• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Bài 7: Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA

Tiết PPCT : 6 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được phương pháp tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích.

Nâng cao hơn về kiến thức bố cục, sử dụng đường nét, họa tiết và màu sắc sử dụng trong các loại bài trang trí ứng dụng.

2. Về năng lực 2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị bài học đọc trước bài học, tìm kiếm thông tin trên các nguồn như sách, báo, internet, chuẩn bị đồ dùng học tập, một số hình ảnh về các tác phẩm tranh tĩnh vật trong bài học. Hiểu rõ những tác dụng thiết thực của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến phản biện trong học tập, thực hành và chia sẻ phân tích đánh giá.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng đồ dùng học tập, các kiến thức đã học trong bài thực hành sáng tạo.

2.2. Năng lực đặc thù

- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Nhận biết được các loại hình nghệ thuật, nhận thức được vẻ đẹp của việc ứng dụng nghệ thuật, các vẻ đẹp tĩnh vật thuộc các loại hình nghệ thuật khác nhau.

- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học sáng tạo, ứng dụng tạo ra sản phẩm thực hành được khơi gợi từ các nét đẹp nghệ thuật truyền thống trong bài học.

- Năng lực phân tích, đánh giá: Phân tích, trao đổi về giá trị thẩm mĩ tác phẩm của bản thân hay của các bạn khác.

2.3. Năng lực đặc thù khác.

- Năng lực ngôn ngữ: Khả năng đọc hiểu các kiến thức trong SGK, các tài liệu liên quan tới bài học; vận dụng kỹ năng nói để trao đổi, chia sẻ, nhận xét, đánh giá thẩm mĩ.

- Năng lực tin học: Khả năng sử dụng các phương tiện CNTT để tìm hiểu bài học, tìm hiểu mở rộng kiến thức, chuẩn bị bài học sau.

3. Về phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước, nhân ái cho HS cụ thể:

- Chăm chỉ: chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm bảo vệ các di sản mĩ thuật, văn hóa nghệ thuật của dân tộc.

- Yêu nước: Tự hào với những giá trị nghệ thuật, văn hóa truyền thống của cha ông để lại.

- Nhân ái: Yêu cái đẹp, tôn trọng đồ vật trong gia đình và xã hội 3. Nội dung tích hợp:

4. GDHSKH (nếu có): - Chú ý phát triển khả năng tư duy và cảm nhận cái đẹp cho học sinh khuyết tật.

. Kĩ năng

1

(2)

Vẽ được bố cục bài trang trí theo yêu cầu, vận dụng được các thể thức trang trí tạo cho bài trang trí hấp dẫn hơn.

- Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của lọ hoa, thể hiện hình dáng nhẹ nhàng, trang nhã, sắp xếp màu sắc và họa tiết hài hòa.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, hiểu rõ những tác dụng thiết thực của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống

- Hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong đời sống hàng ngày.

- Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống.

4. Năng lực, phẩm chất: Phát triển năng lực quan sát, so sánh, năng lực thẩm mĩ..

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên

- Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong SGK.

- Ảnh chụp hình dáng và các kiểu trang trí một số loại lọ hoa khác nhau.

- Một số bài vẽ của HS năm trước.

2. Học sinh

- Mẫu một số lọ hoa.

- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.

- Phương pháp vấn đáp; phương pháp trực quan; phương pháp thực hành.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động

a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d, Tổ chức thực hiện:

Giới thiệu bài:

Lọ hoa là sản phẩm có trong cuộc sống hàng ngày, trong mỗi gia đình, để sản phẩm này được đẹp hơn và phù hợp cho mỗi gia đình và nhu cầu sử dụng thì các học sĩ cũng như các nhà thiết kế đã sáng tác ra nhiều họa tiết trên mỗi bình hoa. Hôm nay cô cùng các em thiết kế và sáng tạo ra 1 bình hoa theo ý thích.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của lọ hoa b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.

c, Sản phẩm: HS nêu khái niệm và đặc điểm của lọ hoa d, Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Giới thiệu hình minh hoạ để HS thấy đây là loại bài trang trí ứng dụng, các đồ vật ngoài chức năng sử dụng còn có thêm chức năng trang trí.

HS quan sát lắng nghe.

Em có nhận xét gì về hình dáng các lọ hoa?

Những hoạ tiết được trang trí theo hình thức nào?

HS: Trả lời, Gv nhận xét chốt ý ghi bảng.

I. Quan sát, nhận xét:

- Hình dáng đa dạng: Cao, thấp , thẳng, phình, thắt, to, nhỏ khác nhau.

- Về cấu tạo, kích thước bộ phận của các lọ

2

(3)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

hoa. (Có loại cổ cao, thấp, thân phình, cổ cong...)

- Về sắp xếp họa tiết :

- Họa tiết trang trí được rải đều khắp thân lọ..

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách Tạo dáng và trang trí lọ hoa

a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được cách Tạo dáng và trang trí lọ hoa b, Nội dung: quan sát, vấn đáp gợi mở và luyện tập.

c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo từng bước d, Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Treo hình minh hoạ cách tạo dáng và trang trí lọ hoa lên bảng.

HS: Quan sát trực quan và trả lời câu hỏi.

Tạo dáng cho lọ hoa gồm có mấy bước?

Trang trí cho lọ hoa gồm có mấy bước?

(GV có thể kết hợp vẽ minh hoạ, hoặc cho hs quan sát các mẫu hình trong SGK về các kiểu dáng để HS nhận xét và định hướng cho mình)

1. Tạo dáng lọ.(4 bước) - Chọn kích thước lọ - Kẻ chục đối xứng

- Xác định vị trí các bộ phận - Vẽ nét tạo dáng lọ

2. Trang trí lọ (3 bước) - Sắp xếp bố cục hợp lí.

- Tìm và vẽ hoạ tiết.

- Tìm và vẽ màu phù hợp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

II. Tạo dáng và trang trí lọ hoa 1. Tạo dáng.

- Chọn kích thước lọ - Kẻ chục đối xứng

- Xác định vị trí các bộ phận - Tạo dáng lọ hoa

2. Trang trí.

- Sắp xếp bố cục hợp lí.

- Tìm và vẽ hoạ tiết.

- Tìm và vẽ màu phù hợp Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành

a, Mục tiêu: giúp học sinh thực hành Tạo dáng và trang trí một lọ hoa

b, Nội dung: thực hành Tạo dáng và trang trí một lọ hoa theo hướng dẫn GV.

c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm d, Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Quan sát, gợi ý cho HS phát huy khả năng sáng tạo của mình, động viên các em mạnh dạn thể hiện ý tuởng của mình trên bài vẽ.

- Lọ hoa đẹp, cần đối, bố cục hợp lý.

- Họa tiết trang trí phù hợp, đẹp mắt,…

- Màu sắc trong sáng vui tươi.

III. Thực hành

- Tạo dáng và trang trí một lọ hoa mà em thích.

3

(4)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

3. Hoạt động luyện tập

- GV chọn một số bài vẽ của HS đã hoàn thành, có ý tưởng và bố cục tương đối tốt và một số bài vẽ chưa được tốt, gợi ý HS nhận xét và tự đánh giá.

+ Nhận xét về hình ảnh . + Nhận xét về bố cục

+ Tự xếp loại bài của bạn theo cảm nhận của mình.

- GV kết luận và bổ sung .

- GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt.

4. Hoạt động vận dụng:

? Em thấy màu sắc trong những bức Tạo dáng và trang trí một lọ hoa như thế nào?

- Màu sắc rất sinh động, đa dạng. Thể hiện được nhiều sắc thái của thiên nhiên, cảnh vật ở những thời điểm khác nhau.

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1')

- Vẽ tiếp bài nếu chưa hoàn thành hình vẽ trên lớp.

- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau

RÚT KINH NGHIỆM

...

4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O

Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình. Hút thuốc lá có hại

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam