• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hãy xếp các mệnh đề sau theo đúng thứ tự các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

b) Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng.

a) Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.

c) Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

d) Kiểm tra xem nghiệm của hệ phương trình thoả mãn điều kiện không, rồi kết luận.

e) Giải hệ phương trình trên .

1

2

3

4 b) Chọn hai ẩn và đặt điều

kiện thích hợp cho chúng.

a) Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.

c) Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

d) Kiểm tra xem nghiệm của hệ phương trình thoả mãn điều kiện không, rồi kết luận.

e) Giải hệ phương trình trên . 5

(2)

TIẾT 43

Đại số

Tiếp tục luyện giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Hệ thống một số dạng toán hay gặp

(3)

TIẾT 43

B

ài tập

1:

Cho một số có hai chữ số.Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63.Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho?

Đại số

Các em hãy đọc kĩ đề bài ?

Các em hãy xem lại SGK có những bài nào toán tương tự ? Dạng I. Dạng toán về cấu tạo số.

(4)

1) Chọn ẩn , xác định điều kiện cho ẩn?

2) Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.

- Số đã cho:…

- Số mới: …

3) Lập hai phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lương chưa biết . - Số mới lớn hơn số đã cho 63.Ta được phương trình: …

- Tổng số mới và số đã cho là 99.Ta được phương trình:…

4) Giải hệ phương trình.

5) Đối chiếu nghiệm của hệ phương trình và kết luận .

Gợi ý

B

ài tập

1:

Cho một số có hai chữ số.Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63.Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho?

1234567789

10

11

12

13

14

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

(5)

Gọi chữ số hàng chục là x.

Gọi chữ số hàng đơn vị là y.

x,y N , 0   x y ;  9.

Đ/K :

Số đã cho:

xy  10 x y 

Số mới:

yx 10  y x 

(10y+x) – (10x+y)=63

Số mới lớn hơn số đã cho 63.Ta được phương trình:

(10y+x) + (10x+y)=99

Tổng số mới và số đã cho là 99.Ta được phương trình:

Ta lập được hệ phương trình :

(10 ) (10 ) 63 (10 ) (10 ) 99

y x x y x y y x

   

    

y - x = 7 x =1 y + x = 9 y = 8

 

   

 

Số đã cho là: 18 B

ài tập

1:

Cho một số có hai chữ số.Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63.Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho?

Bài làm

12345689

10

11

12

13

(6)

TIẾT 43

Dạng I.Dạng toán về cấu tạo số.

Bài tập 1:

Cho một số có hai chữ số.Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63.Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho?

Dạng II.Dạng toán về làm chung ,làm riêng.

Bài tập 2:

Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy sau 1giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì được 2/15 bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao lâu?

Đại số

Trong dạng toán cấu tạo

số ,các em cần chú ý điều gì ? Viết các số theo cách viết thập phân ,giá trị của từng chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó như thế nào ?

(7)

Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn?Bảng phân tích các đại lượng

Thời gian

chảy đầy bể (h)

Số

phần bể chảy trong 1h (bể)

Ví dụ 2:

Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy sau 1giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì được 2/15 bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao lâu?

Gợi ý

giờ vòi 1 chảy được … bể 16 giờ vòi 2 chảy được … bể 1

5

Mỗi giờ vòi 1 chảy được … bể Mỗi giờ vòi 2 chảy được … bể

Ta lập được phương trình: … Ta lập được phương trình: …

Mỗi giờ hai vòi chảy được … bể x

y

Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x giờ Thời gian vòi 2 chảy đầy bể là y giờ ĐK: x>0; y>0

1 x 1 y

Ví dụ 2:

Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy sau 1giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì được 2/15 bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao lâu?

(bài 38 SGK/24)

Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy sau 1giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì được 2/15 bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao lâu?

3 4

4 3

Vòi 1

Vòi 2

Hai vòi 1/6 giờ vòi 1 chảy được ….

phần bể ?

(8)

Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x giờ Thời gian vòi 2 chảy đầy bể là y giờ ĐK: x>0; y>0

Mỗi giờ 2 vòi chảy được bể3 4

Mỗi giờ vòi 1 chảy được bể 1 x Mỗi giờ vòi 2 chảy được bể

1

y

giờ vòi 1 chảy được bể 1 6x

1 6

giờ vòi 2 chảy được bể

1 5y

1 5

Ví dụ 2:

Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy sau 1giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì được 2/15 bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao lâu?

Bài làm

Ta lập được phương trình: 61x 51y 152

1 1 3 4 x   y

Ta lập được phương trình:

Ta lập được hệ phương trình :

1 1 3 4

1 1 2

6 5 15 x y

x y

  





1 1 3 4

5 1 2

6 3

x y x y

  

 

1 1

6 12 1 1

4 x y

 

2 4 x y

 

x=2; y=4 thoả mãn.

Trả lời:

Vòi 1 chảy trong 2 giờ thì đầy bể.

Vòi 2 chảy trong 4 giờ thì đầy bể

(9)

Thứ năm ngày 08 thỏng 01 năm 2009

TIẾT 43

Dạng I. Dạng toỏn về cấu tạo số.

Bài tập 1:

Cho một số cú hai chữ số.Nếu đổi chỗ hai chữ số của nú thỡ được một số lớn hơn số đó cho là 63.Tổng của số đó cho và số mới tạo thành bằng 99. Tỡm số đó cho?

Dạng II. Dạng toỏn về làm chung ,làm riờng.

Bài tập 2 :

Nếu hai vũi nước cựng chảy vào một bể nước cạn (khụng cú nước) thỡ bể sẽ đầy sau 1giờ 20 phỳt. Nếu mở vũi thứ nhất trong 10 phỳt và vũi thứ hai trong 12 phỳt thỡ được 2/15 bể nước.

Hỏi nếu mở riờng từng vũi thỡ thời gian để mỗi vũi chảy đầy bể là bao lõu?

Dạng III. Dạng toỏn về chuyển động (Cỏc bài toỏn ba đại lượng ).

Bài tập 3 :

Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đ ờng đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đ ờng Nam Định Hà Nội dài 90km.

Hỏi mỗi xe đã đi trong bao lâu đến khi chúng gặp nhau ?

(10)

Nam Định

Hà Nội 90 km

35 45

x y

35x 45y

Xe máy

Vận tốc (km/h)

Quãng đ ờng đi (km)

Thời gian đi (h)

Ví dụ 3:

Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đ ờng đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đ ờng Nam Định Hà Nội dài 90km. Hỏi mỗi xe

đã đi trong bao lâu đến khi chúng gặp nhau ?

Ô tô

Gợi ý

(11)

Giải - Đổi 24 phút = 2/5 h

- Gọi thời gian kể từ lúc xuất phát tới lúc 2 xe gặp nhau của xe máy là x (h)(x>0), của ô tô là y(h) (y>0)

- Quãng đường xe máy đã đi được là 35x (km) - Quãng đường ô tô đã đi được là 45y(km)

- Vì quãng đường Hà Nội-Nam Định dài 90km nên ta có phương trình: 35x+45y=907x+9y=18(1) - Ô tô xuất phát sau xe máy 2/5 h nên ta có phương

trình: x=y+2/5x-y=2/5(2) - Từ (1) và (2) ta có hệ:

7 9 18

2 5 x y x y

 



  



(12)

Giair hệ pt ta được x=27/20(tm),y=19/20(tm)

Vậy từ lúc xuất phát đến lúc 2 xe gặp nhau xe máy

đi hết 27/20h ô tô đi hết 19/20h

(13)

abc = 100a +10b + c

2*Nếu mất n đơn vị thời gian để làm xong một cụng việc, thỡ trong một đơn vị thời gian sẽ làm đươc

cụng việc. 1 n

Ghi nhớ : Các chú ý trong bài học,cách giải từng dạng toán.

Bài tập về nhà: Bài 43, 44 và 45 SGK trang 27.

Chuẩn bị ôn tập ch ơng IV.

3*Các đại l ợng trong bài toán chuyển động

S V t

1* Cấu tạo thập phõn của một số: Mỗi đơn vị của hàng liền trước lớn hơn đơn vị hàng liền sau nó 10 lần.

Vớ dụ: Số cú 3 chữ số bằng:

S S .

V t S V t

t V

    

abc

(14)

Xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o

vµ c¸c em häc sinh!

(15)

Chọn ẩn theo cánh khác ?!!

Vòi 1 Vòi 2 Hai vòi Bảng phân tích các đại lượng

Thời gian chảy đầy bể (h)

Phần bể chảy trong 1h (bể) Bµi tËp 2:

Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy sau 1giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì được 2/15 bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao lâu?

1 x 1 y 3 4 x

y

4 3

Thời gian chảy đầy bể (h)

Phần bể chảy trong 1h (bể)

3 4

1 1 2

6 5 5

x y x y

  

 



Đó là cách gọi ẩn gián

tiếp

(16)

35 45

x y

35x 45y

Xe máy

Vận tốc (km/h)

Quãng đ ờng đi (km)

Thời gian đi (h)

Bài tập 3:

Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút , trên cùng tuyến đ ờng đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đ ờng Nam Định Hà Nội dài 90 km . Hỏi mỗi xe đã đi trong bao lâu đến khi chúng gặp nhau ?

Bảng phân tích đại l ợng .

Tương tự

35 x

45 y

  

Ô tô

90 x y  

Biết quãng đ ờng Nam Định Hà Nội dài 90 km

2 35 45 5

x  y 

24 phút

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O

Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình. Hút thuốc lá có hại

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam

Nắm được cạnh đối diện với góc tù (góc vuông) trong tam giác tù (tam giác vuông) là cạnh lớn

Từ một điểm B nằm ngoài đường thẳng a có thể kẻ được vô số đường vuông góc và đường xiên đến.. đường