• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào?

+ Thụ tinh ngoài → thụ tinh trong

+ Đẻ nhiều trứng→ đẻ ít trứng → đẻ con.

+ Phôi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp không có nhau thai → phát triển trực tiếp có nhau thai

+ Con non không được nuôi dưỡng → được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ → được học tập thích nghi với cuộc sống.

(2)

Tiết 55 – Bài 56:

CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

(3)

 THẢO LUẬN NHÓM TRẢ LỜI CÂU HỎI ( 2 P)

- Trên H56.1A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch chân 2 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay.

- Trên H56.2B, hãy gạch chân 1 nét với những đặc điểm của chim cổ giống với bò sát ngày nay.

(4)

Hóa thạch cá vây chân cổ

Hóa thạch lưỡng cư

cổ Lưỡng cư­­ngµy­nay

Vây đuôi Di tích nắp mang

Vảy Chi năm ngón Vây đuôi

Vảy

Nắp mang

Chi năm ngón

- Trên H56.1A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch chân 2 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay.

(5)

3ưngónưđềuưcóưvuốt

Hàmưcórăng Lôngưvũ

Cánh

Đuôiưdàiưcóư

23ưđốtưsốngư

đuôi

Chânưcóư

3ưngónưtrư

ớc,ư1ư

ngónưsau

Chim cổ

Chiưcóưvuốt

Đuôiưdàiư(nhiềuưđốtư

sốngưđuôi)

- Trờn H56.2B, hóy gạch chõn 1 nột với những đặc điểm của chim cổ giống với bũ sỏt ngày nay.

Bò sát ngày nay

(6)

? Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật?

(7)

- Lưỡng cư có nguồn gốc từ cá vây chân cổ.

CM : Lưỡng cư cổ có đặc điểm giống cá vây chân cổ : vây đuôi, di tích nắp mang, thân có vảy. Nòng nọc giống cá.

- Bò sát có nguồn gốc từ lưỡng cư cổ.

CM : Bò sát cổ có đặc điểm giống lưỡng cư cổ : có 1 đốt sống cổ, tim 3 ngăn.

- Chim có nguồn gốc từ bò sát cổ.

CM : Chim cổ có đặc điểm giống bò sát cổ : hàm có răng, có đuôi dài, ngón có vuốt.

- Thú có nguồn gốc từ bò sát cổ.

CM : Thú giống bò sát cổ : chi nằm ngang, đẻ trứng.

(8)

Kết luận:

- Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều điểm giống động vật ngày nay.

- Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.

Các nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng với nhau

(9)

2. Cây phát sinh giới động vật

(10)

? Khi nhìn vào cây phát sinh chúng ta biết được điều gì?

Cây phát sinh giới động vật phản ánh quá trình tiến hóa của các nhóm động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp

(11)

? Cây phát sinh giới động vật

còn cho ta biết thêm điều gì?

Cây phát sinh giới động vật cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật.

(12)

? Mức độ quan hệ họ hàng

được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào?

Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa.

(13)

Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với Thân mềm hay Động vật có xương sống hơn?

Gần hơn Gần hơn

(14)

Thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành Ruột khoang hơn hay ngành Giun đốt hơn?

Gần hơn Gần hơn

(15)

Chim và Thú có quan hệ gần với nhóm nào?

Chim và thú gần với bò sát hơn các loài khác.

(16)

? Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại so sánh được số lượng loài của nhóm động vật?

Vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số loài đông.

(17)

? Tại sao ngày nay vẫn còn tồn tại những động vật có cấu tạo phức tạp như động vật có xương sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo rất đơn giản ?

Khi một nhóm động vật mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với môi trường và dần dần thích nghi. Ngày nay do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với môi trường.

(18)

? Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay cá chép hơn?

- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép vì cá voi thuộc lớp thú như hươu sao

? Đà điểu có quan hệ họ hàng gần với cá chép hơn hay dơi hơn?

- Đà điểu có quan hệ họ hàng gần với dơi hơn cá chép vì từ lớp lớp chim tiến hóa lên lớp thú

CỦNG CỐ

(19)

DẶN DÒ

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và sách bài tập - Đọc mục :Em có biết?”

- Đọc và soạn trước bài 57,58:chủ đề: Đa dạng sinh học

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim