• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 29/11/2020 Tiết 25:

Ngày giảng: 02/12/2020

NHẢY XA - CHẠY BỀN

- Nhảy xa: Ôn: Chạy đà - giậm nhảy - trên không và tiếp đất; một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân.

- Chạy bền: Trò chơi "Chạy dích dắc tiếp sức". I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được các giai đoạn của kĩ thuật nhảy xa. Biết vận dụng kiến thức để hoàn thiện kĩ thuật.

- Nắm được các động tác bổ trợ để tự tập phát triển sức mạnh chân.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được một số động tác bổ trợ cho nhảy xa ở mức tương đối đúng.

- Thực hiện được kĩ thuật chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất bằng hai chân.

3. Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ.

II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, ván giậm, hố nhảy xa.

III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp làm mẫu, phân tích. Điều khiển tập luyện kết hợp sửa sai.

IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

NỘI DUNG THỜI

GIAN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU:

1. Nhận lớp:

- Kiểm tra sĩ số, trang phục luyện tập, sức khoẻ học sinh.

- GV phổ biến nội dung giờ học.

2. Khởi động:

- Bài TD phát triển chung 9 động

(7phút) 2’

5’

- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp.

- Đội hình khởi động:

* * * * * * * *

* * * * * * * *

(2)

tác.

- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay, khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay.

- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.

- Ép ngang, ép dọc.

B. PHẦN CƠ BẢN 1. Nhảy xa:

- Phối hợp đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất bằng.

- Bổ trợ:

+ Lò cò + Bật xa

+ Đà 3 bước nhảy bước bộ.

+ Mô phỏng giai đoạn trên không.

2. Chạy bền:

- Trò chơi: Chạy dích dắc tiếp sức

(33’ ) 14' 4-5 lần 2-3 lần

14' 3-4 lần 3-4 lần 3-4 lần 3-4 lần

5'

* * * * * * * * * * * * * * * *

- GV nêu yêu cầu và một số chú ý trong luyện tập đối với các nội dung khó. (Có thể yêu cầu 1-2 HS lên thực hiện để cả lớp quan sát, nhận xét).

- GV chia nhóm luyện tập. Nhóm trưởng điều khiển các nhóm. GV quan sát sửa sai chung.

+ Nhóm1: Bổ trợ

* * * * * * *

* * * * * * *

+ Nhóm 2: Nhảy xa

*******

- GV tổ chức cho HS chơi:

* * * * * *  

* * * * * *  

(3)

C. PHẦN KẾT THÚC - Củng cố bài

- HS thả lỏng, hồi tĩnh

- GV nhận xét, đánh giá giờ học - Giao bài tập về nhà.

- Xuống lớp.

5' - Đội hình tập trung lớp:

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

V.RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

………

………..

____________________________________

(4)

Ngày soạn: 29/11/2020 Tiết 26:

Ngày giảng: 04/12/2020

NHẢY XA - CHẠY BỀN

- Nhảy xa: Ôn: Chạy đà - giậm nhảy - trên không và tiếp đất; một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân.

- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được các giai đoạn của kĩ thuật nhảy xa. Biết vận dụng kiến thức để hoàn thiện kĩ thuật.

- Nắm được các động tác bổ trợ để tự tập phát triển sức mạnh chân.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được một số động tác bổ trợ cho nhảy xa ở mức tương đối đúng.

- Thực hiện được kĩ thuật chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất bằng hai chân.

3. Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ.

II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, ván giậm, hố nhảy xa.

III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp làm mẫu, phân tích. Điều khiển tập luyện kết hợp sửa sai.

IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

NỘI DUNG THỜI

GIAN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU:

1. Nhận lớp:

- Kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh.

- GV phổ biến nội dung giờ học.

2. Khởi động:

- Bài TD phát triển chung 9 động tác.

- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh

(7phút) 2’

5’

- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp.

- Đội hình khởi động:

* * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * * * *

(5)

tay, khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay.

- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.

- Ép ngang, ép dọc.

B. PHẦN CƠ BẢN 1. Nhảy xa:

- Phối hợp đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất bằng.

- Bổ trợ:

+ Lò cò + Bật xa

+ Đà 3 bước nhảy bước bộ.

+ Mô phỏng giai đoạn trên không.

2. Chạy bền:

- Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

C. PHẦN KẾT THÚC - Củng cố bài

- HS thả lỏng, hồi tĩnh

- GV nhận xét, đánh giá giờ học - Giao bài tập về nhà.

- Xuống lớp.

(33’ ) 14' 4-5 lần 2-3 lần

14' 3-4 lần 3-4 lần 3-4 lần 3-4 lần

5'

5'

* * * * * * * *

- GV nêu yêu cầu và một số chú ý trong luyện tập đối với các nội dung khó. (Có thể yêu cầu 1-2 HS lên thực hiện để cả lớp quan sát, nhận xét).

- GV chia nhóm luyện tập. Nhóm trưởng điều khiển các nhóm. GV quan sát sửa sai chung.

+ Nhóm1: Bổ trợ

* * * * * * *

* * * * * * * + Nhóm 2: Nhảy xa

*******

- HS chạy trên địa hình tự nhiên:

Nam: 500m; Nữ: 400m - Đội hình tập trung lớp:

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

V.RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

(6)

………

………….

____________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH.. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI

Câu 2: Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù hợp với đời sống của nó chạy nhảy trên đồng cỏ.. Câu 3: Nêu đặc điểm sinh sản, tập tính