• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Môn Ngữ văn

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

• Hình ảnh trên gợi nhớ đến bài thơ Đường nào đã học?

• Đọc thuộc lòng bài thơ đó (phần phiên âm và dịch thơ)?

• Nêu đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?

(3)

- 659 – 744

- Quê Vĩnh Hưng, Việt Châu (Tiêu Sơn, Triết Giang)

- Đỗ tiến sĩ năm 695

- Học tập, làm quan 50 năm ở Trường An

- Đường Huyền Tông vị nể, các quan quí mến

- Là bạn vong niên của Lí Bạch

- Thích uống rượu, tính tình hào phóng

- Để lại 20 bài thơ

(4)

Phiên âm

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

Dịch nghĩa

Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,

Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.

Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?

Dịch thơ

Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?

( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I NXB Văn học, Hà Nội, 1987)

Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.

Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?

(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)

(5)

Nhan đề: Hồi hương ngẫu thư

- H i:ồ

- Hương:

- Ng u:ẫ - Th :ư

Trở về

Làng quê, quê hương Ngẫu nhiên, tình cờ Chép, viết, ghi lại

Ngẫu nhiên viết: vì tác giả không chủ định làm thơ ngay lúc mới đặt chân đến quê nhà, tình huống độc đáo bị gọi là khách trên quê hương

=> tình quê hương sâu nặng.

(6)

Phiên âm

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,

Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

Dịch nghĩa

Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,

Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.

Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?

Dịch thơ

Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?

( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I NXB Văn học, Hà Nội, 1987)

Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.

Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?

(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)

- Chưa dịch sát nghĩa: “sương pha mái đầu”

Chưa dịch sát nghĩa: “không chào”

Mất từ “cười”

(7)

Thiếu tiểu li gia, lão đại hôi Hương âm vô cải, mấn mao tồi

Nghệ thuật

Tác dụng

(8)

Thiếu tiểu li gia, lão đại hôi Hương âm vô cải, mấn mao tồi

Nghệ thuật

Tác dụng

* Phép đối:

+ Đối từ loại:

- Danh từ: thiếu tiểu > < lão đại - Động từ: li > < hồi

+ Đối vế:Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi

+ Đối cú pháp:

Thiếu tiểu /li gia > < lão đại /hồi C V C V

* Phép đối:

+ Đối từ loại:

- Danh từ: hương âm > < mấn mao + Đối ý: vô cải > < tồi

+ Đối vế:

Hương âm vô cải > < mấn mao tồi

+ Đối cú pháp:

Hương âm /vô cải > < mấn mao/ tồi C V C V

Khái quát quãng đời xa quê làm quan, làm nổi bật sự thay đổi vè vóc người, vè tuổi tác đồng thời cũng hé lộ tình cảm với quê hươngcủa nhà thơ

Ngoại hình thay đổi nhưng tình quê, hồn quê , giọng quê không không thay đổi theo thời gian.

(9)

? Em có nhận xét gì về giọng điệu

của hai câu thơ đầu? Qua đó em

cảm nhận được tình cảm nào với quê hương của tác

giả được bộc lộ?

- Giọng điệu man mác buồn mang tâm sự của người con xa quê lâu ngày, nay mới được trở về quê cũ.

(10)

? Nhà thơ bắt gặp tình huống nào khi ông vừa đặt chân về quê cũ?

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai?

- Tình huống bất ngờ khi ông vừa đặt chân về làng:

+ Lũ trẻ ùa ra, tò mò nhìn ông lão, chúng thấy lạ và không chào.

+ Chúng nhanh miệng hỏi: Khách ở nơi nào đến?

Bọn trẻ rất hồn nhiên, vô tư, hiếu kì và rất hiếu khách.

(11)

Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai?

- Tâm trạng tác giả:

+ Vui vì bọn trẻ hồn nhiên, ngoan ngoãn + Bất ngờ khi lũ trẻ con không chào mình.

+ Buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa khi bị lũ trẻ làng coi là khách.

Thảo luận : (4 phút)

Ngay ở trên quê hương mình mà bị coi là

“khách lạ”. Em hãy hình dung tâm trạng của tác

giả lúc này?

(12)

Nghệ thuật Nội dung

Tổng kết

Tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.

(13)

Dòng nào sau đây nêu đúng nhất nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “Hồi h ơng ngẫu th ” ?

D. Cả 3 đáp án trên.

A. Từ ngữ mụ̣c mạc, giản dị.

B. Sử dụng phép đối

C. Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh vừa ngậm ngùi, đau xót

(14)

Nghệ thuật Nội dung

Tổng kết

Tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.

- Cấu tứ thơ độc đáo.

- Phép đối.

- Giọng điệu bi hài.

(15)

Hình ảnh trên minh họa cho những câu thơ nào vừa học?

(16)

Hạ Tri Chương (659 – 744)

(17)

Bài Hồi hương ngẫu thư được viết theo thể thơ gì ?

Thất ngôn tứ tuyệt

Đường luật

(18)

Từ nào được xem là nhãn tự của bài thơ ?

Khách

(19)

Yếu tố nào dẫn đến sự thay đổi ở

tác giả và chính quê hương ông ?

Thời

gian

(20)

Cho biết nghệ thuật thể hiện ở

hai câu đầu ?

Phép

đối

(21)

Từ Hán Việt nào khẳng định tác giả

vẫn là người con của quê hương ?

Hương

âm

(22)

Tình yêu quê hương được viết một cách ..., trong

khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.

ngẫu nhiên

(23)

Bài tập

Câu 1: Bài thơ “Hồi hương ngẫu thưư” được tác giả viết trong

hoàn cảnh nào?

A. Mới rời quê ra đi

B. Xa nhà xa quê đã lâu nhưng chưa trở về

C. Xa quê rất lâu nay mới trở về

D. Sống ở ngay quê nhà.

Câu 2: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là tâm trạng như

thế nào?

A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê

B. Buồn thương trưước cảnh quê hương nhiều đổi thay

C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê

hương

D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải xa chốn kinh thành

(24)

THẢO LUẬN

So sánh tình yêu quê được thể hiện qua bài Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư

Hồi hương ngẫu thư Tĩnh dạ tứ Giống

Khác

(25)

THẢO LUẬN

So sánh tình yêu quê được thể hiện qua bài Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư

Hồi hương ngẫu thư Tĩnh dạ tứ

Giống Đều thể hiện tình yêu quê hương tha thiết, gắn bó, sâu nặng.

Khác

Hạ Tri Chương thể hiện tình yêu quê ngay những phút đầu khi trở về quê cũ.

Lí Bạch thể hiện tình yêu quê khi ở xa quê hương

Hạ Tri Chương: giữ cho mình bản sắc quê hương, buồn khi giữa quê hương bị coi là khách lạ.

Lí Bạch: trông trăng nhớ quê

tình yêu quê trong Hồi hương ngẫu thư được thể hiện qua giọng thơ hóm hỉnh mà ngậm ngùi, xót xa.

Tình yêu quê hương trong Tĩnh dạ tứ được thể hiện qua giọng thơ nhẹ nhàng, thấm thía

Hạ Tri Chương dùng nghệ thuật đối vế, hình ảnh giàu tính biểu cảm…

Lí Bạch sử dụng nghệ thuật đối câu, hình ảnh ẩn dụ…

(26)

NHIỆM VỤ Ở NHÀ

1. Tìm đọc các bài thơ của Hạ Tri Chương

2. Học thuộc lòng phiên âm và dịch thơ

3. Soạn: từ trái nghĩa

(27)
(28)

Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư - Kỳ Nhị (nguyên tác):

Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư - Kỳ Nhất (nguyên tác):

Dịch Nghĩa

Còn trẻ ra đi, lão mới về

Tóc thưa cằn cỗi, tiếng còn quê Trẻ con trông thấy mà không biết Cười hỏi " Khách từ mô đến tê ? "

Năm tháng xa nhà chắc đã lâu Bạn bè mất nửa, nửa về đâu

Hồ Gương trước cửa lung linh nước Gió chẳng làm thay gợn sóng sầu Dịch Nghĩa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song