• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG

Học vần

TIẾT 71; 72: UA ƯA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ ngữ và câu ứng dụng.

- Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. Biết bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ, không được chơi ở ngoài trời nắng.

* QTE: Quyền được yêu thương, chăm sóc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, tranh vẽ con cua, tranh luyện nói - HS : BĐDTV, VBT, SGK, bảng con, giẻ lau, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ(5’):

-Đọc: ia, chia quà, tía lia, chi Kha tỉa lá -Viết: tờ bìa, chìa ra, vỉa hè

2. Bài mới.(30’) a) Giới thiệu bài: Học vần ua, ưa

* Dạy vần ua:

- Vần ua có âm u đứng trước, âm a đứng sau.

- GV: phát âm ua và hướng dẫn đánh vần:

u- a - ua và yêu cầu đọc trơn

H gài bảng: ua

H đánh vần (cá nhân - đồng thanh)

- So sánh vần ua với vần ia?

- Yêu cầu ghép tiếng “cua” và đánh vần (c - ua - cua) => GT con cua (SGK)

- Phân tích: “tiếng cua có âm c đứng trước, vần ua đứng sau, thanh ngang”

- Hs so sánh H ghép: cua

H đánh vần - đọc - phân tích - Đọc: cua bể GV: (giải thích)

? Trong từ “cua bể” tiếng nào chứa vần

H quan sát và đọc - Tiếng: cua

(2)

ua?

- Tìm tiếng có chứa vần ua?

* Dạy vần ưa (quy trình như dạy vần ua)

- búa, tua tủa, xua, mua, khua, vua, ...

- So sánh vần ua với vần ưa - Tìm tiếng có chứa âm ưa?

*Đọc từ ứng dụng (7’) + GV viết từ :

cà chua tre nứa nô đùa xưa kia + giải nghĩa từ : xưa kia

- Giống nhau: kết thúc bằng âm a.

- Khác: ư và u

- cửa, trưa, lừa, lửa, bừa, ...

- Hs nhẩm -> đọc từ CN - ĐT

- Gạch chân dưới tiếng chứa vần ua, ưa

b) Hướng dẫn viết bảng con( 12’) ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

- GV giới thiệu mẫu

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV quan sát uốn nắn HS

HS nêu cấu tạo ,độ cao

-Viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc (10’).

- Yêu cầu H đọc toàn phần ghi trên bảng T1.

- GV: Chỉnh sửa cách phát âm cho H - Quan sát tranh SGK vẽ gì?

- Gv viết câu ứng dụng lên bảng

Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

- Chữ nào trong câu được viết hoa? vì sao?

- Tìm tiếng trong câu chứa vần vừa học?

Đọc cá nhân - H đọc thầm - mua, dừa

- Chữ M trong từ mẹ, vì ….

- Tiếng : mua, dừa - Khi đọc cần ngắt hơi ở đâu? - Sau dấu phẩy

(3)

b) Luyện nói(8’): Chủ đề “Giữa trưa”

- Trong tranh vẽ gì?

H đọc cá nhân câu

- Vì sao em biết đây là cảnh giữa trưa?

- Buổi trưa mọi người thường làm gì?ở đâu ? Nghỉ ngơi, ở nhà - Buổi trưa em phải làm gì ?

- Vì sao không nên nô đùa vào buổi trưa ? - Nêu các vần vừa được học ?

c) Luyện viết(12’).

- Viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Chữa bài - Nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò.(5) - Đọc toàn bài trong SGK - VN : Chuẩn bị bài sau.

Ngủ trưa

Để mọi người nghỉ ngơi

Viết bài trong vở tập viết 2 em đọc

………...

Toán

TIẾT 29: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.

Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ bài 1 phần b, bài 2.

- HS: VBT, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài:

a. Tính: b. >, <, = ? 3 + 1 = 1 + 2 ... 4 2 + 2 = 3 + 1 ... 4 1 + 3 = 2 + 2 ... 3

- Dưới lớp: đọc các phép cộng trong phạm vi 4.

+ 3 cộng 1 bằng mấy ? + Mấy cộng 2 bằng 4 ?

a. Tính: b. >, <, = ? 3 + 1 = 4 1 + 2 < 4 2 + 2 = 4 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 2 + 2 > 3 - Học sinh đọc.

- 3 + 1 = 4 - 2 + 2 = 4

(4)

+ 1 cộng mấy bằng 4 ? - Nhận xét.

- 1 + 3 = 4 B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập b. Nội dung:

Bài 1: (7') Tính - phần b - GV nêu yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu con làm gì? - Tính + Để tính được kết quả con dựa vào

đâu?

- Dựa vào bảng cộng 3, 4.

+ Khi thực hiện các phép tính ở cột dọc, con lưu ý điều gì ?

- Viết kết quả thẳng cột với hai số ở trên.

- Cho học sinh làm bài - 2 học sinh làm bảng phụ.

- Học sinh làm bài - đổi chéo vở kiểm tra.

+ Con cần chú ý gì khi viết kết quả các phép tính trên ?

3 2 1 2 1 1 + + + + + + 1 1 1 2 2 3 4 3 2 4 3 4 - Viết kết quả thẳng cột.

Bài 2: (8') Viết số thích hợp vào ô trống:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu con làm gì ? - Viết số thích hợp vào ô trống:

+ Trước khi viết số con phải làm gì?

=>Con cộng theo chiều mũi tên lấy số ở ô tròn cộng với số trên mũi tên sau đó ghi kết quả vào ô vuông

+ 1 cộng 1 bằng mấy?

- Cho học sinh làm bài - 2 học sinh làm bảng phụ.

- Con tính rồi ghi kết quả vào ô trống

- 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 vào ô trống - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét.

+ 1 + 2

+1 + 2

+ Con vận dụng vào đâu để điền số đúng và nhanh?

- Vận dụng vào phép cộng trong phạm vi 3, 4.

Bài 3: (7') Tính:

- GV nêu yêu cầu bài:

+ Bài yêu cầu con làm gì?

- GV ghi bảng phép tính: 1 + 1 + 2 + Phép tính trên có mấy dấu tính ? đó

- Tính

- Có 2 dấu tính đò là dấu tính cộng và 1

1 1 1 1

2 1 3

2 3 2 4

(5)

là những dấu nào? dấu tớnh trừ.

+ Ta phải tớnh như thế nào? - Tớnh từ trỏi sang phải. Lấy 1 cộng 1 bằng 2; lấy 2 cộng 1 bằng 3, viết 3 vào sau dấu bằng.

- Cho học sinh làm bài - 1 học sinh làm bảng phụ

- Cả lớp làm vào vở - đọc - nhận xột.

+ Nờu cỏch làm ?

1 + 1 + 2 = 4 2 + 1 + 1 = 4 1 + 2 + 1 = 4

- HS nờu:

+ Với bài này con cần tớnh như thế nào?

- Tớnh từ trỏi sang phải. ( Tớnh 2 lần ) Bài 5: (8') Viết phộp tớnh thớch hợp:

- GV nờu yờu cầu bài:

+ Bài yờu cầu chỳng ta làm gỡ? - Viết phộp tớnh thớch hợp + Để viết được phộp tớnh thớch hợp

con phải làm gỡ?

- Quan sỏt hỡnh vẽ - nờu bài toỏn - Gọi học sinh nờu bài toỏn - Cú 2 bạn đang đứng, thờm 2 bạn nữa

chạy đến. Hỏi cú tất cả bao nhiờu bạn?

- Cho học sinh tự làm bài cỏ nhõn – đọc bài nhận xột

- Cả lớp viết phộp tớnh vào ụ trống - 1 học sinh làm bảng

2 + 2 = 4 + Trong phộp tớnh số 2 thứ nhất nghĩa

là gỡ? Số 2 thứ 2 nghĩa là gỡ ? Số 4 là gỡ ?

+ Phộp tớnh 2 + 2 = 4 là phộp tớnh trong bảng cộng mấy ?

- 2 là số bạn đang chơi, 2 là số bạn chạy tới, số 4 là tất cả bạn đang chơi trờn sõn.

- Phộp cộng trong bảng cộng 4 C. Củng cố, dặn dũ: 3’

Trũ chơi: Rung chuụng vàng

- GV nờu phộp tớnh học sinh ghi kết quả vào bảng con và giơ thi đua xem ai nhanh nhất, ai đỳng.

+ 2 cộng 2 bằng mấy ? + 1 cộng mấy bằng 4 ? + 3 cộng mấy bằng 4 ?

- 2 + 2 = 4 - 1 + 3 = 4 - 3 + 1 = 4 - Nhận xột giờ học.

………

Đạo đức

Chiều Bài 4: Gia đình em (Tiết 2)

I. MỤC TIấU:

1. Hs hiểu:

- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, đợc cha mẹ yêu thơng, chăm sóc.

- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị.

2. Hs biết:

- Yêu quý gia đình của mình.

(6)

- Yêu thơng, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.

*QTE: Trẻ em trai gỏi đều cú quyền sống cựng cha mẹ và được chăm súc tốt nhất. Gia đình chỉ có 2 con trai, gỏi đều như nhau. Biết chia sẻ, cảm thụng với những bạn thiệt thũi khụng sống cựng cha mẹ.

GDKNS: - Kĩ năng giới thiệu về những ngời thân trong gia đình.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những ngời thân trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với

ông bà, bố mẹ.

II. ĐỒ D NG DÙ ẠY HỌC:

- Bài giảng điện tử, mỏy tớnh, mỏy chiếu…. III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ – Ọ

Hoạt động của gv

* Khởi động:(5’) Cho hs chơi trò chơi: Đổi nhà - Gv nêu cách chơi và luật chơi.

- Gv tổ chức cho hs chơi.

- Chơi xong gv hỏi:

+ Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà?

+ Em sẽ ra sao khi ko có một mái nhà?

- Kết luận: Gia đình là nơi em đợc cha mẹ và những ngời trong gia đình che chở, yêu thơng, chăm sóc, nuôi dỡng, dạy bảo.

1. Hoạt động 1: (12’) Tiểu phẩm: “Chuyện của bạn Long”

- Gv chọn một số hs đóng tiểu phẩm.

- Tổ chức cho hs thảo luận sau khi xem tiểu phẩm:

+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?

+ Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long ko vâng lời mẹ?

- Kết luận: Các em nên vâng lời bố , mẹ.

2. Hoạt động 2: (20’) - Cho hs tự liên hệ theo cặp:

+ Sống trong gia đình, em đợc cha mẹ quan tâm nh thế nào?

+ Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?

- Gọi hs trình bày trớc lớp.

- Kết luận chung:

+ Trẻ em có quyền có gia đình, đợc sống cùng cha mẹ, đợc cha mẹ yêu thơng, che chở, chăm sóc, nuôi dỡng, dạy bảo.

+ Cần cảm thông, chia sẻ với những bạn thiệt thòi ko đợc sống cùng gia đình.

+ Trẻ em có bổn phận phải yêu quý, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

3. Củng cố, dặn dò: (3) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs thực hiện theo bài học.

Hoạt động của hs - Hs theo dõi.

- Cả lớp chơi.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs thực hiện, - 1 vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs liên hệ theo cặp.

- Vài hs đại diện trình bày.

...

(7)

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019 SÁNG Toán

TIẾT 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về phép cộng. Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh ,và sử dụng ngôn ngữ toán cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : BĐD Toán, máy chiếu - HS: VBT, SGK, BĐDT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌ 1. Bài cũ(5’):

- Điền số vào

3 + = 4 2 + = 4 4 = 1 + 3 2 1

1 2 3 - Đọc phép cộng trong phạm vi 4

Cả lớp làm bảng con 1 em lên bảng

5 em 2. Bài mới.(15’)

a) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.

* Phép cộng 4 + 1 = 5

- GV giới thiệu 4 con gà, thêm 1 con gà là ? con gà?

5 con gà - 4 thêm 1 bằng mấy?

- Nêu phép tính: 4 + 1 = 5

- GV yêu cầu 1 em hỏi; 1 em trả lời

* Phép cộng 1 + 4 = 5

- GV đưa 1 con thỏ, thêm 4 con thỏ. Có tất cả mấy con thỏ?

Bằng 5

H đọc lại: 4 + 1 = 5 4 + 1= ?

H nhắc lại bài toán

(8)

- 1 thêm 4 được mấy ? - Nêu phép tính tương ứng ?

* Phép cộng 3 + 2 = 5 (tương tự) (đồ dùng: 3 con vịt và 2 con vịt)

* Phép cộng 2 + 3 = 5 (tương tự) (đồ dùng: 5 hình vuông)

* Bảng cộng:

- GV: sử dụng số chấm tròn như (SGK) - GV viết:

4 + 1 = 5 nhận xét 4 + 1 và 1 + 4 ? 1 + 4 = 5

3 + 2 = 5 nhận xét 3 + 2 và 2 + 3 ? 2 + 3 = 5

1 thêm 4 được 5 H: 1 + 4 = 5

H nêu phép tính: 3 + 2 = 5 H nêu phép tính: 2 + 3 = 5

Đều bằng 5; các số đem cộng đổi chỗ cho nhau

(tương tự trên)

Yêu cầu nhiều em đọc b) Thực hành (15’)

*Bài 1: Tính

a ,Cột 1 có 2 phép tính này ntn?

? Cột 2, 2 phép tính này ntn ?

? Sử dụng phép cộng trong pvi mấy b, Tính theo hàng nào?

? Lưu ý gì?

- NX chữa

*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ ...

HD: 4 + 1 = 1 + 4 = 2phép tính này ntn?

5 = 1 + ...

ptính này chú ý gì?

*Bài3: Viết phép tính thích hợp.

? Bài có mấy phần

HS làm bài Đọc từng cột Đổi chỗ

- Phạm vi 5,4,3 . -Hàng dọc.

+...viết thẳng cột HS làm bài

Đổi vở kiểm tra KQ -HS nêu yêu cầu

+ ...đổi chỗ + ngược chiều

+4 HS lên bảng chữa -2 phần

(9)

? Nêu bài toán NX chữa

Phần b tiến hành tương tự

*Bài 4: Viết số vào ô trống

-NX chữa: 3 + 2 = 5 1 +3 = 4 2 + 1 = 3 3: Củng cố-Dặn dò(5’)

- Thi viết lại pcộng trong pvi 5

-NXtiết học.Về nhà xem trước bài sau

+1 HS nêu bài toán

+HS viết phép tính : 3 + 2 = 5 2 +3 =5 -HS nhìn vào số chấm tròn để viết phép tính

+3 HS lên bảng viết

...

Học vần

TIẾT 73; 74: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được: ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài. Viết được ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.

2. Kĩ năng: Qua bài học rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Biết yêu quý và bảo vệ các loài thực vật trong tự nhiên.

*QTE: Quyền được nghỉ ngơi yêu thương, chăm sóc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, tranh minh họa câu chuyện, 4 quyển báo nhi đồng - HS: BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ(5’): - Đọc bài 30: ua –ưa Viết: ua, ưa ia, quả dưa.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài(3’) Khai thác tiếng: mía, múa b) Ôn tập.(15’)

- Hướng dẫn ghép và đọc ở bảng.

- Chú ý: ng không đứng trước i, ia.

* Đọc từ ứng dụng:

mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ

HS sử dụng bảng con

Yêu cầu H đánh vần, phân tích tiếng - H quan sát bảng ghép -> đọc cá nhân

H nêu miệng tiếng

(10)

- gtừ: trỉa đỗ (gieo - tra đỗ)

- Tìm các tiếng có chứa vần ia ua - Tìm các tiếng có chứa vần ua c)Luyện viết(12’)

mùa dưa, ngựa tía - GV đưa chữ mẫu

- GV: viết mẫu và hướng dẫn cách viết.

H gài bảng

HS nêu cấu tạo,độ cao H viết bảng con

………

Thực hành Toán

Tiết 15: LUYỆN TẬP (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Củng cố

- Hs nắm chắc, thuộc 3 bảng cộng 3, 4, 5.

- Làm tính đúng, nhanh các pt cộng trong phạm vi 3, 4, 5.

- Quan sát tranh lập được pt cộng đúng.

- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

- Phân hóa học sinh : bài 4, 5 dành cho hs năng khiếu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ viết bài tập.

- Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Giới thiệu bài: (2’)

Ôn làm bài trong bảng cộng 3, 4, 5.

2. Học sinh làm bài:(35’)

* Bài 1: Tính

- GV củng cố cách đặt tính, thực hiện và viết kết quả

* Bài 2: Tính:

3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 5 + 1 = 5

-hs đọc yêu cầu

- nêu cách thực hiện – làm vở BT

Hs lên bảng làm bài

(11)

- Khi đổi chỗ vị trí chỗ đứng trong các số trong 1 phép tính thì kết quả không thay đổi.

* Bài 3: số?

2 cộng với mấy bằng năm Mấy cộng với 3 bằng 5 - Gv Củng cố cách làm

* Bài 4: Tính:

1 + 1 + 3 = 5 2 + 2 + 1 = 5 HD trình bày 2 cột.

Cột 2: lấy số thứ nhất cộng số thứ 2 được bao nhiêu cộng số thứ 3, được kết quả ghi vào sau dấu =.

- Gv nhận xét- tuyên dương.

- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 5: Đố vui: Viết 2 phép tính thích hợp - Gv chốt kq đúng: 2 + 3 = 5

3 + 2 = 5 - Gv tuyên dương

3. Nhận xét, dặn dò(1’)

- Gv thu toàn bài- chữa nhanh 4 bài nhận xét.

- Nhận xét giờ học.

- hs đọc yêu cầu - hs làm bài theo HD

h/s làm bài 2 h/s làm b’

lớp nhận xét

- HS nhìn tranh và nêu bài toán - h/s làm bài

đổi bài KT 2 h/s làm bảng.

...

...

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG

Toán

TIẾT 31: LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.Tập biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng phép tính cộng.

- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.

II- ĐỒ DÙNG

(12)

Bộ đồ dùng toán

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ:(5’)

1 + 4 = 2 + 3 = 5 = 3 + ...

4 + 1 = 3 + 2 = 5 = ... + 4 2. Bài mới.(30’) Bài 1 : Số

-Bài yêu cầu gì?

-Thi đua lên điền nhanh kết quả giữa 3 tổ - GV chốt lại

Bài 2:Tính:

- GV nhắc nhở HS viết thẳng cột.

- HD HS yếu - NX chữ bài

3 tổ làm bảng con

3 - 5 H đọc bảng cộng trong PV 5 -HS nêu cách thực hiện

-Dựa vào bảng cộng đã học để ghi kết quả.

-Lớp nhận xét.

- HS làm VBT + Đổi bài kiểm tra Bài 3: Tính

a) 2 + 1 + 1 = 4 (2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng 4)

b) 1 + 2 + 1 = 4

-HS nêu yêu cầu +HS làm bài

+2 HS lên bảng chữa - Nhận xét các số đem cộng trong 2 phép

tính trên ?

- Các số đem cộng giống nhau - Khác nhau điểm nào ?

- Kết quả ra sao

* Bài 4: Điền dấu > ,< ,=?

- Cho HS nêu cách thực hiện

-Lưy ý:2 + 3 ... 3 + 2 có thể điền ngay dấu không cần tính

* Bài 5: Viết phép tính thích hợp -NX chữa:

3. Trò chơi:

- GV treo tranh 3 ô tô và 2 ô tô - Tuyên dương hs làm nhanh

- Đổi chỗ

- Kết quả bằng nhau (giống nhau) HS làm bài

Chữa bài trên bảng

- Cả lớp làm vở bài tập, 1 em lên chữa bài

-HS dùng bảng gài nhanh phép tính, kết hợp nêu bài toán phù hợp phép

(13)

tín 3. Củng cố- Dặn dò(5)

- Củng cố ND ôn tập - -NX tiết học .Dặn dò

...

Học vần

BÀI 32

: OI - AI

I - MỤC TIÊU

- H đọc và viết được vần oi, ai, nhà ngói, bé gái; vần, các từ, câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II- ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng Tiếng Việt + tranh SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ.(5’)

- Kiểm tra đọc : quả dưa cửa sổ mưa gió mua mía -Viết bảng con:mùa dưa. ngựa tía 2. Bài mới.(30’)

a) Giới thiệu bài: Học vần oi, ai

* Dạy vần oi

- Gv: Giới thiệu vần oi (o đứng trước, i đứng sau)

H gài bảng: oi

- Đọc: oi

HD đánh vần (o - i - oi)

- Quan sát tranh (SGK) - nhà lợp bằng gì?

Đánh vần + đọc Lợp bằng ngói - Đánh vần: ng - oi - ngoi - sắc - ngói

- Đọc: nhà ngói -> (giải thích) - Nói câu có chứa từ “nhà ngói”

* Dạy vần ai (quy trình dạy tương tự vần oi)

H ghép: ngói và đánh vần + đọc

(14)

- Đánh vần: a - i - ai

- Đánh vần tiếng gái (g - ai - gai - sắc - gái)

- So sánh vần ai và oi có gì giống và khác? Giống nhau: Kết thúc bằng i Khác bắt đầu bằng o và a - Đọc từ: bé gái

- Tìm tiếng có chứa vần ai ?

* Đọc từ ứng dụng(7’) ngà voi gà mái cái còi bài vở

+ Gv giải nghĩa từ HS chưa hiểu

hái, tai, vai, chai, lái ...

H gạch chân đánh vần tiếng có chứa vần -> đọc từ

b) Hướng dẫn viết

vần: oi, ai, nhà ngói, bé gái.

- GV đưa chữ mẫu

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết -NX uốn nắn

-HS nêu cấu tạo, độ cao

HS viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc(10’)

- Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì?

- GV: Viết câu lên bảng Chim bói cá ... trưa

Đọc toàn bài ghi tiết 1 Chim bói cá đậu trên cành H đọc thầm

- Tìm tiếng trong câu chứa vần vừa học? gạch chân ?

- Yêu cầu H đọc + GV chỉnh sửa phát âm

Bói

Nhiều H đọc (cá nhân) b) Luyện nói:(10’)

Chủ đề “Sẻ, ri ...”

- Quan sát tranh và nêu tên từng con chim trong tranh vẽ?

(15)

- Chim búi cỏ và le le hay ăn gỡ?

- Le le sống ở đõu? cú bơi lội được khụng

Ăn cỏ, tộp

Sống ở hồ, bơi lặn giỏi - Loài chim nào hút hay?

c) Luyện viết.(10’)

oi, ai, búi cỏ, ngà voi -GV viết mẫu.Nờu qui trỡnh viết

- Chỉnh, sửa tư thế ngồi viết đỳng cho H

Chim ri, sỏo, búi cỏ

Viết VTV: búi cỏ, ngà voi Viết toàn bài vào vở

+ Chữa bài - Nhận xột.

Tuyờn dương bài viết đẹp.

4. Củng cố - dặn dũ.(5’)

- Yờu cầu H đọc lại toàn bài (SGK) - ễn lại bài: Chuẩn bị bài 33.

H quan sỏt và xem bài viết đẹp của bạn

...

Thực hành Tiếng Việt Tiết 22: UA – ƯA (TIẾT 1)

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc ua, ưa đọc, viết đọc cỏc tiếng, từ có vần ua, ưa.

2. Kĩ năng: đọc và viết nhanh, đẹp 3. Thỏi độ: chỳ ý ụn tập.

- Phõn húa hs: bài 2 học sinh đọc trơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VTH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

A.KTBC: (5’) 1.Đọc

- GV ghi bảng : ua, ưa,cua bể. Ngựa ngỗ, cà chua, nụ đựa, tre nứa, xưa kia. mẹ đi chợ mua khế, mớa,dừa, thị cho bộ.

- GV nhận xột

- HS đọc cỏ nhõn , nhúm , lớp

(16)

2.viết

- Yờu cầu hs viế tbảng con:

Xưa kia, tre nứa -Gv nhận xột.

B. Bài mới: (33’) 1.Hướng dẫn đọc

a. Gv viết bảng cua, cưa, cửa, dưa, dứa, đựa, đũa, rựa

Gọi hs đỏnh vần , đọc trơn Gv sửa phỏt õm cho hs

Gv cho hs tỡm tiếng chứa vần ua, ưa Gv giải thớch từ, tiếng vở

Yờu cầu hs ỏnh dấu vào

b.Gv treo bảng bài: cua, rựa và bộ Gv đọc mẫu

Gọi hs đỏnh vần, đọc trơn

Yờu cầu hs tỡm tiếng chứa vần ua, ưa Gv giải thớch bài

2. Hướng dẫn viết:

- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu

đầu dòng.

- GV quan sỏt nhắc nhở hs viết đỳng C. Củng cố , dặn dũ : (2’)

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viếtbài

HS viếtbảng con

Hs đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp Hs gạch chõn

- Hs lắng nghe - Hs đỏnh dấu

Hs đỏnh vần ,đọc trơn Hs đọc cỏ nhõn , nhúm, lớp

- HS viết bài: nhà của cua và rựa nhỏ.

( 1 dũng)

-HS nghe v ghi à nhớ

...

Thực hành Toỏn

TIẾT 16: LUYỆN TẬP ( T2) I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Giỳp hs củng cố lại cỏch cộng số 0 trong phộp cộng 2. Kĩ năng: giỳp hs củng cố cỏch cộng

3. Thỏi độ: hs chỳ ý làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VTH…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

(17)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: (2’)

- Kiểm tra đồ dùng…

B. Bàimới: (35’) 1.GTB

2.Thực hành a. Bài 1:tính - Gv nêu yêu cầu

- Gv hướng dẫn lại cách cộng theo cột ngang

- Dặn hs viết thẳng hàng

- Gv nhân xét củng cố số 0 trong phép cộng.

b. Bài 2:Tính

- Gv gọi hs nêu yêu cầu - Gv dặn hs làm theo cột dọc - Goi 3 hs lên bảng làm - Gv nhận xét

c. Bài 3: số?

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Gv hướng dẫn hs cách làm điền số vào ô trống

- Yêu cầu hs làm bài d. Bài 4: Nối

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Gv cho 2 hs lên thi đua nối - Gv nhận xét

e. Bài 5( hs năng khiếu) - viết phéptính thích hợp

Gv hướng dẫn cho hs cách làm Có mâý quả cam trong đĩa?

Mấyquảđĩathứ 2?

Tất cả có mấy quả cam?

Yêu cầu hs làm

C. Củngcố, dăndò: (3’)

- Dặn hs về nhà học và làm bài

Hs làm bài

4 hs lên bảng làm 2+0=….

0+1=…..

4+0=….

0+5=…..

3+0=……

0+2=…..

Hsnêu Hs làm bài

Hs nêu 2 hs nối Gọi hs nx

Hs theo dõi

(18)

...

...

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG

Học vần

Tiết 77; 78: ÔI - ƠI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng. Viết được:

ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Lễ hội

2. Kĩ năng: Qua bài đọc rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng việt. Biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.

*QTE:Quyền được bố mẹ yêu thương, chăm sóc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, Máy chiếu

- HS : BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ:(5’)

- Đọc : quả dưa cửa sổ mưa gió mua mía - Viết : nhà ngói, bé gái

2. Bài mới.(30’)

a) Giới thiệu bài: Học vần ôi - ơi

* Dạy vần ôi

- ôi: âm ô đứng trước, âm i đứng sau - Yêu cầu ghép và đánh vần:

ôi -> đọc (ô - i - ôi)

H nhắc

H ghép: ôi, đánh vần, đọc

- Quan sát tranh SGK vẽ gì?

- Yêu cầu ghép và đánh vần: ổi (ôi - hỏi - ổi)

- Đọc trái ổi (gt)

* Dạy vần ơi

(Quy trình dạy tương tự dạy vần ôi)

ổi

Ghép ổi

Đọc cá nhân - đồng thanh

(19)

- So sánh vần ôi, ơi có gì giống và khác ? Giống nhau: Đều kết thúc bằng i Khác nhau : ô (ôi) – ơ (ơi)

- Đọc: bơi lội

- Ta vừa được học 2 vần gì?

- Tìm tiếng có chứa vần ôi, ơi?

* Đọc từ ứng dụng(7’)

cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi - GV: kết hợp giải nghĩa từ

b) Hướng dẫn viết:

ôi, ơi , quả ổi , bơi lội - GV đưa chữ mẫu

- GV viếtt mẫu, nêu qui trình -NX uốn nắn

Đọc cá nhân - Vần ôi - ơi

Gối, tới, lời, chơi ...

- Đọc nhẩm-> cá nhân -> ĐT

-HS nêu cấu tạo ,độ cao -HS viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10’)

- Yêu cầu đọc trên bảng (tiết 1) - Quan sát tranh SGK vẽ gì?

- GV: Viết câu ứng dụng lên bảng.

Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.

- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần ôi, ơi?

5 em đọc

Yêu cầu H đọc thầm H gạch chân tiếng

- Yêu cầu đọc câu.

- GV: Chỉnh sửa cho HS phát âm.

b) Luyện nói(8’): Lễ hội - Tranh vẽ gì? vì sao em biết?

- Quê em có những lễ hội gì ? vào mùa nào ?

10 - 15 em đọc

Cảnh lễ hội ...

- Trong lễ hội thường có những gì ? c) Luyện viết(12’).

trái ổi, bơi lội

Múa rồng, rước đèn, tế lễ, hát, đua thuyền

(20)

- GV yêu cầu viết đúng quy trình (nối phụ âm đầu với vần - chú ý vị trí dấu thanh)

4. Củng cố - dặn dò(5’).

- Nêu cặp vần vừa học ?

- Nối câu có từ chứa vần ôi, ơi.

- Chuẩn bị bài 34.

Viết VTV: trái ổi, bơi lội Viết trong vở tập viết theo mẫu

...

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tham gia hoạt động của trường

...

BUỔI CHIỀU

Thực hành Tiếng việt Tiết 23: OI – AI (T2)

I. MỤC TIÊU: Giúp h/s

- Viết chắc chắn các vần oi, ai và tìm tiếng có vần oi, ai.

- Đọc bài: xe tải

- Viết chữ đúng- đẹp: Chú lái xe tải đi mọi chỗ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của gv 1.Giới thiệu bài: Ôn tập

2.HD h/s ôn tập:

Hoạt động của hs

* Bài 1: Tìm tiếng có vần oi, ai

- GV chốt: Vần oi: còi, đói, hỏi, mỏi, sói.

Vần ai: cái, chai, mai, nai, tai

* Bài 2: Đọc bài: Xe tải - Gv theo dõi chỉnh sửa

* Bài 3: Viết Chú xe tải đi mọi chỗ.

* Chú ý viết tải, mọi đưa liền mạch.

viết chữ (t) lia tay viết ai cách 1 li.

1 h/s nêu và làm vào vở bài tập

- h/s đọc cá nhân, tổ, lớp

(21)

- HD h/s viết còn sai

=> Chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học - HS thực hành viết bài

...

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2019 BUỔI SÁNG

Học vần

TIẾT 79; 80: UI - ƯI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng.Viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư. Luyện nói từ 2 -> 3 câu theo chủ đề: Đồi núi.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nghe, nói, đọc, viết

3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.

*QTE: Quyền được chia sẻ thông tin II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, 1 cái túi, tranh luyện nói.

- HS: BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ: (5’)

Đọc bài 33: ôi -ơi (bảng phụ) Viết: cái chổi, ngói mới, đồ chơi

2. Bài mới.(30’) a) Giới thiệu bài:

* Dạy vần ui

- GV: Vần ui (âm u đứng trước, i đứng sau) - GV: yêu cầu H ghép và đánh vần (u - i - ui)

H nhắc lại

Dùng bảng gài: ui

- Hãy ghép, phân tích tiếng: núi + đánh vần (nờ - ui - nui - sắc - núi)

- Quan sát tranh (SGK) vẽ cảnh gì?

Gài bảng: núi Cảnh đồi núi

(22)

- Đọc: đồi núi (giải nghĩa từ)

* Dạy vần ưi :

- Vần ui thay u bằng ư = -> ta có vần gì ? - Đánh vần: ( ư - i – ưi)

- Ghép: gửi + hướng dẫn đánh vần (gờ - ưi – gưi - hỏi - gửi)

Đọc cá nhân H Ghép:ưi

Đánh vần + đọc + phân tích Cá nhân

- Quan sát tranh SGK và yêu cầu đọc gửi thư

3 em đọc + Ta vừa học 2 vần gì?

- So sánh vần ui và ưi ?

* Đọc từ ứng dụng(7’):

+ T kết hợp giải nghĩa từ cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi b) Hướng dẫn viết: ui – ưi - Yêu cầu viết bảng con.

- GV: Viết mẫu, nêu qui trình viết

- ui - ưi

Giống nhau: Kết thúc bằng i Đọc cá nhân – nhóm

HS nêu cấu tạo ,độ cao H viết bảng con

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc (10’).

- GV yêu cầu H đọc toàn bảng T1 - Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì?

- GV: Viết câu lên bảng.

Dì Na vừa gửi thư về . Cả nhà vui quá.

- Trong câu tiếng nào viết in hoa?

- Tiếng nào có chứa vần ui, ưi?

- GV: Chỉnh sửa phát âm và ngữ điệu khi đọc.

5 em đọc

Cả nhà đang đọc th ...

H đọc thâm câu

H lên gạch chân tiếng Đọc cá nhân câu b) Luyện nói(8’): Chủ đề “đồi núi”

- Trong tranh vẽ gì? Cảnh đồi núi

(23)

- ở địa phương nào thừơng có đồi núi ? Cao Bằng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hải Dương (Chí Linh) - Đồi và núi có khác không?

- Gv: Đưa tranh đồi, núi (gt) c) Luyện viết: (12’)

ui, ưi, đồi núi, gửi thư - GV đưa chữ mẫu

- Hướng dẫn H viết bảng con: đồi núi, gửi thư .Nêu qui trình viết

Có khác nhau H quan sát tranh

-HS nêu cấu tạo ,độ cao các con chữ

HS viết VTV

- Gv: Chỉnh sửa t thế ngồi viết đúng cho H.

4. Củng cố - dặn dò(5’).

- Nhắc lại cặp vần vừa học.

- Chuẩn bị bài 35

Viết bài trong vở tập viết.

2 em đọc lại toàn bài trong SGK ...

Toán

TIẾT 32: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh ,và sử dụng ngôn ngữ toán cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDT, máy chiếu.

- HS: VBT, SGK, BĐD Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ:(5’)

4 2 3 + 1+ 1 = … 1 2 3 + 2 = 2 + ...

…… ……..

2. Bài mới.

a) Giới thiệu phép cộng một số với 0(15’)

3 em lên bảng

(24)

* Phép cộng 3 + 0 = 3 ; 0 + 3 = 3 - GV: Nêu bài toán (trực quan)

- Lọ thứ nhất có 3 bông hoa, lọ thứ hai có 0 bông hoa. Hỏi cả 2 lọ có mấy bông hoa ?

H quan sát

Nhắc lại bài toán

- 3 bông hoa và 0 bông hoa là mấy bông hoa ? 3 bông hoa - Viết phép tính: 3 + 0 = 3

+ Bài toán: Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả 2 đĩa có mấy quả táo

Đọc

H nhắc lại bài toán - Hãy viết phép tính tương ứng

0 + 3 = 3 + GV sử dụng chấm tròn

H viết phép tính (bảng con) Đọc phép tính

Yêu cầu H lên điền số vào từng nhóm

- Hãy viết 2 phép tính cộng ? - Nhận xét 2 phép tính có kết quả?

+ Các số đem cộng giống nhau, vị trí thay đổi -> kết quả không đổi.

- GV viết: 3 + 0 = 0 + 3

+ GV giới thiệu thêm một số phép cộng với 0

3 + 0 = 3 0 + 3 = 3

0 + 2 = 2 + 0 = 4 + 0 0 + 4 =

Kết luận: Một số cộng với 0 bằng chính số đó? 0 cộng với một số bằng chính số đó.

* Chú ý: Kết quả của phép tính cộng với 0 thì số đem cộng không tăng lên mà cũng không giảm đi.

Hỏi đáp từng cặp H nhắc lại kết luận

b) Thực hành.(15’) * Bài 1 :Tính

-NX chữa :

a, 0 + 4 = Con có nhận xét gì ? 4 + 0 =

b, Lưu ý điều gì ? - GV nhận xét ,chữa

- HS làm bài.

-Chữa bài

- (Đổi chỗ ,kq vẫn bằng nhau) -Viếtt thẳng hàng, thẳng cột.

+HS làm bài

(25)

*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ ...

4 cộng mấy bằng 4 ? 3 cộng mấy bằng 3?

-NX chữa bài

*Bài 3: Viết phép tính thích hợp.

a, Nêu bài toán .

Có 3 quả táo, thêm 3 quả táo. Hỏi tất cả có mấy quả táo?

b, Nêu bài toán 3 + 0 = 3

* Bài 4 : Nối phép tính - GV nhận xét :

3 +0 nối 3 4 + 0 nối 4 5 +0 nối 5

3 . Củng cố - Dặn dò (5’) - Thi điền : 5 +0 = 4 = ...

2 + 1 = 4 +...

- N X tiết học .Dặn dò

+2 HS lên bảng chữa -2HS nêu yêu cầu 1 HS lên bảng làm

-HS nêu bài toán.

3 +2 = 5 - HS nêu

- HS gài phép tính - HS làm bài.

3 HS lên thi nối

3. Củng cố - dặn dò.(5’) - Gv hệ thống bài học.

Làm bảng con ...

SINH HOẠT (20’) TUẦN 8

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS nắm được một số ưu khuyết điểm trong tuần để sửa chữa và phát huy . HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau.Củng cố các bài múa hát sân trường và nắm thêm bài múa mới học.

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 20/11.

(26)

II. CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1- Lớp trưởng nhận xét.

2- ý kiến học sinh.

3- GV nhận xét chung:

*. Học tập

...

...

...

...

...

*. Nề nếp

...

...

...

...

...

4- Các hoạt động tuần 9

...

...

...

...

...

...

...

...

5. Bầu học sinh chăm ngoan - Hs tự bầu trong tổ

- Gv chốt

Tổ 1 :...

Tổ 2 : ...

Tổ 3 : ...

6. Sinh hoạt văn nghệ

...

CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN

(27)

BÀI: TRÒ CHƠI: SÓNG BIỂN(20’)

* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu hoạt động :

Kt: - HS hiểu tham gia chơi nhanh nhẹn

Kn: - Giáo dục hs tinh thần đoàn kết, gần gũi, vui vẻ, thân thiện với các bạn trong lớp.

Tđ: Yêu thích môn học

II. Tên HĐ:Trò chơi sóng biển III. Nọi dung :

Bước 1: Chuẩn bị:

- Giáo viên giới thiệu:

- Tên trò chơi : “ Kết bạn”

- Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn,tất cả quàng tay khoác vai nhau, quản trò và giáo viên đứng ở giữa vòng tròn. Khi nghe quản trò hô: “Sóng biển, sóng biển” Cả lớp khoác vai nhau đung đưa sang bên trái rồi bên phải như làn sóng và đồng thanh hô : “ Rì rào, rì rào”. “Quản trò hô: “Sóng xô về phía trước” Cả lớp khoác vai nhau, đầu cúi, lưng gập về phía trước và đồng thanh hô : “Ầm ầm” . Quản trò hô: “Sóng đổ về phía sau” Cả lớp khoác vai nhau, đầu và lưng ngả ra phía sau, cùng hô:

“Ào, ào”………

- Luật chơi: Mọi người đều khoác vai nhau cho chặt, nếu tụt tay khỏi bạn hoặc làm sai hiệu lệnh sẽ bị coi là phạm luật, phải nhảy lò cò 1 vòng.

Bước 2: HS chơi trò chơi - GV HD cả lớp chơi

Bước 3: Nhận xét, đánh giá:

- Gv khen ngợi những em đã tuân thủ, thực hiện đến cùng luật chơi….

- Lớp hát đồng ca một bài

HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-HS chơi thử, chơi thật 5-7 em

...

CHIỀU

Thực hành Tiếng việt TIẾT 24: ÔI - ƠI- UI - ƯI (T3)

I. MỤC TIÊU: Giúp h/s

(28)

- Viết chắc chắn các vần ơi, ơi, ui, ưi và tìm tiếng cĩ vần ơi, ơi, ui, ưi.

- Đọc bài: Bà thổi xơi

- Viết chữ đúng- đẹp: Bà lúi húi thổi xơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của gv 1.Giới thiệu bài:

2.HD h/s ơn tập:

Hoạt động của hs

* Bài 1: Tìm tiếng cĩ vần ơi, ơi, ui, ưi - GV chốt: Vần ơi: chổi, xơi.

Vần ơi: bơi, đợi Vần ui: túi, vui Vần ưi: gửi, ngửi Giáo viên viết bảng, chốt NX

* Bài 2: Đọc bài: Bà thổi xơi

- Gv theo dõi chỉnh sửa, yêu cầu phân tích tiếng xơi, thổi, ngồi, rồi, lúi húi

* Bài 3: Viết Bà lúi húi thổi xơi.

* Chú ý viết lúi húi thổi xơi đưa bút liền mạch.

Chú ý viết khoảng cách giữa các tiếng.

- HD h/s viết

=> Chữa bài, nhận xét, tuyên dương bài viết đẹp 3. Củng cố, dặn dị.

- Nhận xét tiết học

HS làm vào vở bài tập

- h/s đọc cá nhân, tổ, lớp

- HS thực hành viết bài

...

Tù nhiªn vµ x· héi

Bài 8: Ăn uống hàng ngày

(29)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Giúp học sinh biết kể tên Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.

2. Kĩ năng

- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.

3. Thái độ

- Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước.

*GDKNS:

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc.

- Phát triển kĩ năng tư duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ phóng to ND bài, vở btập III. Các hoạt động dạy học

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Muốn cho răng khoẻ đẹp hằnh ngày em cần phải làm gì?

- Nên đánh răng, xúc miệng lúc nào tốt nhất?

- Nêu cách đánh răng? Gv Nxét đánh giá.

II. Bài mới:

1. Khởi động: ( 2')

a) Mục tiêu: Gây hưng phấn cho Hs và giới thiệu bài.

b) cách tiến hành:

- Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.

- Gv Hd, làm mẫu và tổ chức cho hs chơi.

2. Kết nối:

Hoạt động 1: (10') Động não.

a) Mục tiêu: Hs nhận biết và kể tên những thức ăn , đồ uống chúng ta thường ăn và uống hằng ngày..

b) Cách tiến hành:

Bước 1:- Gọi hs kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng ngày.

- Gv viết bảng.

Bước 2: - Qsát hình tranh sgk, chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.

- Gv hỏi:

+ Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?

+Loại thức ăn nào em chưa được ăn hoặc ko biết ăn?

Hoạt động 2: Làm việc với sgk(7')

- 3 Hs trả lời.

- Hs Nxét

- Hs Qsát.

- Hs chơi 3 lần

- 3-> 6 Hs nêu tên đồ ăn, thức uống.

- Hs Nxét bổ sung - Hs thảo luận cặp đôi

- Đại diện 6 Hs chỉ và nêu ý kiến

(30)

a) Mục tiêu:Hs giải thích được tai sao các em cần phải ăn, uống hằng ngày.

b) cách tiến hành:

Bước 1: - Hs thảo luận cặp đôi

- Qsát hình trang 19 sgk và trả lời các câu hỏi theo cặp:

+ Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?

+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?

+ Các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?

+ Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày?

Bước 2: Trình bày trước lớp.

- Gv Nxét, đánh giá.

->Kl: Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt.

* ND tích hợp: Hs biết: Cần ăn uống đầy đủ và đủ chất thì cơ thể mới khoẻ mạnh, mau lớn giúp Hs thực hiện tốtquyền được sống cònvà phát triển, quyền có sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ và được chăm sóc sức khoẻ.

Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp(7')

a) Mục tiêu: Hs biết được hằng ngày phải ăn, uống ntn để có sức khoẻ tốt.

b) Cách tiến hành:

+ Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?

+ Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?

+ Tại sao chúng ta ko nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính?

- Gv Nxét, đánh giá, bổ sung.

+ Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.

+ Hằng ngày cần ăn ít nhất là ba bữa vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối… Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để ăn chính được ngon, ăn được nhiều. .

3. Vận dụng: ( 4') - Làm bài bài tập TNXH - Gv thu 12 bài, đánh giá.

- Thực hành đúng theo bài đã học.

- Cbị bài 9.

- Hs Nxét bổ sung

- Hs thảo luận cặp đôi

- Đại diện 6 Hs chỉ và nêu ý kiến

- Hs Nxét bổ sung

- Hs trả lời

- ăn khi đói, uống khi khát - ăn 3 bữa; sáng, trưa, tối.

- Hs nêu ý kiến - Lớp Nxét bổ sung.

- 6 Hs thực hành - Hs Qsát Nxét

- Hs làm bài tập

- 3 Hs kể tên các các thức ăn, đồ uống mà em đã chọn.

(31)

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY