• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 6/10/2017 Ngày giảng: 9/10/2017

Thứ hai, ngày 9 tháng 10 năm 2017

TOÁN

Tiết 26:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- Rèn kỹ năng chuyên đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập bài tập 1a, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’) Kiểm tra vở bài tập.

=> GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập:

Bài 1: (7’)

a. Viết các số đo sau dưới dạng các số đo có đơn vị là m2

Mẫu: 3m2 65dm2 = 3m2+

100 65 m2

= 100 6 35 m2

=> GV nhận xét, tuyên dương.

b. Viết các số đo sau dưới dạng các số đo có đơn vị là cm2

GV chốt kiến thức.

Bài 2: Điền dấu >,< , = vào ô trống.(5’) + Muốn điền được dấu đúng ta phải làm gì?

- Nhận xét, chữa.

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu

- 2 HS lên bảng làm bài tập.

=> HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

- Quan sát GV làm mẫu.

- Thảo luận nhóm=> Trình bày.

6m258dm2= 6m2+

100

58 m2 = 6

100 58 m2 19m2 7 dm2=19m2+

100

7 m2= 19

100 7 m2 43 dm2 =

100 43 m2 - Làm bài cá nhân.

9cm258mm2 = 9

100 58 cm2

48mm2 =

100 48 cm2 - HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm bài cá nhân vào vở - Đổi ra cùng đơn vị rồi so sánh.

- Lớp làm bài vào vở.=> HS chữa bài =>

HS nhận xét.

71 dam2 25m2 = 7125 m2 7125 m2

12 km2 5 hm2> 125 hm2 1205hm2

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài-> chữa bài.

(2)

trả lời đúng. (5’) 1m2 25cm2= ...cm2

* Số thích hợp để viết vào chỗ trống là:

10 025cm2 Bài 4: (12’)

- GV hỏi phân tích bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết S của căn phòng( S của 200 mảnh gỗ) ta phải cần biết gì?

*Mảnh gỗ hình CNchiều dài: 80 cm Rộng: 20cm Căn phòng có 200 viên gạch có diện tích là ?

=> GV nhận xét, chốt.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chốt nội dung bài - Nhận xét giờ học.

Chuẩn bị bài: Héc - ta

- HS đọc bài tập.

- S của 1 mảnh gỗ.

- Lớp giải vào vở, cá nhân lên bảng.

Diện tích của 1 mảnh gỗ là:

80  20 = 1 600 (cm2) Diện tích của căn phòng là:

1 600  200 = 320 000 (cm2)

= 32 m2 Đáp số: 32 m2

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

TẬP ĐỌC

Tiết 11:

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI.

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .

- Hiểu nội dung bức thư : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* Giảm tải : Không hỏi câu hỏi 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- Đọc thuộc lòng bài thơ Ê - mi - li, con.

- Nêu đại ý của bài?

=> GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

GV giới thiệu hình ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen = xơn Man - đê - la và tranh minh hoạ.

=> Người đã đấu tranh chống sợ phân biệt chủng tộc cả đời...

2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:

- 3HS trả lời.

=> HS nhận xét

- HS lắng nghe.

(3)

a. Luyện đọc: (10’)

- Bài này có thể chia làm mấy đoạn để luyện đọc cho tốt.

- LĐ: a-pác-thai, Nen-xơn, Man- đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, 1/7, 1/10

sắc lệnh, trồng trọt, xấu xa.

=>GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt câu cho từng HS.

- Giới thiệu Nam Phi: Quốc gia ở cực nam Châu Phi, diện tích 1 210 000 km2, dân số trên 43 triệu người, thủ đô là Pree - tô - ri - a, rất giàu khoáng

sản( hầu hết là người da đen sinh sống) Giải thích các số liệu thống kê để làm rõ sự bất công

* GV đọc diễn cảm bài văn.( lưu ý HS cách đọc.)

b. Tìm hiểu bài: (12’)

* Người da đen dưới chế độ a-pác-thai.

( phân biệt chủng tộc)

+ Dưới chế độ A - pác - thai người da đen bị đối xử như thế nào?

-+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

=> GV nhận xét chốt ý.

* Cuộc đấu tranh được người dân t/g ủng hộ.

+ Hãy giới thiệu vị tổng thống dầu tiên của nước Nam Phi mới.?

- Nêu ý nghĩa của bài văn?

=> GV nhận xét ghi đại ý.

c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: (10’) - GV treo bảng phụ ghi những từ ngữ cần nhấn mạnh. Hướng dẫn đọc đoạn 3 với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.

=> GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si - le và tên phát xít.

- 1HS khá đọc toàn bài.

- HS nêu cách chia đoạn trọng bài ( 3 đoạn)

- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

- 3->4 HS đọc từ ( có thể đọc đồng thanh)

- HS đọc nối tiếp lần 2.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc chú giải.

- HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc to cả bài.

- TL theo nhóm bàn.

- HS trả lời câu hỏi.

- Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, ...

- Đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của học cuối cùng đã giành thắng lợi

=> HS nhận xét, bổ sung.

- Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

- 3 HS đọc nối tiếp bài.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp.

- Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp.

=> HS nhận xét.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

LỊCH SỬ

TIẾT 6:

QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. Nguyễn Tất Thành đi ra nư- ớc ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.

(4)

- HS trình bày được quyết tâm của NTT muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu

nước.

* Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ, học tập tính kiên trì bên bỉ vượt khó khăn của Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .

- GV : Bản đồ hành chính VN (địa danh Thành phố HCM).

- GV+ HS: Các hình trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ :(5')

- Em hãy thuật lại phong trào Đông du?

- Vì sao phong trào Đông Du bị thất bại?

- Nhận xét.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Tìm hiểu bài:

a. Tiểu sử của Bác Hồ (5’)

-HS đọc thầm SGK và dựa vào thông tin sưu tầm được về: quê hương, thời niên thiếu của Bác Hồ, chia sẻ với các bạn trong nhóm bàn

+ Gợi ý cho HS nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra.

+ Vì sao các phong trào đó thất bại?

+ Vào đầu thế kỉ XX, nước ta cha có con đường cứu nước đúng đắn. BH kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc VN.

b. Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành( 12’)

+ Mục đích đi ra nước ngoài của NTH là gì?

+ NTT ra đi tìm đường cứu nướcvào thời gian nào? Tại đâu?

+ NTT đi về hướng nào, tại sao ông không theo các bậc tiền bối trước?

c. ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của NTT ( 10’)

+ NTT đã lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài

- 2 HS trả lời.

- HS đọc và thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/ 05/

1890, trong GĐ nhà nho nghèo yêu nước

- Lúc nhỏ tên là Ng Sinh Cung, sau là Ng Aí Quốc- Hồ Chí Minh

- Cha: Ng Sinh Sắc(1863-19029) - Mẹ: Hoàng Thị Loan(1868-1900)

- Ra đi tìm con đường cứu nước phù hợp .-Ngày 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng- Sài Gòn, trên tàu Đô đốc La- tu- sơ Tờ - rê- vin

- Ông chọn đi về phương Tây, không theo con đường của các sĩ phu yêu nước vì các con đường này đều đi đến thất bại

- ở nước ngoài 1 mình, rất mạo hiểm nhất là lúc ốm đau, bên cạnh đó Người cũng không có tiền.

- Người rủ Tư Lê cùng đi để phòng khi

(5)

+ Người đã định hướng sẽ giải quyết những khó khăn ntn?

+ Theo em, vì sao Người có được quyết tâm đó?

- GV kết luận.

- GV cho HS xác định vị trí Thành phố HCM trên bản đồ.Kết hợp với ảnh bến cảng nhà Rồng đầu thế kỉ XX.

+ Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử?

* Rút ra KL SGK.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.

- Nêu các ý sau:

+ Qua bài học, em hiểu Bác Hồ là ngư- ời NTN?

+ Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, thì nước ta sẽ NTN?

- GV nhận xét tiết học.- Dặn HS chuẩn bị : Đảng cộng sản VN ra đời

ốm đau...NTT quyêt tâm làm bất cứ mọi việc để kiếm sống.

- Vì Người có tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc

1 HS chỉ trên bản đồ vị trí TPHCM.

-Nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước, đánh dấu mốc lịch sử.

- 1 HS trả lời.

- 2 HS tự liên hệ và trả lời.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 6: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Nêu được sự cần thiết của việc tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó

khăn.

- Nêu được thế nào là các địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Khởi động

A. Hoạt động cơ bản 1. Bàn tay tin cậy

+ Khi gặp khó khăn em thường muốn tìm ai để chia sẻ và hỗ trợ.

+ Vì sao em lại muốn tìm đến những người này mà không phải là những người khác?

+ Theo em thế nào là những người/ địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy.

+ Việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn có cần thiết không? Vì sao?

* Tìm kiếm sự hỗ trợ giúp chúng ta có thể

-Lớp phó VN điểu hành

* HĐ nhóm

- Đọc thầm nội dung 1.

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm

(6)

nhận được sự cảm thông, chia sẻ; sự động viên, những lời khuyên và sự can thiệp cần thiết để tháo gỡ, giải quyết những vẫn đề khó khăn của bản thân.

2. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ.

- Hoàn thành bảng

* Trong mỗi tình huống, hoàn cảnh, em nên tìm đúng địa chỉ và có cách trình bày, đề nghị giúp đỡ phù hợp.

3. Các số điện thoại khẩn cấp.

+ 113: Số điện thoại gọi công an + 114: Số điện thoại gọi cứu hỏa + 115: Số điện thoại gọi cấp cứu.

* HĐ nhóm

- Trao đổi với bạn

- Lần lượt nêu các tình huống, các bạn nêu cách xử lí.

- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm

* HĐ nhóm

- Trao đổi, trả lời các thông tin - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm

Ngày soạn: 6/10/2017 Ngày giảng: 10/10/2017

Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2017

CHÍNH TẢ.

Tiết 6:

Ê - MI - LI, CON ...

I. MỤC TIÊU:

- Nhớ – viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình báy đúng hình thức thơ tự do.

- Nhận biết các tiếng chứa ươ , ưa và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2 , 3 câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3 .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập tập viết 1.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- HS viết: suối, ruộng, mùa, lụa.

- Nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó?

=> GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

2. Hướng dẫn viết chính tả: (18’) a, Trao đổi về nội dung đọn thơ.

* Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ?

b, HD viết từ khó

* Từ nào trong bài khó viết ?

C, HS viết chính tả.

- Theo dõi, uốn nắn.

- Chấm 8 bài.

- 3 HS trả lời

=> HS nhận xét

- 3 - 4 em đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4.

- Lớp đọc thầm.

-> Chú muốn nói với con về nói với mẹ:

Cha đi vui xin mẹ đừng buồn.

- HS: Ê- mi-li, sáng bừng, nói giùm, sáng loà.

=> Luyện viết ra nháp.

- Nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài.

(7)

=> GV nhận xét chung.

3. Hướng dận HS làm bài chính tả:

(12’)

Bài 2: Tìm những từ có tiếng ưa hoặc ươ trong 2 khổ thơ.

- GV ghi bảng:

+ Những tiếng có ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.

+ Những tiền có ưa: lưa, thưa, mưa, giữa.

- >Nhận xét về cách ghi dấu thanh ở những tiếng trên?

. Bài 3: Tìm những tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp với những ô trống:

- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:

+ Cầu được ước thấy + Năm nắng, mười mưa.

+ Nước chảy đá mòn.

+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

=> GV nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về nhà viết lại những lỗi sai, học thuộc lòng bài tập 3.

- Chuẩn bị bài chính tả tuần sau.

- HS đọc nội dung bài tập 2.

- Cá nhân nêu miệng.

- Tiếng “tưởng, nước, ngược” (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. ...

- Tiếng “giữa” )không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính...

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm vào vở bài tập.

- Cá nhân lên bảng điền.

- HS thảo luận cặp nội dung thành ngữ, tục ngữ.

-> Đạt được đúng điều mình mong ước.

->Trải qua nhiều vất vả, khó khăn.

-> Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công - >Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người..

- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 11:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng Hữu , tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1 , BT2 . Biết đặt câu với 1 từ , 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3

- Giảm tải : không làm BT4 .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập bài tập 1.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- Nêu định nghĩa về từ đồng âm?

- Đặt câu phân biệt từ đồng âm.?

=> GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- 3 HS trả lời.

=> HS nhận xét.

(8)

2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (32’) Bài 1 (5’): Xếp những từ có tiếng

“hữu” cho dưới đây theo 2 nhóm a, b.

- Hữu có nghĩa là “bạn bè”

- Hữu có nghĩa là “có”

=> GV nhận xét chốt.

Bài 2: Xếp các từ có tiếng hợp thành 2 nhóm a, b (7’)

=> GV nhận xét, chốt.

Bài 3: (8’)Đặt 1 câu với 1 từ ở bài tập 1 và 1 câu với 1 từ ở bài tập 2.

- GV cùng lớp nhận xét, chữa.

Bài 4: Đặt câu với 1 trong những thành ngữ dưới đây: (12’)

- GV giải nghĩa các thành ngữ.

+ Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như người trong 1 gia đình, thống nhất về 1 mối.

+ Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung gánh vác 1 công việc quan trọng.

+ Chung lưng đấu sức: Tương tự kề vai, sát cánh.

-=>GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chốt nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài: Dùng từ đồng âm để chơi chữ.

- HS đọc nội dung bài tập 1.

- Giải nghĩa từ ở bài tập 2

- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm t.bày => HS nhận xét, bổ sung.

+ Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, ...

+ Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, ...

- HS đọc nội dung bài tập 2.

- Thảo luận cặp.-> Giải nghĩa từng từ.

a- Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, ...

b- Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp, ...

- HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân.

- Đọc câu vừa đặt.

=> HS nhận xét.

- HS nêu yêu cầu.

- TL tìm hiểu nghĩa của từng câu.

- Đặt câu với mỗi thành ngữ.

=> HS trình bày ý kiến.

- HS thảo luận cặp về cách đặt câu.

- Cá nhân nêu miệng - Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

TOÁN

Tiết 27:

HÉC TA

I. MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích Héc ta; mối quan hệ giữa Héc ta và mét vuông ...

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng giải các bài toán có liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

(9)

- Đọc bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé?

- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?

=> GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta: (5’)

- Giới thiệu:” Thông thường khi đo diện tích 1 thửa ruộng người ta thường dùng đơn vị héc - ta”

- 1 héc - ta = 1 héc - tô - mét vuông.

(Ký hiệu: ha)

- Nêu mối quan hệ giữa ha và m2? 3. Thực hành: ( VBT)

Bài 1 (8’)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a,10

1 ha = 1 000m2

4

1ha = 2500 m2

5

2 km2 = 40 ha - HS đổi chéo VBT => GV nhận xét chốt.

Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S: (6’)

Bài 3: (8’)

- GV hỏi phân tích bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết diện tích hồ Ba Bể hơn diện tích Hồ Tây bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào?

- Yêu cầu lớp tự tóm tắt và giải toán.

=> Nhận xét, chữa

Bài 4 : HS khá,giỏi về nhà làm.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài:

Luyện tập.

- 5 HS trả lời.

=> HS nhận xét.

- Cá nhân 1ha = 1 hm2 - Cá nhân: 1ha = 10 000 m2 - HS nêu yêu cầu bài tập.

- Lớp làm bài tập vào vở bài tập a,7 ha = 70 000 m2

16 ha = 160 000 m2 1 km2 = 100 ha 15 km2 = 1 500 ha b, 40 000 m2 = 4 ha 700 000m2 = 70 ha 2600 ha = 26 km2 19 000ha = 190 km2 - HS đọc yêu cầu bài tập.

- Làm bài cá nhân vào vở.

a. 54 km2 < 540 ha (S) a. 71 ha > 80 000 m2 (Đ) c. 5 m2 8 dm2 =

10

5 8 m2 (S) - HS đọc yêu cầu bài tập.

Bài giải Đổi 440 ha = 44000m2 670 ha = 67000m2

S hồ Ba Bể hơn diện tích Hồ Tây số mét vuông là:

67000 – 44000 = 23000 ( m2 ) Đáp số: 23000 m2

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

KHOA HỌC

(10)

TIẾT 11:

DÙNG THUỐC AN TOÀN

I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:

- Xác định khi nào nên dùng thuốc.

- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.

- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách, không đúng liều lượng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH:

- Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.

- Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.

- Hình trang 24, 25 SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Y/ c HS nêu tác hại của hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma tuý.

- GV nhận xét.

B. Bài mới. (32') 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Tìm hiểu bài :

HĐ1: Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc (10’)

* Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó.

* Cách tiến hành.

Bước 1. Làm việc theo cặp

+Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và trong trường hợp nào?

Bước 2. Gọi một số cặp lên bảng hỏi và trả lời.

Bước 3: HS giới thiệu cho các bạn biết về loại thuốc mà mình mang đến lớp.

Bước 3. GV kết luận: Khi bị bệnh chúng ta nên dùng thuốc chữa trị.Tuy nhiên dùng thuốc có thể làm bệnh nặng hơn , thậm chí gây chết người.

HĐ2: Sử dụng thuốc an toàn.(12’)

* Mục tiêu: Giúp HS :

- Xác định được khi nào nên dùng thuốc.

- Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.

- 3 HS trả lời. Lớp nhận xét.

- HS thảo luận theo cặp hỏi đáp .

VD: Đây là vỉ thuốc Pa-na-dol, thuốc có t/d giảm đau, hạ sốt, được sử dụng khi đau đầu, sốt, đau chân tay...

- HS trả lời miệng.

-HS làm việc cá nhân.

- HS nêu kết quả: 1- d, 2- c, 3- a, 4- b.

- HS đọc mục Bạn cần biết

(11)

- Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.

* Cách tiến hành:

Bước 1. Làm việc cá nhân.

- Y/cHS làm bài tập trang 24 SGK- đọc kĩ các câu hỏi và câu trả lời – tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi.

Bước 2: Chữa bài.

- GV chỉ định một số HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân.

KL : Theo SGK.

HĐ3. Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ?”(8’)

* Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà con biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.

* Cách tiến hành:

B1: Y/c HS đưa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và hướng dẫn cách chơi.

B2 : Tiến hành chơi

- Quản trò đọc câu hỏi trong mục trò chơi trang 25- SGK. Các nhóm thảo luận nhanh và viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ theo thứ tự ưu tiên rồi giơ lên.

- Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng.

- GV cố vấn nhận xét các nhóm.

3. Củng cố dặn dò:. (3')

- Để dùng thuốc an toàn cần chú ý gì?

-Y/c đọc mục bóng đèn.

- HS liên hệ việc dùng thuốc trong gia đình.

- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh sốt rét

- HS chơi theo nhóm 5. Lớp cử 2 bạn làm trọng tài, 1 bạn đọc câu hỏi.

- HS tiến hành chơi dưới sự điều khiển của quản trò.

- Phiếu đúng là:

1. Để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể cần:

1.c:Ăn t/ă chứa nhiều vi-ta-min.

2.a: Uống vi-ta-min.

3.b: Tiêm vi-ta-min.

2. Để phònh bệnh còi xương cho trẻ cần:

2.c: Ăn phối hợp nhiều loại t/ă có chứ can xi và vi-ta-minD.

2.b: Uống can xivà vi-ta-min.

2.a: Tiêm can xi

- Hs nêu, HS khác NX

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 6: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Có kĩ năng xác định được hệ thống hỗ trợ đáng tin cậy của bản thân và KN

ứng xử phù hợp khi đến các địa chỉ tin cậy để nhờ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương tiện để đóng vai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(12)

* Khởi động

B. Hoạt động thực hành

1. Đóng vai ứng xử khi tìm kiếm sự hỗ trợ

+ TH 1: Nam bị đau bụng trong giờ học.

Nếu là Nam, em sẽ tìm sự giúp đỡ của ai và đề nghị giúp đỡ như thế nào?

+ TH2: Nhiều lần đi học về, Thông thường bị một nhóm thiếu niên hư hỏng chặn đường, đe dọa và trấn lột tiền, đồ dùng học tập. Theo em bạn Thông nên tìm sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai?

+ TH3: Lan đang ở nhà một mình với bà nội thì bà bị ngất, Lan nên nhờ sự giúp đỡ của ai và nhờ như thế nào?

2. Liên hệ thực tế

- Hãy kể về một trường hợp em đã thành công (hoặc thất bại) trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn. Vì sao em thành công/ Thất bại. Nếu bây giờ gặp tình huống tương tự, em ứng xử như thế nào?

Vì sao?

C. HĐ ứng dụng

- Chia sẻ với bố mẹ người thân về KN tìm kiếm sự hỗ trợ vừa học

- Thực hiện KN tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn

- Lơp phó VN- điều hành

* Hoạt động nhóm

- Suy nghĩ và xử lí các tình huống - Trao đổi với bạn cách xử lí tình huống

- Chia sẻ, tổ chức xử lí trong nhóm + TH1: Nam nên xin phép cô giáo xuống phòng y tế của trường nhờ khám bệnh.

+ TH2: Thông nên tìm sự hỡ trợ của công an và gia đình.

+ TH3: Lan nên gọi cấp cứu 115 và gọi điện thoại báo cho bố mẹ đến bệnh viện.

* Hoạt động nhóm - Trao đổi với bạn - Nhận xét, bổ sung

Ngày soạn: 6/10/2017 Ngày giảng: 11/10/2017

Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017

KỂ CHUYỆN .

Tiết 6:

LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC CA NGỢI HOÀ BÌNH CHỐNG CHIẾN TRANH

I. MỤC TIÊU:

1 - Rèn kỹ năng nói:

- Biết kể một câu chuyện ( mẩu truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. Câu chuyện phải có nội dung chính là ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh, có nhân vật, có ý nghĩa.

- Trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu truyện ).

2- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

(13)

- HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

=> GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.Hướng dẫn HS kể chuyện:

a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học : (8’)

- GV gạch chân những từ cần lưu ý.

* GV nhắc HS:

+SGK có một số câu chuyện về đề tài này.

+Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK.

+Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.

-Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. (20’)

-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

-GV nhăc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.

-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.

-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau:

+ND câu chuyện có hay, có mới không.

+Cách kể.

+Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.

= >GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét giờ học.

-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.

-HS đọc đề bài=> HS kể.

=> HS nhận xét -HS lắng nghe.

Mời 1 HS đọc đề bài.

-HS giới thiệu, VD như:

Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước

-HS kể chuyện trong nhóm 2.

-HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn

VD:

+ Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

=> HS nhận xét bạn kể.

- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

TẬP ĐỌC

Tiết 12 :

TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT

(14)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .

-Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn 3, SGK.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- Đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A - pác - thai.

- Nêu đại ý của bài?

=> GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu về Si - le.

2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc; (12’) - Chia đoạn.

- GV sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.

- GV đọc diễn cảm bài. Lưu ý HS về giọng của từng nhân vật.

b. Tìm hiểu bài: (10’)

- Câu chuyên xảy ra ở đâu, bao giờ?

Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?

- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ già người Pháp?

- Nhà văn Đức Si -le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?

- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?

- Lời đáp của ông cụ ở cuối chuyện ngụ ý gì?

- GV bình luận về vở “ Những tên cướp” để ám chỉ bọn phát xít xâm lược.

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (7’)

- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn

- 1 -> 2 em.

=> HS nhận xét

- HS lắng nghe.

- Quan sát tranh minh hoạ.

- 3 đoạn.

2 HS đọc nối tiếp bài.

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Luyện đọc theo cặp.

- Trên một chuyến tàu ở Pa - ri, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng ...hô to: “Hít le muôn năm!”

- Vì cụ già đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng, vì ông cụ biết tiếng Đức thành thạo nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.

- Si - le là một nhà văn quốc tế.

- Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si - le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.

- Si - le xem các người là kẻ cướp.

- HS nêu ý nghĩa: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, ...

(15)

Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- Chú ý: Câu kết - hạ giọng, ngưng một chút trước từ “vở” và nhấn giọng

“Những tên cướp” thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về nhà đọc cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài tập đọc: Những người bạn tốt.

- HS nêu lại ý nghĩa của bài.

TOÁN

Tiết 28 :

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học.

- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập bài tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- Đơn vị đo ha còn được gọi là gì.

1 ha = . . . hm2 1 ha = . . . m2 => GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập:

Bài 1 (7’): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2

-Đại diện nhóm lần lượt báo cáo kết quả.

- GV thể hiện trên bảng phụ kết quả học sinh trình bày.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

=> GV nhận xét chốt kết quả đúng.

=> HS trình bày VBT

Bài 2: Điền dấu >, >, = vào chỗ trống.

GV nhận xét chốt: (8’) 4 m27 mm2 > 47 mm2 407 mm2

5 dm2 9 cm2 < 590 cm2

905 cm2

2m215dm2 = 2

100 15 m2 260ha < 26km2

Bài 3: ( 13’): Dành cho HS khá,giỏi)

- HS trả lời

=> HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp TL nhóm vào phiếu học tập.

a. 12 ha = 120 000 m2 5 km2 = 5 000 000 m2 b. 2500 dm2 = 25 m2

140 000 cm2 = 14 m2 90 000 cm2 = 900 m2 1070 000cm2= 107m2

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS nêu cách làm - HS làm bài

- Đổi chéo vở KT kết quả => HS chữa bài

=> Nhận xét bài bạn.

(16)

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tính S của khu rừng HCN ta cần biết số liệu gì?

( Số đo chiều dài, chiều rộng) + Chiều dài biết ? Muốn tìm chiều rộng ta làm như thế nào?

- GV tóm tắt trên bảng( học sinh) Chiều rộng:

Chiều dài :

S = ? m2; S = ? ha Bài 4: ( tr-37)

- HS phân tích đề toán.

- >Nêu hướng giải.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết số tiền mua gạch để lát kín căn phòng đó ta cần biết số liệu gì?

( S của căn phòng)

- Trao đổi bài để kiểm tra kết quả.

=> GV nhân xét đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV chốt kiến thức.

- Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu ôn bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Lớp tóm tắt và giải toán.

Bài giải:

Chiều rộng của khu rừng là:

3000 : 2 = 1500(m) Diện tích của khu rừng là:

3000  1500 = 450 0000 (m2) = 450 ha

Đáp số: 4500 000 m2 450 ha

- 1 HS chữa bài

=> HS nhận xét bài bạn.

Bài giải Diện tích căn phòng là:

8  6 = 48 (m2)

Số tiền mua gỗ để lát cả căn phòng đó là:

90 000 x 48 = 4 320 000 (đồng) Đáp số: 4 320 000 đồng

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Ngày soạn: 6/10/2017 Ngày giảng: 12/10/2017

Thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2017

TẬP LÀM VĂN

Tiết 11:

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

I. MỤC TIÊU:

- Biết viết một lá đơn đúng qui định về thể thức , đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do , nguyện vọng rõ ràng .

II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Ra quyết định(làm đơn trình bày nguyện vọng).

- Thể hiện sự cảm thông(chia sẻ,cảm thông với những nạn nhân chất độc màu da cam)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi qui trình viết đơn.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- Kiểm tra việc viết lại 1 đoạn văn tả

(17)

cảnh trong bài kiểm tra giờ trước.

=> GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Chúng ta thường viết đơn khi nào?

- Hãy kể tên các mẫu đơn mà em đã được học?

=> GV giới thiệu-> Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn HS luyện tập:

a. Bài 1 (10’): Đọc 1 đoạn văn và trả lời câu hỏi:

* Các em cùng đọc bài Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng để thấy rõ hơn vì sao chúng ta cần có Đơn tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.

+ Chất độc màu da cam đã gây ra hậu quả gì đối với con người?

- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?

+ ở địa phương em có những người bị nhiễm chất độc màu da cam không?

Em thấy cuộc sống của họ ra sao?

=>GV giải thích về thảm hoạ chất độc màu da cam gây ra; Hoạt động của hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ các nạn nhân, ...

b. Bài 2: (18’):Sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu.

- GV: Treo bảng phụ, hoạt động qui trình viết đơn.

+ Hãy đọc tên đơn em sẽ viết?

+Mục nơi nhận đơn em sẽ viết những gì?

+ Phần lý do viết đơn em sẽ viết gì?

=> GV quan sát hướng dãn thêm -> GV gợi ý cho lớp nhận xét.

-> GV chấm điểm 1 số đơn.

- GV cùng lớp nhận xét, chỉnh sửa.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học.

- KT 3 học sinh.

=> HS nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe -> HS trả lời-> HS bổ sung ý kiến.

..khi muốn trình bày một ý kiến, nguyện vọng nào đó.

-Đơn xin phép nghỉ học, Dơn xin gia nhập Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đơn xin cấp thẻ đọc sách.

- 1HS đọc bài văn.

- Nêu ý chính của từng đoạn => HS nhận xét

- Phá huỷ hơn 1 triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loài muông thú, gây những bệnh nguy hiểm cho con người và con cái của học, ...

- Hỏi thăm, động viên giúp đỡ, ...

- Sáng tác truyện, thơ, ... thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân.

- Vận động mọi người giúp đỡ, ...

- Lao động công ích ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng và nạn nhân chiến tranh nói chung, ...

- HS đọc yêu cầu bài tập 2 và những điểm cần chú ý.

- Lớp làm bài tập vào vở bài tập, 1 em làm vào giấy tô - ki.

- Cá nhân đọc đơn.

- Lớp nhận xét.

+ Đơn có viết đúng thể thức không?

+ Trình bày có sáng không?

+ Lí do, nguyện vọng có rõ không?

- Cá nhân dán bảng.

- Lớp sửa lại đơn của mình.

(18)

- Yêu cầu về nhà quan sát cảnh sông nước. Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh sông nước.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 12:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM

I.MỤC TIÊU:

- Ôn lại khái niệm từ đồng âm.

- HS tìm được từ đồng âm trong đoạn văn. Biết phân biệt nghĩa của tù đồng âm. Biết đặt câu với từ đồng âm.

- GD học sinh có ý thức trau dồi vốn từ của Tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT, bảng phụ

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- Gọi hs nêu khái niệm từ đồng âm => GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : (1’)

2. Hướng dẫn hs làm bài tập

Bài 1: Đọc các cụm từ sau đây, chú ý từ in nghiêng (7’)

a.Đặt sách lên bàn

b.Trong hiệp 2, Rô- nan- đi- nhô ghi được một bàn

c.Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa.

Nghĩa của từ bàn được nói tới dưới đây phù hợp với nghĩa của từ bàn trong cụm từ nào, câu nào ở trên?

-Lần tính được thua ( trong môn bóng đá) -Trao đổi ý kiến.

-Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc.

Nhận xét, đánh giá, chốt bài đúng

Bài 2: Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong các cụm từ sau: (7’)

a.đâụ tương- đất lành chim đậu- thi đậu b.bò kéo xe- hai bò gạo - cua bò lổm ngổm c.cái kim sợi chỉ- chiếu chỉ - chỉ đường -một chỉ vàng

+ Nhận xét bổ sung

Bài 3: đặt câu để phân biệt các từ đồng âm:

chiếu, kén , mọc : (7’) M:- Mặt trời chiếu sáng.

-Bà tôi trải chiếu ra sân.

+ Chấm chữa bài

Vài hs nêu

Trao đổi theo cặp để tìm nghĩa của các từ bàn cho phù hợp

Báo cáo kết quả

Phân biệt nghĩa theo nhóm Báo cáo kết quả:

đậu(1): DT, chỉ một loại đỗ đậu(2): ĐT chỉ hoạt động của chim

đậu (3): ĐT chỉ việc thi đỗ...

Đọc đề, phân tích mẫu Làm bài vào vở.

Đọc đề và tự làm bài ồa vở Làm bài vào vở

(19)

Bài 4: Viết lại cho rõ nội dung từng câu dưới đây ( có thể thêm một vài từ) (8’)

+Vôi tôi tôi tôi.

+Trứng bác bác bác.

b.mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt lại cho rõ nghĩa từng cách hiểu ấy ( có thể thêm một vài từ):

-Mời các anh chị ngồi vào bàn.

-Đem cá về kho!

+ Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ

- Giao bài về nhà: Tìm các từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng:

+Cái nhẫn bằng bạc.

+Đồng bạc trắng hoa xoè.

+ Cờ bạc là bác thằng bần.

+Ông Ba tóc đã bạc.

+Đừng xanh như lá, bạc như vôi + Cái quạt máy này phải thay bạc.

Đọc đề, nêu nghĩa của các câu văn và nêu cách thêm:

-Vôi của tôi thì tôi tôi lấy -Trứng của bác thì bác tự bác -Vài em nêu ý hiểu của mình

TOÁN.

Tiết 29:

LUYỆN TẬP CHUNG

.

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học, cách tính diện tích các hình đã học.

- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập bài tập 4.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D YẠ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

KT vở bài tập ở nhà của học sinh.

=> GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập

Bài 1 (7’)

- GV hỏi phân tích bài tập, hướng dẫn cách giải.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết phải cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín căn phòng?

( S của căn phòng, S của1mảnh gỗ)

- 2 HS lên bảng làm bài

=> HS nhận xét

- HS đọc bài tập.

- HS trả lơì => HS nhận xét bổ sung.

Bài giải:

Diện tích nền căn phòng là:

8 8 = 64 (m2)

= 540 000 cm2 Diện tích 1 mảnh gỗ là:

80  20 = 1600( cm2)

Số mảnh gỗ để lát căn phòng đó là:

640 000 :1600 = 400 (mảnh)

(20)

- Yêu cầu lớp làm bài tập vào vở.

=> GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:( 8’)

- Hỏi phân tích bài toán.

Tóm tắt:

Chiều rộng: 130 m

Chiều dài hơn rộng: 70 m A .S =. . . .?

b. 100 m2 : 300 kg mía Cả thửa ruộng: . . . tấn mía?

- HS đổi chéo vở KTKQ => GV nhận xét, đánh giá.

+ Bài tập này củng cố kiến thức gì?

( C2 bước giảI toán rút về đơn vị )

Bài 3: (8’ ) (Dành cho HS khá,giỏi) + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để làm được bài toán này các con cần nhớ lại kiến thức gì?

=> GV nhận xét ghi điểm.

Bài 4:( 9’)- Hướng dẫn HS khá,giỏi về nhà làm.

- GV hướng dẫn tính diện tích miếng bìa rồi khoanh vào kết quả đúng:

- Gợi ý cách tính:

Cách 1: Diện tích miếng bìa

= S(1) + S(2) + S(3)

= (12  8) + (12  8) + (8  4)

= 96 + 96 + 32 = 224 (cm2) Cách 2:

Diện tích miếng bìa:

=S(1) + S(2) + S(3)

= 64 + 64 + 96 = 224 (cm2) Cách 3:

Diện tích miếng bìa:

= S hcn 2 - Shcn 1

= 288 = 64 = 224 (cm2)

Đáp số: 400 mảnh - HS đọc đề toán.

Bài giải:

a. Chiều dài khu đất là:

130 + 70 = 200 (m) Diện tích của khu đất là:

130  200 = 26000 (m2) b. 26000 m2 gấp 100 m2 số lần là:

26000 : 100 = 260 (lần)

Số thóc thu hoạch thửa ruộng đó là:

300  260 = 78000(kg) = 78 tấn

Đáp số: a: 26000 m2 b: 78tấn - HS đọc bài tập.

- HS làm bài cá nhân=> Chữa bài.

Bài giải:

Chiều dài của sân vận động là:

6  3 000 = 18 000 (cm) = 180 m

Chiều rộng của sân vận động là:

3  3 000 = 9 000 (cm) 9 000 cm = 9 0 m Diện tích của sân vận động đó là:

180  900 = 16200 (m2) Đáp số: 16200 m2

- HS đọc nội dung bài tập và quan sát hình vẽ

- Thảo luận nhóm 4 (3’). Tính diện tích miếng bìa vào phiếu học tập.

8 cm 8 cm 12 cm

8 cm 8 cm

1 2

3

8 cm

8 cm 12 cm

8 cm 8 cm

1 2

3

8 cm

8 cm 8 cm 12 cm

8 cm 8 cm

8 cm

2 1

(21)

- Nhận xột, chữa bài tập

- Chốt lời giải đỳng (c) 224 cm2 3. Củng cố, dặn dũ: (3’)

- Nhận xột tiết học.

Yờu cầu ụn bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung

- HS về làm bài tập . Xem lại bài.

ĐỊA LÍ

TIẾT 6

: ĐẤT VÀ RỪNG

I. MỤC TIấU: Học xong bài này HS biết:

- Chỉ được trờn bản đồ vựng phõn bố đất phe ra lớt, đất phự sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.

- Nờu được một số đặc điểm của đất phự sa, rừng rậm,....

- Vai trũ của đất đối với đời sống con người.Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thỏc đất.

* GD ý thức bảo vệ đất và rừng ở địa phương.

II. GIÁO DỤC TKNL TRONG BÀI:

- Rừng cho ta nhiều gỗ

- Một số biện phỏp bảo vệ rừng : Khụng chặt phỏ, đốt

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bản đồ đại lớ VN; tranh ảnh động thực vật....

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt đụng của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ.(5')

? Nêu đặc điểm vùng biển của nớc ta?

- Nhận xét.

B. Bài mới.(32') 1. Giới thiệu bài.

2.Tỡm hi u b i:ể à

a. Các loại đất ở nớc ta.

* Hoạt động 1 (làm việc theo cặp) Bứớc 1 Y/c HS đọc SGK hoàn thành BT1- VBT

Bứớc 2 : Đại diện trình bày

- GV và HS cùng chốt lại lời giải đúng.

- 3- 5 HS lên chỉ bản đồ địa lí tự nhiên VN vùng phân bố hai loại đất ở nớc ta.

- Gv kết luận SGK b. Rừng ở nớc ta

-* Hoạt động 2( làm việc theo nhóm) - Y/C HS quan sát hình 1, 2, 3 đọc SGK hoàn thành bài tập

Rừng Vùng phân

bố Đặc điểm

Rừng rậm nhiệt

đới

...

... ...

- 2 HS. Lớp theo dõi và nhận xét.

Tên

Đất Vùng

PB Một

số ĐĐ

Phe-

ra-lit ... ...

Phù sa ...

.. ...

. -HS đọc sách và làm bài tập

+Nước ta có 2 loại đất chính là đất phe- ra –lít, đất phù sa….

- HS chia 4 nhóm làm vào phiếu học tập

- HS trình bày,bổ sung

- HS quan sát và liên hệ thực tế

(22)

Rừng ngập

mặn

...

.... ...

- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét GV kết luận

* Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp)

- GV treo tranh ảnh về động vật và thực vật

*Để bảo vệ rừng, Nhà nước và nhân dân

đã làm gì? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?

* Để đất đai màu mỡ, không bạc màu ta làm ntn?

- GV kết luận nh SGV - 3 HS đọc ghi nhớ . - 3. Củng cố, dặn dò.(3')

- Nước ta có những loại đất, loại rừng chính nào?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt

- Nhắc HS về nhà làm bài tập ,học bài.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập.

- 3 HS đọc

- Tích cực trồng rừng, không khai thác bừa bãi

- Không bón nhiều phân hoá học, tăng c ường bón phân hữu cơ...

KHOA HỌC

TIẾT 12:

PHềNG BỆNH SỐT RẫT

I.MỤC TIấU. Giỳp HS:

- Nờu được dấu hiệu và tỏc hại của bệnh sốt rột.

- Nờu được tỏc nhõn gõy bệnh, đường lõy truyền và cỏch phũng bệnh sốt rột.

- Cú ý thức bảo vệ mỡnh và những người trong gia đỡnh phũng bệnh sốt rột.

Tuyờn truyền và diệt muỗi để phũng bệnh sốt rột.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH:

- Kĩ năng xử lớ và tổng hợp thụng tin để biết những dấu hiệu, tỏc nhõn và con đường lõy truyền bệnh sốt rột.

- Kĩ năng bảo vệ và đảm nhận trỏch nhiệm tiờu diệt tỏc nhõn gõy bệnh và phũng trỏnh bệnh sốt rột.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giấy khổ to, bỳt dạ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ .(5’ ')

- Thế nào là dựng thuốc an toàn?

- Khi mua thuốc chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ?

B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Tỡm hiểu bài :

HĐ 1: Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rột.(10’) "

- 2 học sinh trả lời- Lớp nhận xột, bổ sung.

(23)

- HS đọc nd SGK, dựa vào hiểu biết của mình trao đổi theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi:

+ Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?

+ Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?

+ Bệnh sốt rét có thể lây từ người này sang người khác bằng cách nào?

+ Bệnh sốt rét nguy hiểm ntn?

HĐ 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét.

(12’)

- HS trao đổi theo cặp – quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trả lời các câu hỏi:

+ Mọi người trong mỗi hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?

+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho mọi người?

- Quan sát ảnh chụp muỗi a-nô-phen.

Nêu đặc điểm của muỗi a-nô-phen…

HĐ 3: Cuộc thi tuyên truyền phòng chống bệnh sốt rét.(8’)

- Nếu em là cán bộ y tế dự phòng em sẽ tuyên truyền những gì để mọi người hiểu và biết phòng chống bệnh sốt rét?

3. Củng cố- Dặn dò:(3')

- Bài hôm nay tìm hiểu về bệnh gì? - Nêu nguyên nhân, tác hại và cách đề phòng bệnh đó?

-Y/c đọc mục bóng đèn.

- Cbị bài: Phòng bệnh sốt xuất huyết.

+ Cứ 2- 3 ngày lại sốt 1 cơn, lúc đầu rét run sau đó sốt cao kéo dài....

+ Là 1 loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh.

+ Muỗi a-nô-phen là thủ phạm làm lây lan bệnh sốt rét…..

+ Gây thiếu máu, có thể bị tử vong nếu bệnh nặng….

- HS trả lời miệng.

+ H3: Phun thuốc trừ muỗi để tiêu diệt muỗi phòng bệnh sốy rét.

+H4: Mọi người đang quétdon, vệ sinh khơi thông cống rãnh...

+H5: Tẩm màn bằng chất phòng muỗi....

+ Mắc màn khi đi ngủ- Phun thuốc diệt muỗi- Phát quang bụi rậm- Dọn vệ sinh nơi ở....

- HS làm việc cá nhân để suy nghĩ về những nội dung cần tuyên truyền.

- Bệnh sốt rét.

- 2 hs nêu.

-2-3 hs đọc

KĨ THUẬT

CHUẨN BỊ NẤU ĂN

I.MỤC TIÊU :HS cần phải :

-Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.

-Biết cách thực hiện 1 số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được 1 số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.

-Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

(24)

-Tranh 1 số loại thực phẩm thông thường : rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá,...

-Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi.

-Dao thái, dao gọt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ .(5’ ') B. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Tìm hiểu bài :

HĐ 1: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.

-Y/c :

- Các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi là thực phẩm. Trước khi nấu cần chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, ...

HĐ 2 : Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.

-Y/c :

- Trước khi chế biến 1 món ăn, ta cần loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch.Ngoài ra ta còn ướp gia vị cho thực phẩm,...Những công việc đó được gọi là sơ chế thực phẩm.

. Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?

HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập

. Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ?

. Khi giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì, và làm ntn ? 3. Củng cố, dặn dò : 3’

- Nhận xét tiết học.

- Đọc nd SGK nêu tên các công việc cấn thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.

- Đọc nd mục 1 và qs hình 1(SGK) nêu cách chọn thực phẩm.

- Đọc nd mục 2 (SGK) nêu những công việc thường làm trước khi nấu 1 món ăn nào đó.

- Làm sạch thực phẩm trước khi chế biến thành các món ăn.

- HS suy nghĩ, trả lời.

Ngày soạn: 6/10/2017 Ngày giảng: 13/10/2017

Thứ sáu, ngày 13 tháng 10 năm 2017

TOÁN

Tiết 30 :

LUYỆN TẬP CHUNG.

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố về so sánh 2 phận số, tính giá trị của biểu thức với phân số.

- Giải bài toán liên quan đến tìm 1 phân số của một số, tìm 2 số biết hiệu- tỉ.

(25)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- Kiểm tra vở bài tập=> GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập

Bài 1 (10’): Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.

- >GV nhận xét chốt lời giải đúng.

* Củng cố cách so sánh các phân số có cùng mẫu số hoặc cùng tử số, khác mẫu số.

Bài 2: Tính. (8’)

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài.

=> GV nhận xét, chữa bài.

- GV củng cố cách tính giá trị biểu thức với phân số.

Bài 4: (10’)

- GV hỏi phân tích bài tập.

- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.

=> GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân.

- HS mở VBT

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp tự làm bài. 2 em lên bảng.

a. 25 23;

25 12 ;

25 9 ;

25 7 ;

25 4

b. 8 7;

9 7;

10 7 ;

11 7 ;

15 7

c. 6 5 ;

9 7 ;

3 2 ;

18 5

- HS đọc yêu cầu.

a. 16

15 16

5 16

6 16

4 16

5 8 3 4

1

b. 30

3 30

5 30 10 30 18 6 1 3 1 3

5 =

10 1

c. 24

5 12 8 7

7 5 4 12

7 8 5 7

4

x x

x x

- HS đọc bài tập.

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

3 - 1 = 2 (phần) Tuổi con là:

28 : 2 = 14 ( tuổi) Tuổi mẹ là:

14  3 = 42 (tuổi)

Đáp số: Mẹ : 42 tuổi Con: 14 tuổi.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

TẬP LÀM VĂN

Tiết 12:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1) . - Biế lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2) .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT Tiếng việt ,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt đông của GV Hoạt động của HS

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tell pupils that they are going to listen to the recording, circle the correct options and write the answer to complete the sentences6. - Give them a few seconds to read each of

Teacher’s preparation: sach mem.vn, book, flashcards, laptop, CD, speakers, youtube.com.. Student’s preparation: books,

Tell pupils that they are going to listen to the recording and circle the correct answers.. - Give them a few seconds to read the sentences in silence and guess the words to fill

- Output: Ss pronounce the sounds 'crocodile, 'elephant, 'wonderful and 'beautiful in the words and the sentences correctly..

- Tell pupils that they are going to read the text and circle the correct words to complete

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football

- Tell pupils that they are going to practise saying the sounds of the letters j and v in the words Japan and Vietnamese respectively.. - Play the recording and ask