên đầu bài lên bảng

2. Hướng dẫn ôn tập

a. Hoạt động 1: Kiểm tra lấy học thuộc lòng các bài đã học (10’)

- GV cho HS bốc thăm đọc bài

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc

- GV nx, tuyên dương

b. Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ về muôn thú (9’)

- Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội một lá cờ.

- Phổ biến luật chơi: trò chơi diễn ra qua 2 vòng

+ Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên các con vật. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành quyền trả lời trước.

Nếu đúng được 1 , nếu sai thì không được nào, đội bạn được quyền trả lời.

+ Vòng 2: các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ 2, đội giải được câu đố được 3. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng 2, đội bạn bị trừ 1. Nội dung câu đố nói về hình dáng hoặc hoạt động của 1 con vật bất kỳ.

- GV chốt lại đội nào thắng

c. Hoạt động 3: Kể về 1 con vật mà em biết (9’)

- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó cho HS thời gian để suy nghĩ về con vật mà em định kể.

- Gợi ý: Có thể kể lại câu chuyện em biết về 1 con vật mà em được đọc hoặc nghe kể.

- 3 HS nhắc lại tên bài

- HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị

- Từng HS đọc bài và TLCH - HS nhận xét bạn

- Vòng 1:

1. Con gì có bờm và được mệnh danh là vua của rừng xanh (sư tử) 2. Con gì thích ăn hoa quả (khỉ) 3. Con gì có cổ rất dài (hươu cao cổ) 4. Con gì rất trung thành với chủ (chó)

5. Con gì được nuôi trong nhà để bắt chuột (mèo)

- Vòng 2:

1. Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào? (tinh ranh)

2. Nuôi chó để làm gì? (trông nhà) 3. Sóc chuyền cành như thế nào?

(nhanh nhẹn)

4. Gấu trắng có tính gì? (tò mò) 5. Voi kéo gỗ như thế nào? (rất khỏe mạnh)

- Chuẩn bị kể, sau đó 1 số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi.

- HS nghe

(22)

3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà tập kể về con vật mà em thích cho người nhà nghe.

- Lắng nghe

TẬP VIẾT

TIẾT 27: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết7

).

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kiểm tra HTL.

- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao”.

- Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác.

2. Kĩ năng:Rèn cho hs đọc to,rõ ràng,mạch lạc.

3. Thái độ:Tham gia nhiệt tình

II. ĐỒ DÙNG

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu HKII, bảng quay viết sẳn nội dung bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức: (1’)

- Y/c Quản ca cho lớp hát B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài. (2’)

- Giờ học hôm nay, cô sẽ tiếp tục ôn luyện cho các con cách đọc đúng các bài tập đọc. Sau đó các con sẽ ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “Vì sao?”.

2. Kiểm tra học thuộc lòng :(11’)

- GV để các thăm ghi sẵn bài học thuộc lòng lên bàn

- GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. HD hs làm bài tập. (18’)

Bài 2:Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi:

Vì sao?

a. Sơn ca khô cả cổ họng vì khát.

- Câu hỏi “Vì sao”dùng để hỏi về nội dung gì?

- Vì sao sơn ca khô cả họng?

-Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi“Vì sao”?

b. Vì trời mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.

- GV nhận xét sửa sai.

- Lớp hát

- HS lắng nghe. Nhắc lại tên bài

- HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài 2 phút.

- HS lần lượt lên đọc bài cả lớp theo dõi bài.

- Hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.

- Vì khát.

- Vì khát.

- Bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao là:Vì trời mưa to.

- Hs lắng nghe

(23)

Bài 3:

- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.

a. Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.

b.Vì mải chơi, nên đến mùa đông,ve không có gì ăn

+ Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ?

- GV nhận xét và sửa sai.

Bài 4:

- Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau.

- Yêu cầu HS đóng vai thể hiện từng tình huống.

a. Cô (thầy) hiệu trưởng nhân lời đến dự liên hoan văn nghệ với lớp em.

b. Cô (thầy) giáo chủ nhiệm tổ chức cho lớp đi thăm viện bảo tàng.

c. Mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ.

- GV nhận xét sửa sai.

4. Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Khi đáp lại lời đồng ý của người khác.

Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?

+Câu hỏi “Vì sao”dùng để hỏi về nội dung gì?

- Về nhà học bài.

- GV nhận xét tiết học.

- HS đọc yêu cầu.

- Vì thương xót sơn ca - Vì mãi chơi.

- 2HS lên bảng ,lớp làm vào vở a. Vì sao bông cúc héo lả đi?

b. Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?

- Hs lắng nghe - HS đọc yêu cầu.

- Thay mặt lớp em xin cảm ơn thầy (cô).

- Thích quá! chúng em cảm ơn thầy( cô)/ Chúng em cảm ơn thầy( cô).

Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá ! con phải chuẩn bị những gì hả mẹ?./

- Hs lắng nghe - 2 HS trả lời.

- Hs lắng nghe

TOÁN

TIẾT 134: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các bảng chia đã học.Ap dụng giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học.

- Rèn kĩ năng tìm thừa số, số bị chia.

(24)

- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.

3.Thái độ: Hs hứng thú với với môn học.

II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:(5’)

- Gọi 2 Hs lên bảng làm 4 : 2 x 0 6 x 5 : 1 - Gọi nx

? Nêu lại quy tắc số 1, 0 trong phép nhân và phép chia

- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1.Giới thiệu bài (2’)

- GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài học - Ghi tên đầu bài lên bảng

2. Hướng dẫn luyện tập. ( 25’) Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

+ Khi đã biết 2 x 3 = 6 có thể ghi ngay kết quả của 6: 2 và 6 : 3 hay không ? Vì sao?

- GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.

Bài 2:

X x 3 = 4 X = 21 : 3 X = 7

Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 3:- GV hướng dẫn tương tự bài 2 Bài 4:

Bài tập cho biết gì? Hỏi gì?

Tóm tắt: 3 đĩa: 15 cái bánh 1 đĩa: ... cái bánh?

- GV đưa bài giải đúng Bài giải

1 đĩa có số cái bánh là : 15 : 3= 5 ( cái)

Đáp số : 5 cái bánh - Nhận xét, tuyên dương hs làm tốt

- 2 Hs lên bảng làm - HS nx

- 1 số Hs nhắc lại quy tắc

- Lắng nghe

- 3 HS nhắc lại tên bài

- HS làm bài theo yêu cầu của GV.

- HS đọc bài làm.

- Có thể ghi ngay kết quả vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài – 3 Hs làm bảng lớp Chữa bài nêu thành phần tên gọi - Ta lấy tích chia cho thừa số kia Y : 3 = 4

Y = 4 x 3 Y = 12 2 HS đọc đầu bài

HS tóm tắt rồi giải – chữa bài nêu câu lời giải khác

- HS đối chiếu

(25)

Bài 5:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Tự làm bài vào vở.

- GV thu chấm, nhận xét.

Muốn tìm thừa số của 1 số ta làm như thế nào?

3.Củng cố dặn dò(2’) - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học, chuẩn bị cho giờ sau.

- 1 HS đọc đề bài.

- Làm bài vào vở, chữa bài.

- HS phát biểu

THỂ DỤC

TIẾT 54: TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Làm quen với trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.

2.Kỹ năng: Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi . 3.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

* Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

+ Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn song song cách nhau 8-10m. Tập họp HS đứng thành 2 hàng ngang sau hai vạch giới hạn, dàn hàng cách nhau tối thiểu 2m và cho HS nhận biết bạn đứng đối diện để tạo thành từng đôi.

+ Cách chơi:

25 phút

Đội hình

(26)

Các em đồng thanh đọc:

“Chạy đổi chỗ, Vỗ tay nhau, Một ! Hai ! Ba !”

Sau tiếmg “ba” các em nhất loạt chạy về trước đổi chỗ cho nhau theo từng đôi một. Khi sắp gặp nhau, từng em đưa tay trái vỗ vào bàn tay bạn để chào nhau, sao đó chạy tiếp về trước đến vạch giới hạn thì dừng lại, quay sau để chuẩn bị chơi lần tiếp theo.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

NS: 18/3/ 2018

NG: 29/3/2018 Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2018

TOÁN

TIẾT 135: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chiađã học.

- Tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính.

- Giải bài toán có bài văn bằng 1 phép tính chia.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

(27)

Gọi 2 HS làm bảng lớp + Lớp làm giấy nháp

Y : 3 = 15 x x 4 = 36 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’)

b.Hướng dẫn học sinh luyện tập(28’) Bài 1a: Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi 1 học sinh đọc bài làm của mình.

- Khi biết 5 x 2 = 10 có thể ghi ngay kết quả của 10: 2 và 10 : 5 hay không ? Vì sao?

- Nhận xét, cho điiểm học sinh.

Bài 1b:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Chữa bài, cho HS.

Bài 2:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức trên.

- Yêu cầu HS nhắc lại về phép nhân có thừa số là 1, là 0. Phép chia có số bị chia là 0.

Bài 3a

- Gọi HS đọc đề bài.

BT cho biết gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

Tóm tắt 3 hộp: 15 cái Mỗi hộp: ... cái?

*Phần b tiến hành tương tự.

So sánh 2 phần a, b giống và khác nhau chỗ nào?

Bài 4

Gọi HS nêu yêu cầu

Muốn tìm một phần mấy của 1 số ta làm như thế nào?

3.Củng cố dặn dò(2’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.

2 HS làm bảng lớp + Lớp làm giấy nháp

Chữa bài nêu thành phần tên gọi và cách làm

- Học sinh đọc

Khi biết kết quả 5 x 2 = 10 có thể đọc ngay kết quả 10 : 2 = 5 và 10 : 5 = 2.

Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.

- Thực hiện phép tính nhân, chia với số đo đại lượng.

- Thực hiện tính bình thường như với số tự nhiên, viết đơn vị đo đại lượng vào sau kết quả.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

HS tự làm bài - Đổi vở kiểm tra chéo 8 : 2 + 6 = 4 + 6

= 10 4 x 3 x 0 = 1 x 0 = 0

- 1 HS đọc đề bài.

HS tóm tắt rồi giải

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở

Bài giải

Mỗi hộp có số cái bút là:

15 : 3 = 5(cái) Đáp số: 5 cái - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài rồi trả lời

(28)

CHÍNH TẢ

TIẾT 54: KIỂM TRA VIẾTGIỮA HKII

.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS viết chính xác bài thơ “ Con Vện”

2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết chính tả.

3. Thái độ: GD ý thức tự học, yêu thích môn học.

II. CÁCH TIẾN HÀNH

1.Nêu nội dung và yêu cầu tiết học.

2.Đọc bài : Con Vện.

3.Yêu cầu 1 HS đọc lại bài , cả lớp đọc đồng thanh.

4.Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ.

5.GV đọc cho HS viết bài.

6.GV đọc cho HS soát lỗi.

7.GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 27: KiÓm tra viÕt tËp lµm v¨n

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS viết được đoạn văn ngắn về một con vật mà em yêu thích.

2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết đoạn văn.

3. Thái độ: GD ý thức tự học, yêu thích môn học.

II. CÁCH TIẾN HÀNH

1.Nêu nội dung và yêu cầu tiết học.

2. Đưa đề bài: Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4, 5 câu) để nói về một con vật mà em thích.

3.Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập.

4. Y/C đọc bài làm trước lớp

5.GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Loài vật có thể sống được ở khắp mọi nơi.

2. Kĩ năng:Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.

3. Thái đô: Sưu tầm và bào vệ các loài vật.

II. ĐỒ DÙNG

-Tranh trong SGK, các tranh ảnh về các loài vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ : (3’)

+ Hãy kể tên các loài cây sống dưới nước mà em biết?

+ Hãy chỉ vào hình vẽ SGK nói tên các loài cây và nêu ích lợi của chúng?

- GV nhận xét đánh giá.

- Một số loài cây sống dưới nước.

- HS lên bảng trình bày.

(29)

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài. (2’)

- Giờ tự nhiên xã hội hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối.

2. Các hoạt động

* Hoạt động 1: Kể tên các con vật. (7’) + Hãy kể tên các con vật mà em biết?

* Hoạt động 2: Loài vật sống ở đâu?

(10’)

- Hoạt động nhóm:

- Quan sát hình trong SGK cho biết tên các con vật trong từng hình.

+Trong những loài vật này loài nào sống trên mặt đất?

+ Loài nào sống dưới nước?

+ Loài nào sống trên không trung?

Kết luận: Loài vật có thể sống khắp nơi trên can, dưới nước, trên không.

* Hoạt động 3 : Triễn lãm tranh (12’) Bước 1: Hoạt động theo nhóm.

- Cho HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và trang trí vào một tờ giấy to, và ghi tên và nơi sống của con vật

Bước 2: Trình bày sản phẩm.

- GV yêu cầu các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng.

- GV yêu cầu các nhóm đọc to tên các con vật mà nhóm mình sưu tầm được theo 3 nhóm: Trên mặt đất nhóm sống dưới nước và nhóm bay trên không.

Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật, Chúng có thể sống được khắp nơi: Trên

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe. Nhắc lại tên bài

- HS kể: chó, mèo, khỉ, chim chào mào, chích choè, cá, tôm, cua…

H1:Đàn chim đang bay trên bầu trời

H2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi đi bên cạnh mẹ thật dễ thương.

H3: Một chú dê bị lạc đàn đang ngơ ngác.

H4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ.

H5: Dưới biển có nhiều loài cá,tôm cua

- Voi, dê

- Tôm, cá, cua, vịt.

- Chim.

- HS tập trung tranh ảnh; phân công người dán, người trang trí.

- Các nhóm lên treo tranh lên bảng.

- Đại diện các nhóm đọc tên các con vật đã sưu tầm và phân nhóm theo nơi sống.

- HS lắng nghe

(30)

cạn, dưới nướcvà trên không trung.Chúng ta cần chăm sóc và bảo vệ chúng.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) + Loài vật sống được ở đâu?

+ Kể tên một số loài vật sống trên cạn, dưới nuớc, trên không.

-Về nhà học bài cũ, xem trước bài sau.

- Nhận xét tiết học.

-Loài vật có thể sống khắp nơi trên can, dưới nước, trên không.

- HS kể.

- Hs lắng nghe

SINH HOẠT LỚP- SAO NHI

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết những ưu, khuyết trong tuần 27

- Đề ra phương hướng hoạt dộng tuần sau ( tuần 28) - Giáo dục ý thức phê và tự phê

II. ĐỒ DÙNG

- Chuẩn bị nội dung sinh hoạt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Nhận xét chung tuần 27 a. Lớp trưởng điều khiển:

- Các tổ trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động của từng cá nhân trong tổ.

- Lớp phó học tập lên nhận xét về tình hình học tập của lớp.

- Lớp phó văn thể, lao động lên nhận xét.

b. Giáo viên nhận xét chung:

- Ưu :

...

- Nhược

c. Bình xét thi đua các tổ trong tuần:

- Tổ 1: ... - Tổ 2: ... - Tổ 3: ... - Tổ 4:...

2. Phương hướng hoạt động tuần sau.

- Đạo đức: Ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô giáo. Thực hiện phong trào nói lời hay, làm nhiều việc tốt.

- Học tập: Tiếp tục thi đua dành nhiều bông hoa 10 chào mừng ngày 26 - 3 Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài. Có sự chuẩn bị bài chu dáo trước khi đến lớp.

- xếp hàng ra vào lớp đúng quy dịnh.

- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

- Đảm bảo an toàn giao thông khi ra đường.

3. Sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,

- Tell pupils that they are going to listen to the recording, circle the correct options and write the answer to complete the sentences6. - Give them a few seconds to read each of

Teacher’s preparation: sach mem.vn, book, flashcards, laptop, CD, speakers, youtube.com.. Student’s preparation: books,

Tell pupils that they are going to listen to the recording and circle the correct answers.. - Give them a few seconds to read the sentences in silence and guess the words to fill

- Output: Ss pronounce the sounds 'crocodile, 'elephant, 'wonderful and 'beautiful in the words and the sentences correctly..

- Tell pupils that they are going to read the text and circle the correct words to complete

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the