• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Hình thức: Trắc nghiệm 60% (15 câu, 0,4đ/1câu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Hình thức: Trắc nghiệm 60% (15 câu, 0,4đ/1câu"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ - ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11 Năm học 2019 - 2020

CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Hình thức: Trắc nghiệm 60% (15 câu, 0,4đ/1câu) – Tự luận 40% (4 điểm )

Chủ đề

Mức độ nhận thức

Tổng

NB TH VDT VDC

Phần 1. Trắc nghiệm (15 câu – 6 điểm)

Hàm số lượng giác 3 1 1 5

Phương trình lượng giác cơ bản 2 2 1 5

Một số phương trình lượng giác thường gặp 1 3 1 5

Tổng 6 6 2 1 15

Phần 2. Tự luận (5 ý – 4 điểm)

Phương trình lượng giác cơ bản

1 (0,5 đ)

1 (1 đ)

2 (1,5 đ)

Phương trình bậc nhất đối với sinx, cosx

1 (1 đ)

1 (1 đ)

PT bậc hai với một HSLG

1 (1 đ)

1 (1 đ)

PTLG nâng cao

1 (0,5 đ)

1 (0,5 đ)

Tổng 1

(0,5 đ)

2 (2 đ)

1 (1 đ)

1 (0,5 đ)

5 (4 đ)

(2)

BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM

Chủ đề Cấp độ

Số

câu Mô tả chi tiết

Hàm số LG NB

3

- Tìm chu kì của hàm số ysin ; yx cos .x - Tìm tập xác định của hàm số ytan ;x ycot .x - Tìm tập giá trị của hàm số ysin ; yx cos .x TH 1

- Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số ysin ; yx cos .x VDC 1

- GTLN – GTNN của hàm lượng giác chứa tham số.

PTLG cơ bản

NB 2 - Tìm nghiệm của phương trình tanxtan ; cot x cot. - Tìm nghiệm của phương trình sinx a ; cosx a .

TH 3

- Tìm điều kiện có nghiệm của phương trình sinx f m

 

; cosx g m

 

.

- Tìm nghiệm Pt dạng tanf x

 

tang x

 

, cotf x

 

cotg x

 

.

- Tìm số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình

       

sinf x sing x ; osc f xc g xos trên đường tròn LG.

Một số PTLG thường gặp

NB 1

- Chỉ phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác.

TH 3

- Tìm nghiệm của phương trình biến đổi về PT bậc hai với sin ; cos .x x - Tìm điều kiện liên quan đến nghiệm của phương trình đưa về bậc nhất với

sin ; cos .x x

- Tìm điều kiện để phương trình bậc nhất đối với sin , cosx xcó nghiệm.

VD 1

- Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của PTLG.

II- PHẦN TỰ LUẬN

Chủ đề Câu Cấp độ Mô tả chi tiết

PTLG cơ bản 1

NB Giải, tìm nghiệm các phương trình sinx a c x a , os  . TH Giải phương trình dạng asinu x

 

 b 0, cosa u x

 

 b 0.

Phương trình bậc nhất đối với sin , cosx x

2

VD - Tìm nghiệm thuộc khoảng

0;

của phương trình dạng

2 2

a sin 2x b sin 4xc, ac os 2x b sin 4xc ;

PT bậc hai với một HSLG 3

TH - Giải PT bậc hai dạng atan2x b tanx c 0 .

PTLG nâng cao 4

VDC - Tìm nghiệm PTLG không mẫu mực thỏa mãn điều kiện cho trước (Phải sử dụng kĩ năng kết hợp nghiệm).

(3)

SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT ANHXTANH MÔN: ĐẠI SỐ và GIẢI TÍCH - KHỐI 11 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề số: 002

Họ và tên: ……….Số báo danh:………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 câu, mỗi câu 0.4 điểm).

Câu 1: [NB] Chu kỳ tuần hoàn của hàm số ysinx là:

A. 2 . B.

2

 . C. . D. k2 ,  k.

Câu 2: [NB] Tập xác định của hàm số ycotx là:

A. D\

k,k

. B. \ ,

D 2 k k

  

    

 

  .

C. D\

k2 , k

. D. \ 2 ,

2

 

 

    

 

 

D k k .

Câu 3: [NB] Tập giá trị của hàm số ycosx là:

A.

1;1

. B.

0; 2

. C. . D.

0;1

.

Câu 4: [TH] Hàm số y sin 2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. 3

4; 4

 

 

 

 . B.

0;

. C. ;3

2 2

 

 

 

 . D. ;

4 4

   

 

 . Câu 5: [VDC] Cho hàm số

2 2

sin 2 sin

; 0;

2 sin 1 2

x x

y x x

  

 

   

     . Gọi M m lần lượt là giá trị lớn nhất, , giá trị nhỏ nhất của hàm số. Tính Mm

A. 0 . B. sin. C. 1. D. 1.

Câu 6: [NB] Phương trình tanxtan (hằng số ,

2 k k

     ) có tất cả các nghiệm là

A. xk,

k

. B. xk2 ,

k

.

C. xk2 , x  k2

k

. D. xk,x   k

k

.

Câu 7: [NB] Tất cả các nghiệm của phương trình sinx1 là:

A. 2 ,

 

x 2 k k

   . B. ,

 

x 2 k k

   .

C. xk,

k

. D. 2 ,

 

x 2 k k

    .

Câu 8: [TH] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cosxm1 có nghiệm?

A. 3 . B. 5 . C. 1. D. Vô số.

(4)

Câu 9: [TH] Phương trình cot cot 3

x 4 x

 

 

 

  có tất cả các nghiệm là:

A. ,

8 2

xkk

   . B. ,

x 8 k k

   .

C. ,

8 2

xkk

  . D. ,

4 2

xkk

   .

Câu 10: [TH] Số điểm biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3

cos 2 cos

4 4

xx

   

  

   

    trên

đường tròn lượng giác là

A. 4. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Câu 11: [NB] Cho phương trình

2sin

2

x  3sin x   1 0

. Nếu đặt sinxt t,  

1;1

ta được phương trình nào dưới đây?

A. 2t23t 1 0. B. 4t23t 1 0.

C. 7t 1 0. D. 5t 1 0.

Câu 12: [TH] Tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác sin2x2 cosx 1 0 là:

A. ;

x 2 k k

  . B. xk. C. Vô nghiệm. D. 2 ;

x 2 k k

  .

Câu 13: [TH] Tất cả các nghiệm của phương trình cos 1 0 3 x

 

  

 

  có dạng k2

x m n

 

  , k, m , n*k

n là phân số tối giản. Khi đó m n bằng

A. 2. B. 3. C. 5. D. 3.

Câu 14: [TH] Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình mcosx5sinxm1 có nghiệm.

A. m12. B. m6. C. m24. D. m3.

Câu 15: [VDT] Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình:cos 3xsin 2x2 cos .cos 2x x thuộc khoảng nào dưới đây?

A. 0;

3

 

 

 . B. ;

6 2

 

 

 . C. 2 5

3 ; 6

 

 

 

 . D. ;

4 3

 

 

 .

(5)

II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm).

Bài 1. Giải phương trình.

a. (0.5 điểm). 1

sinx2. b. (1.0 điểm). 2 cos 3 0 x 3

 

  

 

  .

Bài 2. (1.0 điểm). Giải phương trình

tan2x2 tanx 3 0.

Bài 3. (1.0 điểm). Tìm các nghiệm thuộc khoảng

0;

của phương trình 2 cos 22 x 3 sin 4x3.

Bài 4. (0.5 điểm). Giải phương trình

4 4

sin cos sin 2 1

sin 1 0

x x x

x

  

  .

Đáp án tự luận

Câu Nội dung Điểm

1.a.

Viết được

6 2 sin sin

6 2

6

x k

x

x k

 

  

  

  

   



0.25

6 2

5 2

6

x k

x k

 

 

  

 

  



0.25

1.b.

Tính được 3

cosx 3 2

 

 

 

0.25

Tính được

3 6 2

cos cos

3 6

3 6 2

x k

x

x k

 

  

 

   

  

   

 

      



.

0.25

6 2 2 2

x k

x k

 

 

   

 

   



.

0.5

2. Đặt tan xt đưa được về phương trình 2 1

2 3 0

3 t t t

t

 

    

  

. 0.5

Giải được tan 1

x x 4 k

    0.25

Giải được tanx  3 xarctan

 

3 k 0.25

3. Đưa được về phương trình cos 4x 3 sin 4x2. 0.25

(6)

Đưa được về phương trình sin 4 1.

x 6

 

 

 

 

0.25

Tìm được nghiệm 4 2

6 2 12 2

x   k xk

      0.25

Giải được điều kiện 1 11

0 12 2 6 6

k k

 

       , kk0;1.

Tìm được các nghiệm 7

12; 12

xx

  .

0.25

4.

Tìm điều kiện sin 1 2

x x 2 k

    .

Biến đổi

4 4

sin cos sin 2 1 2

0 sin 2 2 sin 2 0 sin 1

x x x

x x

x

  

   

0.25

Giải được nghiệm 2 x k

 , kết hợp được điều kiện để tìm hai họ nghiệm

; 3 2

x k x 2 k

 

  

0.25

Chú ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị cña ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho.. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của

Câu 67 Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình tan 2 x tan x  1 trên đường tròn lượng giác là A.. Câu 69 Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình tan 2 x

Mối quan hệ giữa nghiệm và phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và ứng dụng 2.5.1... Mối quan hệ giữa nghiệm và phương trình đẳng cấp

(Gi ải phương trình). Giải phương trình thu được. Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi

 Thay lại t bằng giá trị lượng giác tương ứng để tìm nghiệm x... Giải các phương

Biết rằng khoảng (a;b) chứa tất cả các tham số m thỏa mãn điều kiện phương trình có ba nghiệm phân biệt trong đó có đúng hai nghiệm dương.. Tìm tất cả các giá trị

Nếu phương trình này có 4 nghiệm phân biệt thì m phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây:?. Chắc chắn (P) cắt trục hoành tại hai điểm có hoành

SỬ DỤNG CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG ĐỂ GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN .... SỬ DỤNG CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG GIẢI HỆ BẤT PHƯƠNG