• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 28/03/2022 Ngày dạy: 04/04/2022

Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2022

TIẾNG VIỆT

BÀI 19: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ

ĐỌC: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ (Tiết 1 + 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc phân biệt giọng của người kể chuyện với giọng của các nhân vật: dê con, cún, cô hươu, anh hà mã. Hiểu nội dung bài: Cần phải nói năng lễ phép, lịch sự với mọi người.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: nhận biết các nhân vật, NL giao tiếp nhóm, NL tự chủ, nắm bắt thông tin.

- Biết yêu quý bạn bè và người thân, có kĩ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.

II. DỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh, hình ảnh của bài học.

- HS: SGK, Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1

1. HĐ mở đầu: (5’)

*Khởi động:

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong sgk trang 84 và trả lời câu hỏi: Em nói lời đáp như thế nào trong tình huống sau?

- GV đặt vấn đề: Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều tình huống cần phải nói lời cảm ơn và xin lỗi. Cách nói lời xin lỗi và cảm ơn rất đa dạng. Tuy nhiên, chúng ta cần phải nói lời cảm ơn và xin lỗi một cách phù hợp tùy từng hoàn cảnh, với các đối tượng giao tiếp khác nhau. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách nói lời cảm ơn và xin lỗi, chúng ta cùng vào bài: Bài 19 - Cảm ơn anh hà mã.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (30’)

- HS tr l i câu h i: ả ờ

+ Tình huống 1: vẽ hai b n gái. M tạ ộ b n đ ng c a (v a t ngoài vào),ạ ứ ở ử ừ ừ tay b ng gói quà đang trao cho ư b n gái th hai (ch nhà) và mi ng ạ ứ ủ ệ nói “Chúc m ng sinh nh t b n”. ừ ậ ạ B n gái th hai sẽ nói l i đáp ạ ứ ờ

“Mình rất vui, mình c m n b n ả ơ ạ nhiề-u nhé”.

+ Tình huống 2: Tranh vẽ người mẹ và c u con trai trong phòng. L ậ ở ọ hoa r i v trền sàn. Bà m nói v i ơ ỡ ẹ ớ c u con trai: “Thối, con làm v l ậ ỡ ọ hoa c a m rố-i!”. C u con trai sẽ ủ ẹ ậ nói “Con xin lối m nhiề-u ”.ẹ ạ - HS lắng nghẽ, tiềp thu.

(2)

- GV giới thiệu bài đọc: Bài đọc Cảm ơn anh hà mã kể câu chuyện của 4 con vật là dê, cún, hươu và hà mã. Dê và cún vào rừng chơi, khi về bị lạc và phải hỏi đường.

Bài đọc sẽ cho chúng ta biết dê và cún đã học được cách hỏi đường lịch sự thế nào.

- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt giọng đúng chỗ, đúng giọng của nhân vật: giọng của dê con thay đổi từ không lịch sự, hách dịch (lúc đầu) đến nhẹnhàng (lúc cuối);

giọng cún nhẹ nhàng, lịch sự; giọng cô hươu lạnh lùng, giọng anh hà mã thay đổi tuỳ theo cách nói của dê hay của cún.

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)

+ HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “lắc đầu bỏ đi”.

+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “cảm ơn”.

+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

hươu, rừng, làng, lối, rủ, ngoan, lịch sụ, xin lỗi, lạc,...

- GV mời 1HS đọc chú giải phần Từ ngữ sgk trang 85.

- GV hướng dẫn HS:

+ Luyện đọc những câu dài:

+ Dê rủ cún/ vào rừng chơi,/ khi quay về/

thì bị lạc đường

+ Câu nói của cún lịch sự nhẹ nhàng: - Chào anh hà mã,/ anh giúp bọn em qua sông được không ạ?//

+ Câu nói của dê con thể hiện sự nhẹ nhàng hối lỗi:

- Cảm ơn anh đã giúp.// Em biết mình sai rồi.// Em xin lỗi ạ!//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.

- GV mời đại diện 1-2 HS đọc lại toàn bài.

- GV Nhận xét, tuyên duơng.

TIẾT 2

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (10’) - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.85.

+C1: Hươu đã làm gì khi nghe dê hỏi?

- HS chú ý lắng nghẽ GV đ c mấu, ọ đ c thấ-m thẽo. ọ

- HS đ c nối tiềp đo n.ọ ạ - 3 HS đ c nối tiềpọ

- HS luy n đ c t khó kềt h p gi i ệ ọ ừ ợ ả nghĩa t : ừ hươu, r ng, làng, lối, r , ừ ủ ngoan, l ch s , xin lối, l c,...ị ụ ạ

- HS đ c chú gi i:ọ ả

+ Ph t ý: khống hài lòng.ậ

+ L ch s (nghĩa trong bài): lề phépị ự - HS Luy n đ c nh ng cấu dàiệ ọ ữ

- HS luy n đ c đo n thẽo nhóm ba.ệ ọ ạ - 1-2 HS đ c toàn bàiọ

(3)

+C2:Ý nào sau đây đúng với thái độ của hà mã khi cún nhờ đưa qua sông?

a. Bực mình bỏ đi.

b. Bực mình nhưng đồng ý đưa qua sông.

c. Vui vẻ đồng ý đưa qua sông.

+C3:Vì sao dê con thấy xấu hổ?

+C4: Em học được điều gì từ câu chuyện này?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( 10’) - Gọi HS đọc toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Nhận xét, khen ngợi.

Hoạt động 4:Luyện tập theo văn bản đọc ( 12’)

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu câu hỏi 1:

Câu 1: Trong bài đọc, câu nào là câu hỏi lịch sự với người lớn tuổi?

+ GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm ra câu nào là câu hỏi lịch sự với người lớn tuổi.

+ GV mời đại diện 2-3 HS trình bày câu trả lời.

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu câu hỏi 2:

Câu 2: Em sẽ nói gì với cô phụ trách thư viện khi muốn mượn sách ở thư viện?

a. Muốn ai đó giúp, em cần phải (...) b. Được ai đó giúp, em cần phải (...) + GV hd HS làm việc nhóm, xem lại bài đọc và dựa vào kết quả của bài luyện 1 để hoàn thiện câu.

+ GV mời 2-3 HS trình bày câu trả lời.

- HS lấ-n lượt chia s ý kiền:ẻ

- C1: Hươu tr l i “khống biềt” rố-i ả ờ lắc đấ-u, b đi.ỏ

- C2: đáp án C

- C3: dê con thây xâu hổ vì dê con nh n ra mình đã không nh l i cô ậ ớ ờ d n, đã không nói năng l ch s , lê& ặ phép...

- C4: Qua câu chuy n này, em rút ệ ra được bài h c: ọ khi muôn nh ờ người khác làm vi c gì đó giúp ệ mình, ph i nói m t cách l ch s , lê& ả phép, ph i c m n m t cách l ch ả ả ơ s . ự

- 2-3 HS đ c, c l p đ c thấ-m thẽo.ọ ả ớ ọ

- HS đ c yều cấ-u cấu h i 1ọ ỏ

- HS ho t đ ng nhóm 4ạ ộ

- Hs đ i di nạ ệ nhóm trình bày kềt qu .ả

- HS đ c yều cấ-u cấu h i 2ọ ỏ

(4)

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS làm vi c nhómệ 4

- Đ i di n nhóm chia sạ ệ ẻ

- HS tr l i: D a vào bài đ c nói ả ờ ự ọ tiềp cấu:

a. Muốn ai đó giúp, ẽm cấ-n ph i ả h i ho c yều cấ-u m t cách l ch s .ỏ ặ ộ ị ự b. Được ai đó giúp, ẽm cấ-n ph i nóiả l i c m n.ờ ả ơ

- HS nều IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TOÁN

BÀI 92: CHẮC CHẮN – CÓ THỂ - KHÔNG THỂ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ: “chắc chắn”, “có thể”, “không thể", thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi, hoặc xuất phát từ thực tiễn.

- Phát triển các NL toán học.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

- Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản HS biết vận dụng việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ "chắc chắn", "có thể”, “không thể", thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi, hoặc xuất phát từ thực tiễn, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển NL. giao tiếp toán học

- Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số - Phát triển tư duy toán cho học sinh

II. Đồ dùng dạy học 1. Học sinh:SGK Toán 2

2. Giáo viên: SGK Toán 2, SGV Toán 2, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(5)

1. Hoạt động khởi động (5p)

a, GV yêu cầu HS lấy 5 thẻ số rồi xếp thành dãy:

3, 2, 3, 3, 3 - Gọi HS trả lời

+ Có thể lấy được thẻ có số mấy?

+ Không thể lấy được thẻ có số mấy?

- Gợi ý để HS tưởng tượng.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều không thể xảy ra.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều có thể xảy ra.

+ Hãy tưởng tượng và nói những điều chắc chắn xảy ra.

GV nhận xét: Trong cuộc sống, có rất nhiều hiện tượng người ta dự đoán được khả năng xảy ra của hiện tượng đó.

b) GV chiếu tranh SGK

- Gợi ý để HS nêu tình huống + Bạn nhỏ cần lấy ra viên bi gì?

+ Bạn nhỏ lấy ra một viên bi thì có những khả năng nào xảy ra.

- Gọi HS nêu ý kiến.

GV chốt cách sử dung thuật ngữ.

b) GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận xem bạn nhỏ lấy ra một viên bi thì có những khả năng nào xảy ra

2. Hoạt dộng hình thành kiến thức (12p)

- GV yêu cầu HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

+ Quan sát tranh trong SGK, sử dụng các thuật ngữ

“không thể", "có thể", “chắc chắn" để mô tả mỗi tình huống trong bức tranh:

- HS t xềp th số và đ c dãy ự ẻ ọ số.

HS quan sát, tr l iả ờ

+ Có th lấy ra để ược th có số ẻ 3, th có số 2.ẻ

+ Khống th lấy để ược th có sốẻ 0

- HS t nều cá nhấn:ự

+ Tối muốn t bay lền tr i ự ờ bắ-ng đối tay c a mình (khống ủ th ).ể

+ Tối sẽ có quà trong ngày sinh nh t sắp t i (có th ).ậ ớ ể

+ Tối đang là HS l p 2 (chắc ớ chắn).

Cá nhấn ch tranhỉ

- Th o lu n nhóm đối nều ả ậ nh ng kh nắng x y raữ ả ả

- Đ i di n nhóm s d ng thu t ạ ệ ử ụ ậ ng đ tr l iữ ể ả ờ

- HS quan sát và tr l i:ả ờ

+ Chắc chắn lấy được 1 qu màu ả xanh

+ Có th lấy để ược 1 qu màu ả

(6)

- HS thực hiện theo nhóm đôi, quan sát hình về trong SGK đặt câu hỏi và trả lời sử dụng các thuật ngữ “không thể”, “có thể", “chắc chắn” để mô tả mỗi tình huống trong bức tranh.

3. Hoạt động luyện tập (13p)

Bài tập 1: Chọn thẻ ghi từ thích hợp với mỗi hình vẽ:

Gv ycầu HS lần lượt thực hiện các thao tác sau:

- Quan sát hành động được mô tả trong tranh, ví dụ: lấy 1 viên bị màu xanh ra khỏi bình chứa. Suy nghĩ về khả năng có thể xảy ra của hành động nói trên.

- Sử dụng các thuật ngữ "không thể xảy ra, có thể xảy ra", "chắc chắn xây ra để diễn tả

- GV chốt lại nhấn mạnh các thuật ngữ “không thể xảy ra”, “có thể xảy ra, “chắc chắn xảy ra” gắn với khả năng xảy ra trong mỗi tình huống

Bài tập 2 : Sử dụng các từ "chắc chắn”, “có thể”, “không thể” để mô tả tình huống trong bức tranh sau:

xanh

+ Khống th lấy để ược 1 qu màu ả xanh

- HS ch n th ghi thích h p v i ọ ẻ ợ ớ mối hình vẽ:

+ Trường h p 1 - Lấy ra đợ ược 1 qu màu xanh: Có th x y ra ả ể ả + Trường h p 2 - lấy ra đợ ược 1 qu màu đ : Khống th x y raả ỏ ể ả + Trường h p 3 - Lấy ra đợ ược 1 qu màu đ : Chắc chắn x y raả ỏ ả - HS làm vi c cá nhấn ch n t ệ ọ ừ thích h p v i mối hình về- sau đóợ ớ chia s v i b n kềt qu và gi i ẻ ớ ạ ả ả thích cho b n nghẽ lí do ch n ạ ọ

(7)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh.

- HS thảo luận theo cặp sử dụng các từ "chắc chắn”, “có thể”, “không thể để mô tả khả năng xảy ra của hành động được mô tả trong bức tranh.

- GV có thể chiếu những clip để HS dự đoán khả năng đá bóng vào gôn với nhiều bối cảnh khác nhau để HS cảm nhận được tính ngẫu nhiên của hành động đá bóng vào gôn và kết quả xảy ra của hành động đó trong thực tế.

4. Hoạt động vận dụng 3p

Bài tập 3: Trò chơi “Tập tầm vông”

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tập tầm vông Chơi theo cặp dự đoán đồ vật có trong một bàn tay (lựa chọn là tay phải hoặc trái).

*. Củng cố dặn dò: 2p

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì - Về nhà, em hãy tìm vi dụ về những sự việc xảy ra trong cuộc sống mà con người thường sử dụng các từ “chắc chắn”, “có thể”, “không thể" để dự đoán khả năng xảy ra của nó.

- HS quan sát tranh.

- HS th o lu n thẽo c pả ậ ặ

- Qu bóng có th vào ả ể

Ch i thẽo c p d đoán đố- v t cóơ ặ ự ậ trong m t bàn tay (l a ch n là ộ ự ọ tay ph i ho c trái).ả ặ

- HS chia s trẻ ướ ớc l p IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 18: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU, PHÒNG TRÁNH BỆNH SỎI THẬN (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. Nêu được sự cần thiết của việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận. Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết qua việc thải ra nước tiểu.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Thực hiện được việc uống nước đầy đủ, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận.

* CV 3969:

- Gộp 3 tiết thành 2 tiết

- HĐ chỉ dẫn, quan sát, thông tin mở rộng trang 105, - HĐ trò chơi tr. 106 GV hướng dẫn Ph giúp hs thực hiện ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa

(8)

- HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu ( 5’)

- GV tổ chức cho HS đặt câu hỏi để tìm hiểu về việc bài tiết nước tiểu.

- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa đặt ra những câu hỏi để tìm hiểu về việc bài tiết nước tiểu. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về các bộ phận và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu và một số cách phòng tránh bệnh sỏi thận. Chúng ta cùng vào Bài 18 - Cơ quan bài tiết nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Hoạt động 1: Xác định các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ( 15’)

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu” trang 103 SGK, chỉ và nói tên từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

trên sơ đồ. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Em có nhận xét gì về hình dạng và vị trí của hai quả thận trên cơ thể?

- GV cho HS đọc mục “Em có biết?” trang 103 SGK.

- GV yêu cầu một số HS đọc phần kiến thức cốt lõi ở cuối trang 103.

- HS trả lời:

+ Tại sao hằng ngày chúng ta đi tiểu nhiều lần?

+ Cơ quan nào trong cơ thể tạo thành nước tiểu?

+ Trong nước tiểu có gì?

- HS lắng nghe

- HS quan sát sơ đồ, chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

- HS trình bày.

- HS trả lời: Nhận xét về hình dạng và vị trí của hai quả thận trên cơ thể:

+ Hình dạng: Thận có màu nâu nhạt, hình hạt đậu.

+ Hai quả thận đối xứng nhau qua cột sống.

(9)

* Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ( 12’) Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu” trang 104 SGK, chỉ và nói chức năng từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số HS lên bảng chỉ và nói chức năng từng bộ phận cùa cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.

- GV yc HS trả lời câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu cơ quan bài tiết ngừng hoạt động?

- GV cho HS đọc lời của con ong trang 104 SGK.

* Củng cố, dặn dò: ( 3’) + Lông mũi có tác dụng gì?

- Nhạn xét giờ học.

- HS quan sát hình, chỉ và nói chức năng của từng bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.

- HS trình bày: Cầu thận lọc máu và tạo thành nước tiểu - qua ống dẫn nước tiểu - tới bàng quang chứa nước tiểu - sau đó đưa nước tiểu ra ngoài.

- HS trả lời: Nếu cơ quan bài tiết ngừng hoạt động, thận sẽ bị tổn thương và lâu về sau sẽ bị hư thận, con người sẽ chết.

- Hs thực hiện

- 2, 3 HS nêu ý kiến cá nhân.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tiếng Việt

BÀI 19: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ

NÓI VÀ NGHE: CẢM ƠN ANH HÀ MÃ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết nói về các sự việc trong câu chuyện Cảm ơn anh hà mã dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý dưới tranh; kể lại được đoạn mình thích hoặc toàn bộ câu chuyện.

- Nhớ và kể lại được nội dung theo trình tự câu chuyện.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

(10)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu: ( 5’)

*Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dấn dắt, gi i thi u bài.ớ ệ

2. HĐ hình thành kiến thức mới: ( 20’)

* Hoạt động 1:Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, nói về sự việc trong từng tranh

- Gv m i HS đ c yc cấu h i: D a vào tranh và ờ ọ ỏ ự cấu h i g i ý, nói về- s vi c trong t ng tranh:ỏ ợ ự ệ ừ - GV t ch c cho HS quan sát t ng tranh vàổ ứ ừ đ c thấ-m l i bài đ c C m n anh hà mã.ọ ạ ọ ả ơ + YCHS quan sát t ng tranh và nh n đi n các ừ ậ ệ nhấn v t (cún, dề con, cố hậ ươu, anh hà mã).

- GV hd HS làm vi c thẽo nhóm (mối nhóm 4 ệ người, mối người ph trách 1 tranh):ụ

- GV yều cấ-u 2 - 3 nhóm nói l i s vi c trong ạ ự ệ t ng b c tranh. ừ ứ

Cấu 1: Dề và cún g p chuy n gì khi vào r ng?ặ ệ ừ

Cấu 2:Dề đã nói gì khi g p cố hặ ươu?

Cấu 3:Vì sao dề làm anh hà mã ph t ý?ậ

Cấu 4:Cún đã làm gì khiền anh hà mã vui v ẻ giúp đ ?ỡ

- GV nh n xét, đánh giá. ậ

Hoạt động 2:Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh

- GV hdấn HS t p k thẽo c p, nhìn tranh và ậ ể ặ

- 1-2 HS chia s .ẻ

- HS lắng nghẽ và nhắc l i tền ạ bài

- HS đ c yều cấ-u bài.ọ

- HS quan sát t ng tranh vàừ đ c thấ-m l i bài đ c C m n ọ ạ ọ ả ơ anh hà mã.

- HS th c hi n. ự ệ

- HS làm vi c thẽo nhóm 4. ệ - Mối tranh, 2-3 HS chia s .ẻ - HS đ c cấu h i và nói về- s ọ ỏ ự vi c trong t ng tranh:ệ ừ

- HS trình bày:

+ Tranh 1: dề và cún r nhau ủ vào r ng ch i, khi quay về- b ừ ơ ị l c đạ ường.

+ Tranh 2: Khi g p cố Hặ ươu, dề đã nói: "cố kia, về- làng đi lối nào?"

+ Tranh 3: Dề làm anh hà mã ph t ý vì dề nói to: "b n tối ậ ọ muốn về- làng, hãy đ a b n tối ư ọ qua sống"

+ Tranh 4: Cún đã nói v i anh ớ hà mã khiền anh vui v giúp ẻ đ : "chào anh hà mã, anh giúp ỡ b n ẽm qua sống đọ ược khống

?"

- HS làm vi c thẽo c p. ệ ặ

(11)

cấu h i dỏ ưới tranh đ t p k t ng đo n c a ể ậ ể ừ ạ ủ cấu chuy n, cố gắng k đúng l i nói/ l i đối ệ ể ờ ờ tho i c a các nhấn v t (nhắc HS khống ph i k ạ ủ ậ ả ể đúng t ng cấu t ng ch mà GV đã k ).ừ ừ ữ ể

- GV m i 4 HS xung phong k nối tiềp 4 đo n ờ ể ạ c a cấu chuy n trủ ệ ướ ớc l p.

- GV l u ý HS về- thống đi p c a bài đ c: muốn ư ệ ủ ọ được người khác giúp đ , ẽm ph i h i ho c đề- ỡ ả ỏ ặ ngh m t cách l ch s ; đị ộ ị ự ược người khác giúp đ , ẽm ph i nói l i c m n. ỡ ả ờ ả ơ

3. Hoạt động: Vận dụng:(7’)

*Hoạt động 3:Cùng người thân trao đổi về cách chào hỏi thể hiện sự thân thiện hoặc lịch sự

- GV hd HS tích c c nói về- cách chào h i th ự ỏ ể hi n s thấn thi n, l ch s . HS h i ngệ ự ệ ị ự ỏ ười thấn về- m t số cách chào h i th hi n s thấn thi nộ ỏ ể ệ ự ệ ho c l ch s ngoài nh ng cách chào h i đã ặ ị ự ữ ỏ được h c. ọ

*Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- Cấu chuy n muốn g i đền chúng ta thốngệ ử đi p gì?ệ

- Hốm nay ẽm h c bài gì?ọ - GV nh n xét gi h c.ậ ờ ọ

- HS k t ng đo n thẽo s ể ừ ạ ự phấn cống c a GV. ủ

- HS lắng nghẽ, tiềp thu.

- HS th c hành ho t đ ng t i ự ạ ộ ạ nhà.

-...muốn được người khác giúp đ ẽm ph i h i ho c đề- nghỡ ả ỏ ặ ị m t cách l ch s , độ ị ự ược người khác giúp đ ẽm ph i nói l iỡ ả ờ c m n.ả ơ

- HS nều IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TIẾNG VIỆT

BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT

ĐỌC: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: biết được các phương tiện liên lạc khác nhau trong lịch sử, phương tiện liên lạc phổ biến hiện nay và tầm quan trọng của mạng in- tơ-nét trong đời sống.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phân biệt được các từ ngữ chỉ sự vật và các từ ngữ chỉ hoạt động.

- Biết sử dụng các phương tiện liên lạc hiện nay để thông tin liên lạc với bạn bè, người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(12)

- GV: tranh minh họa - HS: SGK, Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu: (5’)

- Gọi HS đọc bài Cảm ơn anh hà mã.

- Em thấy bài học đó có gì thú vị?

- Nhận xét, tuyên dương.

* Khởi động:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có thể dùng cách nào để liên lạc với người thân ở xa?

- GV đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày, có rất nhiều cách phổ biến khác nhau để chúng ta có thể liên lạc được với những người mình muốn nói chuyện khi họ đang ở xa như: gửi thư qua đường bưu điện, gọi điện thoại,...Tuy nhiên, các em có biết, từ thời xa xưa, con người dùng cách nào để liên lạc với người thân không? Và trong thời đại công nghệ phát triển tiên tiến, hiện đại, con người sử dụng cách nào để liên lạc một cách thuận thiện không? Để giải đáp những câu hỏi này, chúng ta cùng vào Bài 20: Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét.

2. HĐ hình thành kiến thức mới: (27’)

* Hoạt động 1:Đọc văn bản

- GV giới thiệu bài đọc: Bài đọc nói về cách trao đổi thông tin của con người từ xưa đến nay. Khi đọc, em lưu ý đến những đồ dùng, vật dụng con người sử dụng để liên lạc với nhau.

- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt giọng đúng chỗ, nhấn mạnh vào những từ chứa đựng những thông tin quan trọng trong văn bản như: trao đổi thông tin, bồ câu, chai thủy tinh, gọi điện, in-tơ-nét.

- HDHS chia đoạn: 3 đoạn +Đ1: Từ đầu đến khi ở xa

+Đ2: Từ xa xưa đến mới được tìm thấy +Đ3: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: trò chuyện, trao đổi, huấn luyện, in-tơ-nét...

- 3 HS đ c nối tiềp.- 1-2 HS tr l i.ả ờ

- HS tr l i câu h i: ả ờ Các cách ẽm có th dùng đ liền l c v i ngể ể ạ ớ ười thấn xa: ở

+ G i th qua đử ư ường b u đi nư ệ + G i đi n tho iọ ệ ạ

+ Dùng in-t -nét đ g i đi n ơ ể ọ ệ vidẽo

- HS lắng nghẽ, tiềp thu.

- HS chú ý lắng nghẽ GV đ c mấuọ và luy n đ c. ệ ọ

(13)

- Luyện đọc câu dài:

+ Nhờ có in-tơ-nét,/ bạn cũng có thể/ nhìn thấy/ người nói chuyện với mình,/ dù hai người/ đang ở cách nhau rất xa.//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.

- 1HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét

*Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS đ c chú gi i:ọ ả

+ In-t -nét: m ng kềt nối các ơ ạ máy tính trền toàn thề gi i.ớ + Huấn luy n: gi ng d y và ệ ả ạ hướng dấn luy n t p.ệ ậ

- HS luyền đ c thẽo c p.ọ ặ - 3-4 HS đ c cấu dàiọ

+ Nh có in-t -nét,/ b n cũng có ơ th / nhìn thây/ ngể ười nói chuy nệ v i mình,/ dù hai ngớ ười/ đang ở cách nhau rât xa.//

- 3-4 HS đ c.ọ

- 1 HS đ c toàn bàiọ

- HS tr l i: Luy n đ cả ờ ệ ọ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Ngày soạn: 28/03/2022 Ngày dạy: 05/04/2022

Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2022 TIẾNG VIỆT

BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT ĐỌC: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: biết được các phương tiện liên lạc khác nhau trong lịch sử, phương tiện liên lạc phổ biến hiện nay và tầm quan trọng của mạng in- tơ-nét trong đời sống.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phân biệt được các từ ngữ chỉ sự vật và các từ ngữ chỉ hoạt động.

- Biết sử dụng các phương tiện liên lạc hiện nay để thông tin liên lạc với bạn bè, người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, hình ảnh của bài học,...

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu: ( 5’)

(14)

* Khởi động:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có thể dùng cách nào để liên lạc với người thân ở xa?

- GV gt dẫn dắt vào bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới ( 27’) Hoạt động 2:Trả lời câu hỏi

- GV yc HS đọc thầm lại văn bản.

- GV mời HS đọc yêu cầu câu hỏi 1:

Câu 1: Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách nào?

+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

+ Hd HS đọc đoạn 1,2 để tìm câu trả lời.

+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời.

- GV mời HS đọc yêu cầu câu hỏi 2:

Câu 2: Vì sao có thể dùng bồ câu để đưa thư?

+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

+ Hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu trả lời.

+ GV mời đại diện 2-3 HS trình bày câu trả lời.

- GV mời HS đọc yêu cầu câu hỏi 3:

Câu 3: Ngày nay chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào?

+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc đoạn cuối văn bản để tìm câu trả lời.

+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời.

+ GV mở rộng kiến thức: ngoài những cách liên lạc trong bài đọc, còn có một số cách khác mà con người dùng để liên lạc: như dùng ngựa để đưa thư, dùng lửa để làm tín

- HS tr l i câu h i: ả ờ Các cách ẽm có th dùng đ liền l c v i ể ể ạ ớ người thấn xa: ở

+ G i th qua đử ư ường b u đi nư ệ + G i đi n tho iọ ệ ạ

+ Dùng in-t -nét đ g i đi n ơ ể ọ ệ vidẽo

- HS đ c thấ-m. ọ

- HS đ c yều cấ-u cấu h i 1ọ ỏ

- HS làm vi c cá nhấn.ệ - HS lắng nghẽ, th c hi n. ự ệ - HS tr l i: ả ờ

+ Th i x a, ngờ ư ười ta đã g i th ử ư bắ-ng nh ng cách: ữ

+ Huấn luy n bố- cấu đ đ a ệ ể ư th .ư

+ B th vào nh ng chiềc chai ỏ ư ữ th y tinh. ủ

- HS đ c yều cấ-u cấu h i 2.ọ ỏ - HS làm vi c cá nhấn.ệ - HS lắng nghẽ, th c hi n. ự ệ - HS tr l i: Có th dùng bố- cấu ả ờ ể đ đ a th vì bố- cấu nh để ư ư ớ ường rất tốt. Nó có th bay qua ể ch ng đặ ường dài hàng nghìn cấy số đ mang th đền đúng ể ư n i nh n.ơ ậ

- HS đ c yều cấ-u cấu h i 3ọ ỏ

- HS làm vi c cá nhấn ệ

- HS tr l i: Ngày nay chúng ta ả ờ có th trò chuy n v i ngể ệ ớ ườ ởi xa bắ-ng cách viềt th , g i đi n ư ọ ệ ho c trò chuy n qua in-t -nét. ặ ệ ơ

(15)

hiệu liên lạc,trò chuyện qua các ứng dụng trên điện thoại di động....

- GV mời HS đọc yêu cầu câu hỏi 4:

Câu 4: Nếu cần trò chuyện với người ở xa, em chọn phương tiện nào? Vì sao?

+ GV đưa ra một số gợi ý cho HS: Em có người thân hoặc bạn bè nào ở xa? Em thường liên lạc với người đó bằng cách nào?; Em thích liên lạc với người đó bằng cách nào nhất? Vì sao?

+ Gv mời 2-3 HS trình bày câu trả lời.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV đọc lại toàn văn bản một lần nữa - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm toàn bộ văn bản Từ chú bồ câu đến in-tơ-nét.

- GV yêu cầu HS luyện đọc cá nhân - Nhận xét, khen ngợi.

Hoạt động 4:Luyện tập theo văn bản đọc Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu câu hỏi 1:

Câu 1: Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp?

a. Từ ngữ chỉ sự vật b. Từ ngữ chỉ hoạt động

+ GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, GV phát các thẻ từ ngữ cho HS các nhóm. HS sắp xếp các thẻ từ ngữ vào 2 nhóm.

+ GV mời đại diện 2-3 HS lên bảng sắp xếp các từ ngữ vào 2 nhóm.

- HS lắng nghẽ.

- HS đ c yều cấ-u cấu h i 4.ọ ỏ

- HS lắng nghẽ, th c hi n. ự ệ

- HS tr l i:ả ờ

+ Em ch n liền l c bắ-ng đi n ọ ạ ệ tho i vì liền l c bắ-ng đi n tho i ạ ạ ệ ạ rất ti n l i và nhanh chóng.- Emệ ợ ch n viềt th vì ẽm có th nói ọ ư ể được nhiề-u điề-u và l u gi l i kư ữ ạ ỉ ni m.ệ

+ Em ch n liền l c bắ-ng đi n ọ ạ ệ tho i vì có th nghẽ đạ ể ược gi ng ọ nói ấm áp, quẽn thu c c a ống ộ ủ bà.

- HS lắng nghẽ, đ c thấ-m thẽo. ọ - HS đ c bài, các HS khác lắng ọ nghẽ, đ c thấ-m thẽo.ọ

- HS luy n đ c cá nhấn, đ cệ ọ ọ trướ ớc l p.

- HS đ c yều cấ-u cấu h i 1ọ ỏ

- HS làm vi c nhómệ

(16)

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu câu hỏi 2:

Câu 2: Nói tiếp để hoàn thành câu Nhờ có in-tơ-nét, bạn có thể (...)

+ GV hd HS làm cá nhân, suy nghĩ và nói tiếp để hoàn thành câu.

+ GV mời 1-2 HS trình bày câu trả lời.

- HS nhận xét + bổ sung (Nếu có) - GV nhận xét - tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Đ i di n 2-3 HS tr l i: ạ ệ ả ờ

+ T ng ch s v t: bố- cấu, chaiừ ữ ỉ ự ậ th y tinh, b c th , đi n tho i.ủ ứ ư ệ ạ + T ng ch ho t đ ng: trò ừ ữ ỉ ạ ộ chuy n, g i, trao đ i. ệ ử ổ

- HS đ c yều cấ-u cấu h i 2.ọ ỏ - HS làm cá nhấn

- 1-2 HS tr l i: Nh có in-t -nétả ờ ờ ơ b n có th nhìn thấy nh ng ạ ể ữ người nói chuyền v i mình, dù ớ hai người đang cách nhau rất ở xa.

- Hs nều IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TIẾNG VIỆT

BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT

VIẾT: NGHE – VIẾT: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu, viết đúng một số từ ngữ khó viết: in-tơ- nét, trao đổi, huấn luyện

- Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu: ( 5’)

- GV cho hs hát: Chữ đẹp mà nết càng ngoan

- Gv giới thiệu bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới: ( 27’)

* Hoạt động 1: Nghe viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- Hs hát

- HS lắng nghẽ.

- HS lắng nghẽ.

- 2-3 HS đ c.ọ

(17)

- GV hỏi:

+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con từ: in-tơ-nét, trao đổi, huấn luyện - GV yc HS tự hoàn thành bài viết vào vở ô li ở nhà.

*Hoạt động 2: Tìm từ có chứa tiếng eo hoặc oe

- GV yc HS đọc câu hỏi: Tìm từ có chứa tiếng eo hoặc oe

M: eo: chèo thuyền.

oe: chim chích chòe.

- GV hd HS làm việc nhóm đôi, tìm từ có chứa tiếng eo hoặc oe và ghi các từ ngữ được tìm vào giấy (màu xanh: vần eo, màu vàng: vần eo)

- GV mời 2-3 HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hoạt động 3: Chọn a hoặc b Bài 3 a

- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi: Chọn l hoặc n thay cho ô vuông

GV hd HS thảo luận nhóm đôi để tìm đáp án đúng.

+ GV mời 1-2 HS trình bày kết quả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 3b

- GV yc HS đọc câu hỏi: Tìm từ ngữ có chứa tiếng ên hoặc ênh.

M: ên: bến tàu.

ênh: mênh mang.

+ GV hd HS làm việc nhóm, tìm các từ có chứa tiếng ên hoặc ênh và viết vào tờ giấy màu xanh (ên), vàng (ênh).

+ GV mời 2-3HS trình bày kết quả.

- 2-3 HS chia s .ẻ

- HS luy n viềt b ng con t : ệ ả ừ in-t -ơ nét, trao đ i, huân luy nổ

- HS hoàn thành bài viềt vào v ố li ở ở nhà.

- HS đ c yều cấ-u bài t p.ọ ậ

- HS lắng nghẽ và làm vi c nhóm đốiệ - 2-3 HS trình bày kềt qu : ả

+T có ch a tiềng ẽo: lẽo khẽoừ ứ + T ng có ch a tiềng oẽ: xum xoẽ.ừ ữ ứ

- HS đ c yều cấ-u phấ-n a.ọ

- HS th o lu n nhóm đối ả ậ - 1-2 HS trình bày kềt qu : ả

Dòng sống m i đi u làm saoớ ệ Nắng lền m c áo l a đào thặ ụ ướt tha

Tr a về- tr i r ng bao laư ờ ộ Áo xanh sống m c nh là m i may.ặ ư ớ - HS đ c yều cấ-u phấ-n b.ọ

- HS lắng nghẽ, th c hi n. ự ệ - HS làm vi c nhóm 2ệ

(18)

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3HS trình bày kềt qu .ả

+ T có ch a tiềng ền: rền r , bền ừ ứ ỉ nhau, g i tền.ọ

+ T có ch a tiềng ềnh: nh tềnh, ừ ứ ẹ thềnh thang.

- HS nều IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TOÁN

BÀI 93: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kiến thức đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. Phân tích được một số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị. Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 1000. Củng cố kiến thức so sánh các các số trong phạm vi 1000.

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

* CV 3969: 2 tiết dạy trong 1 tiết. Không làm bài 1 tr 84, bài 4 tr 85 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động mở đầu (5’)

*Khởi động

- Gọi 1 hs tìm số bất kì trong phạm vi 1000 Yêu cầu học sinh gọi lần lượt các bạn bất kì:

+ Tìm số lớn hơn số đã cho trong pv 1000.

+ Tìm số bé hơn số đã cho phạm vi 1000.

+ Cả lớp theo dõi và nhận xét câu tl bạn (nếu sai)

- GV nx

2.Thực hành, luyện tập (20’) Bài 2 (trang 84)

Bài 2: >, <, = - Y/c đọc to đề bài.

- Bài toán yêu cầu gì?

- Khi so sánh các số cần lưu ý điều gì?

-1 hs đ c số.ọ

+ Hs tham gia trò ch iơ

+ Thẽo dõi và nh n xétậ

- HS đ c đề- bài.ọ

(19)

- Các số có bao nhiêu chữ số, số nào ít chữ số hơn thì số đó nhỏ hơn.

- So sánh các chữ số cùng hàng theo thứ tự từ trái sang phải theo hàng trăm, chục, đơn vị)

- Yêu cầu hs làm bài vào vở cá nhân.

-1 Hs trình bày bài.

-Hs nhận xét, Gv chốt kết quả đúng.

- Hs tr l iả ờ

- Hs làm bài vào v .ở -1hs trình bày.

- hs nx Bài 3 a (trang 84)

- Y/c đọc to đề bài.

- Bài toán yêu cầu gì?

a) Đặt tính rồi tính

-Khi thực hiện đặt tính cần lưu ý điều gì?

-Y/c hs làm bài vào vở cá nhân.

- 4hs trình bài 4 câu trên bạn.

-Y/c hs nx bài bạn. Nói cách làm bài của mình cho các bạn nghe.

-Y/c hs kiểm tra chéo, sửa bài cùng bạn (nếu sai)

- HS đọc đề bài.

- Hs trả lời -Hs trả lời - Hs làm bài.

- 4hs trình bày.

- Nx bài bạn và trình bày cách làm của mình.

Bài 3 b (trang 84) b) Điền số

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm ra kết quả trong 3 phút.

(Gv gợi ý hs tìm ra quy luật của mỗi hàng) - Tổ chức cho hai nhóm chơi tiếp sức -Y/c các nhóm đối chiếu kết quả và nhận xét.

-GV nx tuyên dương nhóm làm đúng

- Hs th o lu nả ậ

- Hs nối tiềp lền gắn số.

90 707 507 307 807 607 407 207 782 56 838

+

484 247 237

-

622 71

551

-

239 415 654

+

(20)

707 507 307 107 952 852 752 652 752 652 552 452 552 452 352 252 Bài 5 (trang 85)

-Yêu cầu HS đọc thầm.

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết biết người đó đi được tất cả bao nhiêu km em làm thế nào?

-Y/c hs thảo luận với bạn cùng bàn về cách trả lời của bạn, lựa chọn phép tính phù hợp và giải thích tại sao.

-Y/c hs làm bài vào vở

-> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

4. Vận dụng (8’) Bài 6 (trang 85)

- Mời HS đọc to đề bài.

- GV chiếu sơ đồ lên màn hình máy chiếu.

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết đoạn đường nào ngắn nhất em làm như thế nào?

-Y/c hs thảo luận với bạn cùng bàn trong 4 phút về cách trả lời của bạn, lựa chọn con đường ngắn nhất và giải thích tại sao.

- Y/c 3 nhóm lên trình bài con đường đã chọn, nêu lý do và phép tính.

- GV Nhận xét, đánh giá, khen, …. chốt bài.

- GV nêu vấn đề trên thực tế có nhiều con đường khác nhau để đi đến đích, vận dụng

- Hs tr l iả ờ

- HS đ c to đề- bài.ọ - Hs tr l iả ờ

-Hs th o lu n nhómả ậ - Hs làm vào v .ở

- HS lền trình bày bài làm.

Bài gi iả

Người đó đã đi được tất c số ki-ả lố-mét là:

18 + 12 = 30(km) Đáp số: 30 km.

- L p chia s :ớ ẻ D kiền chia s :ự ẻ

+ Vì sao b n làm phép tính ạ c ng?ộ

+ Ngoài cấu tr l i c a b n ai có ả ờ ủ ạ cấu tr l i khác?ả ờ

- HS đ c to đề- bài.ọ - HS quan sát và tr l iả ờ

- HS th o lu n tìm quãng đả ậ ường ngắn nhất t phòng h c STEMừ ọ t i nhà đa nắng:ớ

+ Có 3 con đường đi t Phòngừ h c STEM đền nhà đa nắng: ọ - Phòng h c STEM -> L p h c ->ọ ớ ọ

(21)

vào toán học giúp con người giải quyết vấn đề tốt và nhanh hơn.

*Củng cố - dặn dò (3’)

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

Th vi n -> Nhà đa nắngư ệ

- Phòng h c STEM -> B b i ->ọ ể ơ Th vi n -> Nhà đa nắngư ệ

- Phòng h c STEM -> B b i ->ọ ể ơ Vườn trường -> Nhà đa nắng - Quãng đường: Phòng h c STEMọ -> B b i -> Vể ơ ườn trường -> Nhà đa nắng là quãng đường ngắn nhất: 300 + 470 + 150 = 920 (m) - HS nều ý kiền

- HS lắng nghẽ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 18: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU, PHÒNG TRÁNH BỆNH SỎI THẬN (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. Nêu được sự cần thiết của việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận. Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết qua việc thải ra nước tiểu.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Thực hiện được việc uống nước đầy đủ, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận.

* CV 3969:

- Gộp 3 tiết thành 2 tiết

- HĐ chỉ dẫn, quan sát, thông tin mở rộng trang 105, - HĐ trò chơi tr. 106 GV hướng dẫn Ph giúp hs thực hiện ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa, - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- GV cho HS hát bài: Tập thể dục buổi sáng

- GV giới thiệu bài Cơ quan hô hấp (tiết 2).

2. Hoạt động hình thành kiến thức (17’)

- HS hát

- HS lắng nghe

(22)

Hoạt động 3: Nhận biết sỏi thận có trong các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận

- GV giới thiệu với HS: sỏi thận là bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 105 SGK và trả lời câu hỏi: Sỏi có ở những bộ phận nào của cơ quan bài tiết nước tiểu?

- GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” ở trang 105 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu nguyên nhân tạo thành sỏi trong cơ quan bài tiết.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS trả lời: Sỏi có ở những bộ phận: thận, bàng quan.

- HS trả lời: Nguyên nhân tạo thành sỏi do các chất thừa, chất thải độc hại không được đào thải hết lắng đọng lại tạo thành sỏi.

3. Hoạt động luyện tập, vận dụng (10’) Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Nếu, thì”

- GV chia lớp thành hai đội và chỉ định một HS làm quản trò. Mỗi đội cử ra một bạn làm trọng tài.

- GV phổ biển cách chơi: Hai đội sẽ bắt thăm xem đội nào được phát thẻ “nếu”, đội nào được phát thẻ “thì”. Sau đó sẽ đổi ngược lại. Trọng tài sẽ xem đội nào ghép câu “thì” với /câu “Nếu” nhanh và đúng là thắng cuộc.

- GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi ở SGK trang 106:

+ Nêu sự cần thiết phải uống đủ nước, không nhịn tiểu?

+ Em cần thay đổi thói quen nào để phòng

- HS chia thành 2 đội, nghe phổ biển luật chơi và chơi trò chơi: 1-c, 2-a, 3-b, 4-d.

- HS trả lời:

+ Sự cần thiết phải uống nước, không nhịn tiểu: để lọc được chất độc trong cơ thể và thải ra ngoài, đồng thời tránh được nguy cơ cơ mắc sỏi thận.

+ Em cần thay đổi thói quen như

(23)

tránh bệnh sỏi thận.

- GV cho HS đọc mục “Em có biết” ở trang 106 SGK và nhắc lại phần kiến thức cốt lõi của bài.

* Củng cố dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

uống nước và không được nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận.

- HS đọc

- HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TIẾNG VIỆT

BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ GIAO TIẾP, KẾT NỐI. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Phát triển vốn từ về giao tiếp, kết nối. Biết sử dụng dấu câu: Dấu chấm, chấm than và dấu chấm hỏi. (BT 3)

- Phát triển năng lực ngôn ngữ: Phát triển vốn từ về giao tiếp,kết nối. Biết sử dụng đúng các từ ngữ về giao tiếp, kết nối. Phát triển năng lực văn học: Biết sử dụng dấu câu.

- Biết nói năng và có cử chỉ đúng mực khi giao tiếp và có hành động đơn giản thể hiện tình cảm thân thiện, lịch sự khi giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh; Bảng phụ - HS: SGK, VBT, vở ô ly III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- GV chiếu lên màn hình 1 câu yêu cầu:

Do vô tình bạn Hoàng đã điền dấu câu chưa đúng. Em hãy giúp bạn Hoàng sửa lại để được câu đúng.

Ở hai bên bờ sông những bãi ngô, bắt đầu xanh tốt

- GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.

- GV cho HS vận động theo clip: Vũ điệu rửa tay.

+ Các con vừa được vận động, giao tiếp với mọi người xung quanh. Trong thời điểm dịch bệnh covid khi giao tiếp kết nối với mọi người các con cần chú ý giữ đúng khoảng cách an toàn, thường xuyên rửa tay để có 1 sức khỏe tốt. Nhắc nhở

- HS theo dõi và suy nghĩ đưa đáp án đúng, giải thích cách làm.

*Dự kiến câu trả lời:

Ở hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

- HS thực hiện vận động theo clip.

(24)

người thân trong nhà cũng như người thân ở xa thực hiện tốt quy định 5K để phòng chống covid.

- GV giới thiệu, dẫn dắt vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới + luyện tập ( 20’)

Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi tranh:

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng, nhận xét câu trả lời.

GV chốt: Các từ ngữ: đọc thư, gọi điện thoại, xem ti vi là những từ chỉ hoạt động giao tiếp, kết nối.

+ Ở những bài học trước các em đã được học thêm cách liên lạc với người thân.

Vậy em hãy kể thêm 1 số hoạt động liên lạc, kết nối với người thân mà em biết.

Bài 2: Nói tiếp để hoàn thành câu nêu công dụng của đồ vật

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và hoàn thành phiếu bài tập.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.Khuyến khích HS tìm thêm những câu hay và phù hợp. GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu.

3. Hoạt động thực hành vận dụng ( 7’) Bài 3:Chọn dấu câu thích hợp cho mỗi ô vuông trong đoạn văn sau

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’)

- 1, 2 HS đọc.

- 1, 2 HS trả lời.

- 3, 4 HS nêu miệng.

+ Tranh 1: đọc thư

+ Tranh 2: gọi điện thoại + Tranh 3: xem ti vi

- 1 số HS chia sẻ

- 1 HS đọc.

-HS hđ làm theo nhóm 4.

Dự kiến đáp án:

+Nhờ có điện thoại, em có thể nói chuyện với ông bà ở quê.

+Nhờ có máy tính, em có thể biết được nhiều thông tin hữu ích.

+Nhờ có ti vi, em có thể xem được nhiều bộ phim hay.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài, nêu kết quả.

(25)

+ Khi viết hết câu con sử dụng dấu câu nào? Sau dấu chấm con cần chú ý điều gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Viết hết câu phải sử dụng dấu chấm câu. Sau dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TIẾNG VIỆT

BÀI 20: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TER-NET

LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ MỘT ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được 4-5 tả được một đồ dùng trong gia đình em.

- Phát triển kĩ năng hiểu biết công dụng một số đồ dùng trong gia đình - Biết sử dụng một số đồ dùng của gia đình trong sinh hoạt hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu: ( 5’)

- GV cho HS hát bài: Cánh chim hòa bình - GV dẫn dắt, giới thiệu bài

2. HĐ hình thành kiến thức: (27’)

* Hoạt động 1: Luyện nói

Bài 1:Kể tên các đồ vật được vẽ trong tranh và nêu công dụng của chúng.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Trong tranh có những đồ vật gì?

+ Em hãy nêu công dụng của chúng.

- HDHS nói về công dụng của 1 đồ vật:

VD: -Tủ lạnh có công dụng gì?

-Quạt điện có tác dụng gì?

- GV gọi HS lên thực hiện.

- GV nhấn mạnh các cách nói khác nhau về công dụng của đồ vật.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:Viết 4-5 câu tả một đồ dùng trong gia đình em.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS hát

- 1HS đọc.

- HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

+ ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy tính...

+ Nhờ có tủ lạnh, thức ăn của nhà em được bảo quản tươi ngon lâu hơn.

+ Quạt điện có tác dụng làm mát không khí.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- HS chia sẻ: 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

(26)

- Y/C HS quan sát sơ đồ và đọc các gợi ý sgk.

- GV y/ hs dựa vào gợi ý và viết câu TL ra nháp.

- GV nhận xét và góp ý.

- GV HDHS cách viết liên kết các câu trả lời thành đoạn văn, chú ý cách dùng dấu câu, cách sử dụng các từ ngữ chính xác.

- Cho HS đọc đoạn văn mẫu tham khảo.

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

*Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm việc nhóm - HS chia sẻ kết quả TL

- 1-2 HS đọc.

- HS làm việc CN

- HS trả lời: Chiếc giường của em có màu vàng vàng. Trên còn có những ngăn kéo ở hai bên đầu giường. Gường được phủ bằng một bộ chăn ga gối đệm màu hồng đẹp mắt. Chính điều này dễ dàng đưa em vào giấc ngủ êm ái và sâu giấc nhất có thể. Em rất yêu quý chiếc giường ngủ này vì nhờ có nó mà em như có được những giấc ngủ ngon sau ngày học tập mệt mỏi.

- Hs nêu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Ngày soạn: 28/03/2022 Ngày dạy: 06/04/2022

Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2022 TOÁN

BÀI 94: EM VUI HỌC TOÁN ( TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết tiền Việt Nam. Đổi tiền từ mệnh giá to ra mệnh giá nhỏ hơn và ngược lại. Sử dụng tiền để trao đổi, mua bán một cách thông minh. HS bước đầu cảm nhận được việc sử dụng tiền làm công cụ đế trao đối, mua sắm.

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học....).

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các tờ tiền mệnh giá 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng (hoặc tiền thật mệnh giá khác).

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, Các thẻ ghi mệnh giá tiền, ví dụ: 5

(27)

nghìn đồng, 10 nghìn đồng, 50 nghìn đồng.

- Một số đồ chơi, truyện, sách báo cũ, sản phẩm thú công tự làm để trao đổi, mua bán (HS chuẩn bị trước ở nhà và mang đến lóp).

- Cuộn dây để xác định khoảng cách giữa hai vị trí, thước mét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 3’

* Khởi động:

- Cho lớp hát bài “ Con heo đất”

- GV giới thiệu bài 2. Khám phá 29’

Bài 1 ( tr 86) Tìm hiểu về tiền Việt Nam - YCHS thảo luận theo nhóm theo gợi ý:

+ Trên mặt tờ tiền vẽ những gì?

+ Em thấy những tờ tiền này được dùng ở đâu? Nó được dùng để làm gì?

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV chốt kiến thức:

Đây là những tờ tiền Việt Nam mệnh giá 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. Những tờ tiền này được dùng để mua bán hang hóa.

- GV YCHS thảo luận trong nhóm, chia sẻ các thông tin mỗi em biết về tiền Việt Nam, trên mặt trước, mặt sau của tờ tiền ghi những thông tin gì? Chất liệu, màu sắc của mỗi tờ tiền,...

- Gọi HS lên chia sẻ.

- GV nhận xét. Cho HS xếp các tờ tiền có mệnh giá bằng nhau vào mỗi nhóm.

3. HĐ Thực hành:

Bài 2 ( tr 86) Chơi trò chơi “ Đổi tiền”

- YCHS thảo luận theo nhóm, thực hiện yêu cầu của GV. GV quan sát, theo dõi nhóm còn lúng túng.

- Gọi các nhóm lên trình bày.

- L p hát và kềt h p đ ng tácớ ợ ộ

- HS th o lu nả ậ nhóm:

Cấ-m t tiề-n Vi t Nam, chia s v iờ ệ ẻ ớ b n các thống tin nhìn thấy đạ ược trền t tiề-n m t trờ ở ặ ước, m t sau.ặ

- Đ i di n nhóm trình bày.ạ ệ - Lắng nghẽ.

- HS chia s v i nhau về- các t tiề-n ẻ ớ ờ ẽm đã chu n b , xềp nhóm các tiề-nẩ ị có m nh giá bắ-ng nhau.ệ

- HS lền chia s trẻ ướ ớc l p.

- Đ i di n nhóm lền xềp.ạ ệ

- HS th c hi n thẽo nhóm: S d ngự ệ ử ụ các th tiề-n giấy đ th c hi n đ i ẻ ể ự ệ ổ tiề-n.

+ Các nhóm phấn cống nhau lấ-n lượt là “Th quỳ” (ngủ ười gi tiề-n), ữ

“Kề toán” (người đ a ra quyềt đ như ị chi tiề-n), “Khách hàng”. Lấ-n lượt đối vai và th c hi n. Mố-i nhóm c ự ệ ử

(28)

- Nhận xét.

*Củng cố - dặn dò 3’

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

ra m t ngộ ười là “Giám sát”.

- Các nhóm lền th hi n.ể ệ + Gi i thi u vaiớ ệ

+ Th hi n vai diền.ể ệ

- HS khác thẽo dõi, nều ý kiền đóng góp.

- HS chia sẻ - HS lắng nghẽ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ YÊU QUÝ BẠN BÈ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thể hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.

Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.

- Năng lực chung: Phát triển 3 NL chung tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: Phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.

- Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 2;

- Câu chuyện, bài hát, trò chơi gắn với bài học “Kính trọng thầy giáo, cô giáo”;

- Bộ tranh về lòng nhân ái theo Thông tư 43/2020/TT-BGDĐT;

2. Học sinh: sgk, vbt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: ( 5’)

- Gv tổ chức cho hs hát và vận động theo nhịp bài hát Bông hồng tặng cô.

+ Bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì để thể hiện sự kính yêu cô giáo?

- Gv nhận xét, kết nối vào bài mới - Gv ghi đề bài lên bảng.

- Cả lớp thực hiện

+ Bạn nhỏ trong bài hát đã tặng cô bông hồng để bày tỏ sự kính yêu thầy cô giáo.

- Lắng nghe, nhắc lại đề 2. Luyện tập: (27’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu những việc thầy giáo, cô giáo đã làm cho em - Gv treo tranh, yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

- Hoạt động nhóm đôi, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

(29)

+ Em hãy nêu những việc làm của thầy giáo, cô giáo trong các bức tranh trên.

+ Những việc làm của thầy giáo, cô giáo đem lại điều gì cho em?

- Yêu cầu các nhóm trình bày

- Gv nhận xét, kết luận: Thầy giáo, cô giáo dạy em biết đọc, biết viết, biết những kiến thức trong cuộc sống; thăm hỏi, động viên;...

+ Những việc làm của thầy cô giáo trong những bức tranh trên là:

Tranh 1: Hỏi thăm tình hình sức khoẻ của học sinh.

Tranh 2: Quan tâm cảm xúc của học sinh.

Tranh 3: Vui chơi cùng học sinh Tranh 4: Giảng bài cho học sinh.

+ Những việc làm của thầy cô giáo đã đem lại kiến thức, niềm vui tuổi thơ và sự trưởng thành cho em.

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, góp ý.

- Lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.

- Gv treo tranh, yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

Việc làm đó thể hiện điểu gì?

+ Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng thấy giáo, cô giáo?

- Yêu cầu các nhóm trình bày - Gv nhận xét, kết luận:

+ Những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo:

Chào hỏi thầy, cô giáo; Chú ý nghe giảng; Học hành chăm chỉ; Lắng nghe

- Hoạt động nhóm 4, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang:

Tranh 1: Lễ phép chào thầy cô

Tranh 2: Chăm chú nghe giảng, phát biểu ý kiến.

Tranh 3: Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam.

Tranh 4: Giúp đỡ thầy cô giáo.

Tranh 5: Hỏi thầy cô khi có bài giảng không hiểu.

 Nhưng việc làm trên thể hiện sự yêu mến, tôn trọng với giáo viên của mình.

+ Em cần phải chăm chỉ học tập và có ý thức trong lớp học, quan tâm đến thầy cô giáo để thể hiện sự kính trọng của mình.

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, góp ý.

- Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,

- Tell pupils that they are going to listen to the recording, circle the correct options and write the answer to complete the sentences6. - Give them a few seconds to read each of

Teacher’s preparation: sach mem.vn, book, flashcards, laptop, CD, speakers, youtube.com.. Student’s preparation: books,

Tell pupils that they are going to listen to the recording and circle the correct answers.. - Give them a few seconds to read the sentences in silence and guess the words to fill

- Output: Ss pronounce the sounds 'crocodile, 'elephant, 'wonderful and 'beautiful in the words and the sentences correctly..

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the