• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31

soạn: 19/6/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020 Ôn tập CÂY BÀNG

I. MỤC TIÊU:

KT : -HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

KN :-Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát.

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, biết yêu quí, giữ gìn và bảo vệ cây cối trong thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk.

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 hs đọc bài.

+ Sau trận mưa rào những đoá hoa râm bụt thay đổi như thế nào?

+ Câu văn nào tả đàn gà sau cơn mưa?

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)Bài: CÂY BÀNG.

b.Giảng bài mới.

GV đọc mẫu:

Luyện đọc từ khó: ( 5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “chi chít” ? + Con hiểu “trụi lá” là gì.?

- Sau trận mưa rào những đoá hoa râm bụt thêm đỏ chói.

- Mẹ gà mừng rỡ…..đọng trong vườn.

- Cả lớp theo dõi.

HS đọc lần lượt các từ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Lá mọc nhiều và dày.

- Cây ít lá hoặc không có lá.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

(2)

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: ( 5’) - HS đọc nhẩm từng câu . - HS luyện đọc từng câu

+ GV cho 5 hs đọc nối tiếp 5 câu đến hết bài.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu.., một cây bàng.

+ Đoạn 2: Mùa đông …đến mơn mởn.

+ Đoạn 3: Hè về ….đến kẽ lá.

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc, kiểm tra chống đọc vẹt.

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

CÂY BÀNG(T2)

I. MỤC TIÊU:

Tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.

+ Cây bàng được trồng ở đâu?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.

+ Mùa đông cây bàng như thế nào?

+ Mùa xuân cây bàng có gì đẹp?

- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời + Mùa hè cây bàng có đặc điểm gì?

- HS đọc nhẩm từng câu .

- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs đọc)

- HS luyện đọc từng đoạn.

- HS đánh đấu vào sách.

- Mỗi đoạn 3 hs đọc

- 2 hs đọc nối tiếp nhau theo 2 đoạn.

- 2 hs đọc toàn bài.

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

- Cây bàng được trồng ở ngay giữa sân trường.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

+ Mùa đông cây vươn dài… trụi lá.

+ Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơm mởn.

+ 3 hs đọc đoạn 3.

(3)

+ Mựa thu cõy bàng thay đổi như thế nào?

- Bài văn này núi lờn điều gỡ?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

(12’)

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cỏch đọc toàn bài.

- GV theo dừi nhận xột cỏch đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xột cỏch đọc.

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi cõu hỏi về nội dung bài, hoặc tỡm tiếng từ cú vần trong bài.

c.Hướng dẫn học sinh luyện núi : (8’)

- Chủ đề hụm nay núi về gỡ?

- Trong sõn trường em trồng những cõy gỡ?

- Mựa hố cõy phượng cú đặc điểm gỡ?

- Ngoài những cõy trong sõn trường con cũn biết nhưng cõy nào khỏc.

- Em cần làm gỡ để bảo vệ cỏc loại cõy?

4. Củng cố dặn dũ: (4’) - Hụm nay học bài gỡ?

- Qua bài này núi lờn điều gỡ?

- Về đọc lại bài trả lời cõu hỏi sgk Về đọc trước bài “ Đi học” giờ sau học.

+ Mựa hố những tỏn lỏ xanh um che mỏt một khoảng sõn trường.

+ Mựa thu từng chựm quả chớn vàng trong kẽ lỏ.

Cõy bàng thõn thiết với cỏc trường học.

Cõy bàng mỗi mựa cú một đặc điểm riờng.

- Cả lớp theo dừi cỏch đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Kể tờn những cõy được trồng ở sõn trường em?

- Cõy bàng, phượng, bằng lăng, cõy tựng, xà cừ…

- Cõy phượng nở hoa đỏ rực.

- Cõy hoa hồng, cõy hoa sữa…

- Khụng leo trốo, bẻ cành, hỏi lỏ…

- Cõy bàng.

- Cõy bàng thõn thiết với cỏc trường học. Cõy bàng mỗi mựa cú một đặc điểm riờng.

...

Toỏn

Tiết 118

:

ôn tập các số đến 10

(4)

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về các bảng cộng trong phạm vi 10, biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ. Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.

+ kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh thành thạo, sử dụng ngôn ngữ toán học.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mô hình.

- HS: VBT, SGK.BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm bài tập.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết 129: Ôn tập các số đến 10.

b. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: (8’)2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để tính được kết quả đúng nhanh con dựa vào đâu?

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Bài 1 cần nắm được gì?

- HS đọc thuộc lòng các bảng cộng.

Bài 2: (8’)2 HS nêu yêu cầu bài tập.

(Bỏ cột b)

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Con có nhận xét gì về các phép tính ở phần a?

a. Viết các số 5, 3, 8, 2, 9 theo thứ tự từ bé đến lớn.

b. Điền > < =

6 < 8 2 > 1 9 > 6 0 < 2 5 > 4 8 > 7

+ Tính:

- Con dựa vào các bảng cộng đã học.

2 + 1 = … 3 + 1= … 4 + 1 = … 2 + 2 = … 3 + 2 =… 4 + 2 = … 2 + 3 = … 3 + 3 = … 4 + 3 = … - Các bảng cộng đã học trong phạm vi 10

+ Tính.

a. 6 + 2 = 8 1 + 9 = 8 2 + 8 = 10 2 + 6 = 8 9 + 1 =10 8 + 2 = 10 b. 7 + 2 + 3 =12 8 + 1 + 1 = 10 5 + 3 + 1 = 9 4 + 4 + 0 = 8 3 + 2 + 2 = 6 6 + 1 + 3 = 10 - Các số giống nhau, vị trí khác nhau, kết quả bằng nhau.

(5)

- Bài 2 cần biết làm gỡ?

Bài 4: (7’)2 HS nờu yờu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn hs nối

- HS làm bài nờu kết quả, gv chữa bài.

- Qua Bài 4 con cần nắm được gỡ?

4. Củng cố dặn dũ:(4’)

- Bài hụm nay con cần nắm được nhưng gỡ?

- HS nhắc lại cỏch so sỏnh.

- Về nhà xem lại cỏc bài tập, chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xột giờ học.

- Cỏch thực hiện tớnh nhẩm cỏc số trong phạm vi 10

+ Nối cỏc điểm để cú : a. 1 hỡnh vuụng.

A B A B

D C D C b. 1 Hỡnh vuụng và 2 hỡnh tam giỏc.

-Nhận biết được hỡnh vuụng,hỡnh tam giỏc

- Nắm được cỏc bảng cộng cỏc số trong phạm vi 10.

- Cả lớp nhận xột bổ sung.

……….

Toỏn

ôn tập các số đến 10

I. MỤC TIấU:

+ Kiến thức: Giỳp hs củng cố về cỏc bảng cộng trong phạm vi 10, biết tỡm thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ dựa vào bảng cộng, trừ. Biết nối cỏc điểm để cú hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc.

+ kỹ năng: Rốn cho hs kỹ năng tớnh toỏn nhanh thành thạo, sử dụng ngụn ngữ toỏn học.

+Thỏi độ: Giỏo dục hs yờu thớch mụn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mụ hỡnh.

- HS: VBT, SGK.BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

(6)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm bài tập.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết 129: Ôn tập các số đến 10.

b. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: (8’)2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để tính được kết quả đúng nhanh con dựa vào đâu?

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Bài 1 cần nắm được gì?

- HS đọc thuộc lòng các bảng cộng.

Bài 3: (7’)2 HS nêu yêu cầu bài tập.

(Bỏ cột 3)

- Trước khi điền số con phải làm gì?

- Để tìm được số đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

Qua Bài 3 con biết làm gì?

Bài 4: (7’)2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn hs nối

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Qua Bài 4 con cần nắm được gì?

4. Củng cố dặn dò:(4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được

a. Viết các số 5, 3, 8, 2, 9 theo thứ tự từ bé đến lớn.

b. Điền > < =

6 < 8 2 > 1 9 > 6 0 < 2 5 > 4 8 > 7

+ Tính:

- Con dựa vào các bảng cộng đã học.

2 + 1 = … 3 + 1= … 4 + 1 = … 2 + 2 = … 3 + 2 =… 4 + 2 = … 2 + 3 = … 3 + 3 = … 4 + 3 = … - Các bảng cộng đã học trong phạm vi 10

+ Điền số:

- Đọc các số và dấu của phép tính đã cho - Dựa vào bảng cộng đã học.

3 + 4 = 7 6 - 5 = 1 5 + 5 = 10 9 - 6 = 3 8 + 1 = 9 5 + 4 = 9 - Cách tìm số chưa biết của phép cộng và phép trừ.

+ Nối các điểm để có : a. 1 hình vuông.

A B A B

D C D C b. 1 Hình vuông và 2 hình tam giác.

-Nhận biết được hình vuông,hình tam giác

(7)

nhưng gì?

- HS nhắc lại cách so sánh.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

- Nắm được các bảng cộng các số trong phạm vi 10.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

………..

CHIỀU

TH.TIẾNG VIỆT TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:* Qua tiết học giúp học sinh:

- Học sinh biết đọc được bài Mái nhà màu xanh. Biết trả lời câu hỏi, tìm tiếng trong bài có vần oang, oac.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: (5')

- HS đọc bài: Mặt Trời và gió

- Đọc bài : Mặt Trời và gió

- GV nhận, tuyên dương.

Bài (Trang 100, 101)

Bài 1: Đọc: Mái nhà màu xanh

Giờ học tô màu bức tranh ngôi nhà.

Hoàng mở hộp bút: bút màu xanh em sẽ tô vườn cây, màu nâu tô mặt đất, màu vàng tô mặt trời,…Chỉ thiếu màu đỏ.

Hoàng hỏi cô giáo:

…..

Hết giờ, tranh của Hoàng và Thu đều được cô khen.

Bài 2 Đánh dấu  vào trước câu trả lời đúng:

a)Hộp bút của hoàng thiếu màu gì?

Màu đỏ.

B. Dạy học bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS năng khiếu làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS hạn chế năng lực làm được bài 1,3 - GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

(8)

- GV quan sỏt giỳp đỡ HS hạn chế năng lực.

C. Củng cố- dặn dũ:(3') - GV chữa một số bài.

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau:

Màu xanh.

Màu vàng.

b)Thu chỉ cú bỳt màu gỡ?

Màu xanh.

Màu vàng.

Màu đỏ, màu tớm.

c) Hoàng định tụ mỏi nhà màu gỡ ? Màu đỏ.

Màu xanh.

Màu vàng.

d) Hai bạn đó làm thế nào để cú bức tranh tụ màu đẹp

Cựng tụ màu bức tranh.

Cựng tụ mỏ nhà màu xanh.

Giỳp nhau, đổi bỳt màu cho nhau.

Bài 3: Tỡm và viết lại:

- 1 tiếng trong bài cú vần oang.

- 2 tiếng trong bài cú vần oac.

...………

Ngày soạn: 20/6/20220

Ngày giảng:Thứ ba ngày 23 thỏng 6 năm 2020 Toỏn

Tiết 119: ôn tập các số đến 100

I. MỤC TIấU

+ Kiến thức: Giỳp hs củng cố về cỏch đọc, viết, đếm, cỏc số trong phạm vi 100.

Nắm được cấu tạo số cú 2 chữ số.Biết thực hiện phộp cộng trừ khụng nhớ cỏc số trong phạm vi 100.

+ kỹ năng: Rốn cho hs kỹ năng tớnh toỏn nhanh thành thạo, sử dụng ngụn ngữ toỏn học.

+Thỏi độ: Giỏo dục hs yờu thớch mụn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mụ hỡnh.

- HS: VBT, SGK.BĐ DT.

(9)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) - Lớp 1A6 Vắng….

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 hs lên bảng làm bài tập.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

Tiết 132: Ôn tập các số đến 100.

b. Giảng bài mới:

3. Luyện tập: (30’)

Bài 1: (8’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- Muốn viết được các số đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Con có nhận xét gì về các số vừa viết được?

- Bài 1 cần nắm được kiến thức gì?

- Bài 2 cần biết gì?

Bài 3:(7’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV phân tích mẫu.

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- BT3 cần nắm được gì?

Bài 4: (8’)2HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để tính được đúng và nhanh con dựa vào đâu?

a. Tính.

8 - 2 - 3 = 3 9- 3 - 1 = 5 b. Số?

5 = 8 - 3 4 = 7- 3

+ Viết các số:

- Con dựa vào các đọc, cách đếm.

a. Từ 11 đến 20:

11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.

b. Từ 21 đến 30:

21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 c. Từ 48 đến 54:

48, 49, 50, 51, 52, 53, 54.

- Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn, mỗi số hơn kém nhau 1 đơn vị.

- Nắm được vị tí, cách đọc, đếm các số có 2 chữ số.

+ Viết theo mẫu:

- Cả lớp quan sát.

35 = 30 + 5 27 = 20 + 7 45 = 40 + 5 47 = 40 + 7 95 = 90 + 5 87 = 80 + 7 - Cấu tạo số có 2 chữ số.

+ Tính:

- Dựa vào các bảng cộng, trừ đã học.

- Thực hiện từ phải sang trái.

24 53 45 90

(10)

Qua bài 4 con biết làm gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được kiến thức gì?

- Khi giải bài toán lời văn con cần làm gì?

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

+ + + +

31 40 33 4

55 93 7 94

68 74 78 59

- - - -

32 11 50 3

36 63 28 56

Cách thực hiên phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100

- Nắm được cách viết đếm, đọc cách thực hiện, phép cộng không nhớ trong phạm vi 100.

- Đọc kỹ bài toán, phân tích đề và tóm tắt, trình bày lời giải.

……….

Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc, viết, cách so sánh các số trong phạm vi 100. Biết viết số liền trước, số liền sau của 1 số. Biết thực hiện phép cộng trừ không nhớ các số trong phạm vi 100.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh thành thạo, sử dụng ngôn ngữ toán học.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mô hình.

- HS: VBT, SGK. BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs lên bảng làm bài tập.

- HS và Gv nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

a. Viết các số từ 69 đến 78.

69,70,71,72,73,74,75,76,77,78.

b. Đặt tính rồi tính:

53 + 40 96 – 35

(11)

Tiết 133: Ôn tập các số đến 100.

b. Hướng dẫn luyện tập:

- Bài 3 cần biết gì?

Bài 4: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để tính được đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- Khi đặt tính con chú ý điều gì?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

Bài 4 cần ghi nhớ điều gì?

Bài 5: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Muốn biết 2 bạn gấp được bao nhiêu máy bay con làm như thế nào?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

Bài 5 cần biết làm gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được những gì?

- HS nhắc lai cách giải toán có lời văn.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

+ Đặt tính rồi tính:

- Dựa vào các bảng cộng, trừ đã học.

- Thực hiện từ phải sang trái.

- Viết các chữ số cùng hàng đơn vị thẳng cột với nhau.

75 31 87 4 96

- + - + -

11 5 82 72 46

64 36 05 76 50

- Nắm được cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng trừ các số trong phạm vi 100.

- 2 hs đọc bài toán.

Tóm tắt.

Mỹ hái : 24 quả cam.

Hà hái : 12 quả cam.

Cả 2 bạn: …quả cam?

Bài giải:

Cả 2 bạn hái được số quả camlà:

24 + 12 = 36 (quả cam ) Đáp số: 36 quả cam.

- Cách giải bài toán có lời văn.

- Nắm được cách viết, cách đọc ,cách thực hiện,phép cộng,trừ không nhớ trong phạm vi 100.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

...

Tập viết

Ôn tập

:

t« ch÷ hoa u, , v

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, quy trình viết các chữ hoa U, Ư, V - HS viết đúng các vần, các từ ngữ: oang, oac, khoảng trời, áo khoác. Theo kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết tập 2.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều đặn

(12)

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết.

Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, GV: chữ mẫu, bảng phụ.

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 2HS lên bảng viết: tiếng chim, con yểng.

- Lớp viết bảng con: cồng chiêng - GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : ( 1’)

BÀI: TÔ CHỮ HOA U, Ư.

b. Giảng bài mới: ( 15’) Quan sát mấu, nhận xét: (5’)

- GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu hỏi.

- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?

+ Chữ U gồm mấy nét?

+ Chữ U cao mấy ly, rộng mấy ly?

+ Các nét chữ được viết như thế nào?

+ Điểm đặt bút bắt đầu ở đâu?

+ Khoảng cách giữa các chữ trên 1 dòng như thế nào?

Hướng dẫn cách viết:

- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết.

- GV uốn nắn cách viết.

- 2hs lên bảng viết: tiếng chim, con yểng.

- Lớp viết bảng con: cồng chiêng

- HS quan sát trả lời.

- Chữ gồm 2 nét

- Chữ U cao 5 ly, rộng 5 ly rưỡi.

- Các nét chữ viết liền mạch cách đều nhau.

- Điểm đặt bút bắt đầu ở dưới dòng kẻ thứ 5 kết thúc ở dưới đường kẻ thứ 2.

- Cách 1 ô viết 1 chữ.

- HS viết tay không.

- HS viết bảng con.

U Ư V

- Vần oang, oac đều được ghép bởi 2 âm. đều có o đứng trước.

(13)

Hướng dẫnViết vần: ( 5’) - Con nêu cấu tạo vần oang,oac

-GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết

- GV uốn nắn chữ viết cho hs.

Viết từ ngữ: ( 5’)

- Từ “ khoảng trời ” gồm mấy chữ ghi tiếng?

- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?

- Các nét chữ được viết như thế nào?

- Vị trí của dấu sắc, dấu hỏi đặt ở đâu?

- Khoảng cách giữa các chữ viết như thế nào?

- Khoảng cách giữa các từ như thế nào?

Các từ còn lại hướng dẫn tương tự.

Hướng dẫn học sinh cách viết:

- GV viết mẫu , kết hợp nêu qui trình viết.

- Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết chữ ghi âm kh cao 5 ly, rộng 1 ly

rưỡi .Nối liền với chữ ghi vần oang , dừng bút ở đường kẻ thứ 2. Cách 1,5ly viết chữ ghi âm tr cao 3 ly nối liền với chữ ghi vần “ ơi ”

- Các từ còn lại gv hd hs tương tự.

Luyện viết :vở: ( 15’)

- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.

- GV giúp đỡ hs yếu.

- HS quan sát viết tay không.

- HS viết bảng con oang,oac .

oang oang oac oac

- Gồm 2 chữ: Chữ “khoảng” đứng trước, chữ “ trời ” đứng sau.

- Chữ ghi âm o, a, n, ơ, i cao 2 ly, rộng 1 ly rưỡi, chữ ghi âm kh, ng cao 5 ly.

Chữ ghi âm tr cao 3 ly.

Các nét chữ viết liền mạch cách đều nhau

- Dấu sắc viết trên đầu âm ê. dấu hỏi viết trên đầu âm a.

- Cách nhau 1 ly rưỡi.

- Cách nhau 1 ô.

- Học sinh quan sát viết tay không.

- HS viết bảng con: khoảng trời, áo khoác

khoảng trời áo khoác

- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.

HS viết vào vở.

+ 1 dòng chữ U,Ư V + 1dòng: Khoảng trời, + 1 dòng: áo khoác.

- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho bài sau.

- Tô chữ hoa U, Ư, V

- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi.

1 +

2 3

(14)

- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm bút cách để vở…

- GV chữa bài, nhận xét ưu nhược điểm của HS.

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Hôm nay con viết những chữ gì?

- hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi.

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS có ý thức viết chữ đẹp.

5. ChuÈn bÞ cho bµi sau :( 1) - Vế viết lại các từ vào vở ô ly và chuẩn bị bài sau.

- Viêt mỗi từ 2 dòng vào vở ô ly

……….

Chính tả Ôn : CÂY BÀNG

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng, chính xác đoạn: Xuân sang …đến hết của bài “Cây bàng” HS viết 36 chữ trong 15 – 17 phút. Điền đúng

vần oang, oac hay chữ g, gh vào chỗ trống. Làm được các bài tập 2,3 trong SGK

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ, rõ ràng.

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk, Chép sẵn bài lên bảng.

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng… Bút,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút vở của hs.

- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.

- HS lấy đồ dùng để lên bàn.

- 2hs lên bảng viết từ: Rì rào, gọng vó lên cao.

(15)

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’) BÀI : CÂY BÀNG.

Giảng bài mới.

a. Đọc bài cần chép: (3’)

- GV chép sẵn đoạn văn lên bảng.

- GV đọc đoạn văn.

- Đoạn cần chép gồm mấy câu?

- Con có nhận xét gì về cách trình bày?

- Các nét chữ viết như thế nào?

Viết từ khó: (5’)

- GV nêu ra 1 số từ khó khi viết hs cần viết đúng.

- GV đọc cho hs viết - GV uốn nắn chữ viết.

Viết bài vào vở: (15’)

- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế ngồi, cách câm bút…

- GV đọc lại văn.

- GV thu bài chữa, nhận xét bài viết.

d. Luyện tập: (5’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài.

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài.

- 2 hs đọc lại bài tập.

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay con viết bài gì?

- Khi viết bài cần chú ý điều gì?

- VN viết lại bài vào vở, chuẩn bị bài sau.

- 2 hs đọc.

- Gồm 4 câu.

- Tên bài viết cỡ lớn chữ đầu câu thơ viết hoa lùi vào 1ô.

- Các nét chữ viết liền mạch và cách đều nhau.

- Học sinh viết vào bảng con: Lộc non sân trường, kẽ lá.

- Học sinh chép bài vào vở, gv quan sát uốn nắn hs yếu.

- HS dùng bút chì để soát lại bài.

- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho bài sau.

+ Điền vần oang hay oac:

- Con qs tranh, đọc các chữ đã cho, điền thử, đánh vần, sau đó điền.

Mở toang áo khoác + Điền g hay gh:

- Con qs tranh, đọc các chữ đã cho, điền thử, đánh vần, sau đó điền.

Gõ trống Đàn ghi ta.

- Bài: Cây bàng.

- Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ.

(16)

...

Tập đọc

Ôn: NÓI DỐI HẠI THÂN

I. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

- Ôn các vần: it, uyt.

- HS hiểu 1 số từ ngữ: hốt hoảng, tức tốc,

- HS hiểu nội dung bài: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc làm hại tới bản thân.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, phải thật thà không nói dối làm mất lòng tin của mọi người.

III. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 hs đọc bài.

+ Hôm qua em tới trường cùng ai?

+ Trên đường đến trường có những cảnh gì đẹp?

+ Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi trường như thế nào?

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

BÀI : NÓI DỐI HẠI THÂN.

b.Giảng bài mới.

GV đọc mẫu:

b, Học sinh luyện đọc:

Luyện đọc từ khó: (5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- Hôm qua em tới trường cùng mẹ.

- Hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô che nắng.

- Bạn nhỏ rất yêu ngôi trường của mình.

- Cả lớp theo dõi.

(17)

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “hoảng hốt”?

+ Con hiểu “tức tốc” nghĩa là gì?

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu

+ GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến hết bài.

Luyện đọc đoạn, cả bài: (5’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu….chạy tới.

+ Đoạn 2: Từ nhưng họ ….cứu giúp.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.

- GV giúp đỡ hs.

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc, kiểm tra chống đọc vẹt.

- Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

- HS đọc lần lượt các từ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Sợ hãi mất bình tĩnh.

- Làm việc ngay lập tức, rất gấp.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs đọc)

- GV nhận xét cách đọc.

- HS luyện đọc từng đoan.

- Mỗi đoạn 3 hs đọc

- 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần it: thị.

+ Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần it: chít, mit…

- Có vần uyt: huyt..

(18)

Tiết 328: NÓI DỐI HẠI THÂN(T2) a. Tìm hiểu bài: ( 10’)

+ GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời

+ Chú bé chăn cừu kêu cứu như thế nào?

+Những ai đến cứu giúp cậu bé?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời

+ Sói đến thật chú bé kêu cứu có ai đến không? Vì sao?

+ Sự việc kết thúc như thế nào?

+ Câu chuyện này khuyên con điều gì?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

(12’

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc.

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài, hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c. Hướng dẫn học sinh luyện nói:

( 8’)

- Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV cho hs đóng vai cậu bé và các bạn nói lời khuyên với chú bé chăn cừu.

+ Em nói lời khuyên như thế nào?

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

- Sói! sói! cứu tôi với.

- Các bác nông dân gần đấy tức tốc chạy đến.Nhưng không thấy sói đâu.

+ 3 hs đọc đoạn 2, 3.

- Không ai đến giúp chú nghĩ rằng chú nói dối như mọi lần.

- Sói tha hồ ăn thịt hết đàn cừu.

- Không nên nói dối.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.

+Tranh1: Chú bé nói dối các bác nông dân đến giúp.

+Tranh 2: Sói đến thật ăn thịt hết đàn cừu..

- HS thực hành – GV quan sát nhận xét.

- Bạn không nên nói dối như vậy sẽ làm mất lòng tin của mọi người.

- Nói dối hại thân.

- Không nên nói dối

(19)

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay học bài gì?

- Câu chuyện khuyên con điều gì?

- Về đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk

Về đọc trước bài “Bác đưa thư” giờ sau

………

BDTV ß… ã… o I. môc tiªu

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Quả na, trứng

cuốc,uốn câu,con trâu.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

- Ôn các vần : oăc,oăt

- HS hiểu 1 số từ ngữ : Thơm lừng, bát ngát.

- HS hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu 1 ngày mới đang đến,muôn vật đang lớn lên,đơm bông kết trái.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật

II. chuÈn bÞ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. TiÕn tr×nh lªn líp 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’

- 2 hs đọc bài.

+Cá heo bơi giỏi như thế nào?

+ Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?

- Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn.

- Canh gác bờ biển dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc 3.Bài mới:

*.Giới thiệu bài: ( 1’) BÀI : Ò …Ó …O.

*.Giảng bài mới.

a.GV đọc mẫu: Chú ý đọc giọng hơi nhanh,mạnh.

b. Học sinh luyện đọc:

* Luyện đọc từ khó: ( 5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

- Cả lớp qs theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Quả na, trứng cuốc,uốn câu,con trâu.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

(20)

+ Con hiểu thế nào là “ bát ngát”?

+ Con hiểu thế nào là “thơm lừng”?

+ GV nhận xét uốn nắn.

* Luyện đọc câu: ( 5’)

- GV cho hs xác định trong bài có mấy câu?

+ GV gõ thước lần 1 + GV gõ thước lần 2

+ GV cho 10 hs đọc nối tiếp 10 câu đến hết bài.

* Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’) - GV chia đoạn:

- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.

- GV qs giúp đỡ hs.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Trò chơi : Con mèo

*.Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 3: 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS luyện nói, GV nhận xét nắn câu nói cho hs..

* Lưu ý :cho hs nói nhiều câu khác nhau.

Tiết 2

*. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và luyện nói:

a,GVHDHS tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn1, suy nghĩ trả lời.

+ Gà gáy vào lúc nào?

+ Tiếng gà gáy làm cho quả na, buồng chuối,hàng tre có gì thay đổi.

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả

- Rất rộng và dài.

- Mùi hương rất thơm.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- Trong bài có 10 câu . - HS đọc nhẩm từng câu .

- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs đọc)

- Bài chia làm 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu… nhọn hoắt.

+ Đoạn 2: Tiếp đến…ra đồng + Đoạn 3: Còn lại.

- HS luyện đọc từng đoạn

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc – GV kiểm tra chống đọc vẹt.

- Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần oăt : hoắt + Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần oắt : Thoắt…

- Có vần oăc : Ngoặt..

+ Nói câu chứa tiếng :

- Có vần oăt : Bạn mai bé loắt choắt.

- Có vần oăc: Em viết dấu ngoặc đơn.

- 2 hs đọc lại cả bài.

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

+ Sáng sớm tinh mơ.

- Quả na mở mắt, hàng tre đâm măng buồng chuối thơm lừng trứng quốc.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

(21)

lời.

+Tiếng gà gáy làm cho hạt đâu, bông lúa

buồng chuối,con trâu như thế nào?

- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời.

+Tiếng gà gáy làm cho mặt trời như thế nào?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

(12’)

- GV đọc mẫu lần 2,hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc.

* Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c.Hướng dẫn học sinh luyện nói : ( 8’ )

- Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV uốn nắn câu nói cho hs.

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.

- Giục hạt đậu nảy mầm. Giục bông lúa uốn câu. giục con trâu ra đồng cày cấy.

+ 3 hs đọc đoạn 3.

- Nhô lên khỏi ngọn núi

- Tiếng gà gáy báo hiệu 1 ngày mới đang đến , muôn vật đang lớn lên, đơm bông kết trái.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn,mỗi đoạn 2,3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài .

+ Nói về các con vật em biết.

- Tranh vẽ chó,mèo, vẹt,rùa,ngan sư tử vịt ,ngỗng..

- HS thực hành nói theo cặp – GV quan sát nhận xét.

Chú gà trống nhà em gáy rất to.

Nhà em nuôi một con ngan.

4. Củng cố kiÕn thøc: (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Bài văn này cho em biết điều gì?

5. ChuÈn bÞ cho bµi sau :( 1’) - VN đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk

- Ò…Ó…O.

- Tiếng gà gáy báo hiệu 1 ngày mới đang đến,muôn vật đang lớn lên, đơm bông kết trái

- Về nhà đọc trước bài: Không nên phá tổ chim”.

……….

Ngày soạn: 1/6/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020 BUỔI SÁNG

(22)

Toán.

Tiết 119: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc, viết, so sánh,các số có 2 chữ số ,thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 và giải toán có lời văn.Đo được dộ dài đoạn thẳng.

+ kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh thành thạo, sử dụng ngôn ngữ toán học.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mô hình.

- HS: VBT, SGK.BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2. Kiểm tra bài cũ: (5’

- 2 hs lên bảng làm bài tập.

- GV nhận xét chữa bài.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn ôn tập

Bài 1:( 6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để viết được các số đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- BT1 cần nắm được gì?

Bài 2: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để tính được đúng và nhanh con dựa vào đâu?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Bài 2 cần biết làm gì?

Bài 3: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Trước khi điền dấu con phải làm gì?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Bài 3 cần biết làm gì?

a. Viết các số từ 34 đến 50:

34, 35, 36, 37, 38, 39, 40,…..50.

b.Tính:

56 + 20 + 2… 89 – 33 - 20 =…

+ Viết số:

- Dựa vào cách đọc số:

Năm mươi: 50 Mười chín: 19 Ba mươi tám: 38 Sáu mươi chín: 69 - Cách viết các số có 2 chữ số.

+ Tính:

- Dựa vào các bảng cộng trừ đã học.

a. 4 + 2 = 6 10 – 6 = 4 8 – 5 = 3 19 + 0 = 19 b.

- Cách thực hiện các phép tính cộng trừ các số có 2 chữ số .

+ Điền > < =

- Con phải so sánh các số với nhau.

35 < 42 90 < 100 87 > 85 69 > 60 63 > 36 50 = 50

(23)

- HS nêu lại cách so sánh.

Bài 4: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Muốn biết còn lại bao nhiêu cm con làm như thế nào?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

Bài 4cần nắm được gì?

Bài 5: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- HS nhắc lại cách đo đoạn thẳng.

Bài 5 cần ghi nhớ điều gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được những gì?

- HS nhắc lai cách giải toán có lời văn.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

- Nắm được cách so sánh các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.

- Ta so sánh các số theo thứ tự từ trái sang phải so sánh chữ số ở cột chục trước, chữ số ở cột đơn vị sau.

- 2 hs đọc bài toán.

Tóm tắt.

Băng giấy : 75cm.

Cắt đi : 25 cm.

Còn lại : …cm?

- Lấy độ dài của băng giấy trừ đi độ dài của phần băng giấy đã cắt đi.

Bài giải:

Đoạn dây còn lại dài số xăng ti mét là:

75 - 25 = 50 ( cm ) Đáp số: 50 cm.

- Cách giải bài toán có lời văn.

+ Đo độ dài đoạn hẳng AB.

A …cm B | | - Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A của đoạn thẳng.Mép thước trùng với đoạn thẳng.Điểm B của đoạn thẳng trng với vạch số 4 của đoạn thẳng .Ta nói đoạn thẳng AB dài 4 cm.

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

- Cách đo độ dài đoạn thẳng.

- Nắm được cách thực hiện,phép cộng,trừ không nhớ trong phạm vi 100.Giải toán có lời văn, đo độ dài đoạn thẳng.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

………

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. môc tiªu:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc,viết,thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 và giải toán có lời văn.Biết đặc điểm của số 0 trong phép cộng , phép trừ.

+ kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh thành thạo, sử dụng ngôn ngữ toán học.

(24)

+Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. chuÈn bÞ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. TiÕn tr×nh lªn líp:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’

- GV: BĐ DT, mô hình.

- HS: VBT, SGK.BĐ DT.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ :( 5’)

- 2 hs lên bảng làm bài tập.

- GV nhận xét chữa bài . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết 137 : Luyện tập chung.

b. Giảng bài mới:

a. Đặt tính, rồi tính:

56 + 23 98 – 45 b. Điền > < =

39 …42 98 …100 89 …85 68 …86

3. Luyện tập: ( 30’)

Bài 1: ( 6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để điền được các số đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- BT1 cần nắm được gì?

Bài 3: ( 6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

Trước khi viết các số con phải làm gì?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- BT3 biết làm gì?

4. Củng cố kiÕn thøc: (5’)

+ Điền số :

- Dựa vào cách đếm số,đọc số:.

-Vị trí thứ tự của các số có 2 chữ số.

+ Viết các số 28,76,54,74:

- Theo thứ tự từ bé đến lớn.

28 , 54 , 74 , 76.

- Theo thứ tự từ lớn đến bé.

76 , 74, 54 , 28.

- Con phải so sánh 4 số với nhau . - Nắm được cách so sánh các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.

- Bài hôm nay con cần nắm được gì?

- HS nhắc lai cách giải toán có lời văn..

5. ChuÈn bÞ cho bµi sau: ( 1)

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị

- Nắm được cách thực hiện,phép cộng,trừ không nhớ trong phạm vi 100.Giải toán có lời văn…

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

25 27

33 36

(25)

bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

………..

Tập đọc

Ôn tập: BÁC ĐƯA THƯ

I. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Mừng quýnh, nhễ nhại,mát lạnh,lễ phép.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

- Ôn các vần: inh, uynh.

- HS hiểu 1 số từ ngữ: Mùng quýnh, nhễ nhại.

- HS hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà, Các em cần yêu quí và chăm sóc bác.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát.

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết tôn trọng, lễ phép đối những người lao động.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 hs đọc bài.Nói dối hại thân.

+ Chú bé chăn cừu kêu cứu như thế nào?

+Những ai đến cứu giúp cậu bé?

+ Sói đến thật chú bé kêu cứu có ai đến không? Vì sao?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Giảng bài mới.

Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu

+ GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến hết bài.

+ GV nhận xét cách đọc.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu….khoe với mẹ

- 2 hs đọc bài.Nói dối hại thân.

- Sói! sói! cứu tôi với.

- Các bác nông dân gần đấy tức tốc chạy đến.Nhưng không thấy sói đâu.

- Không ai đến giúp chú nghĩ rằng chú nói dối như mọi lần.

- HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu (mỗi câu 3 hs đọc)

+ GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến hết bài.

- HS đánh dấu vào sách.

(26)

+ Đoạn 2: Phần còn lại.

- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.

- Luyện đọc đoạn.

- GV giúp đỡ hs.

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS luyện đọc từng đoan.

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc - 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- Cả lớp đọc đồng thanh

BÁC ĐƯA THƯ(T2)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

a.Tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.

+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?

+ Từ ngữ nào cho thấy bác đưa thư rất vất vả?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh đã làm gì?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc, tuyên dương.

* Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài, hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay học bài gì?

- Bài văn này nói lên điều gì?

- Về đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk - Về đọc trước bài “Làm anh”giờ sau học.

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

- Chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ.

- Mồ hôi nhễ nhại.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

- Minh rót 1 cốc nước mát lạnh 2 tay bưng ra lễ phép mời bác uống.

- Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà, Các em cần yêu quí và chăm sóc bác.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài.

………..

CHIỀU TH Tiếng Việt

(27)

TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

-HS biết điền vần, tiếng có vần oang hoặc oac.

- Điền chữ n hoặc l. Điền trên chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã. Điền chữ: g hoặc gh; ng hoặc ngh

-Viết: Khăn trắng tinh.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* GV: Nội dung các bài tập.

* HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Cho HS đọc bài: Mái nhà màu xanh - Đọc bài viết: Mái nhà màu xanh - GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy học bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS Trung bình làm được bài 1 và bài 3, 4

- HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết bài 3

-GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- HS làm xong chữa bài.

Bài (Trang 101, 102)

Bài 1 Điền vần oang hoặc oac.

Áo khoác, khăn choàng, hoàng tử, xoạc chân, khoác vai, khoang thuyền

Bài 2:a) Điền chữ g hoặc gh

Gáo múc nước, máy ghi âm, gói bánh trưng

Bài 3: Điền chữ ng hoặc ngh.

Bí ngô, tai nghe, dầu gội đầu Bài 4:Viết:

Khăn trắng tinh.

(28)

III. Củng cố- dặn dò:(3') -GV chữa một số bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài.

TH. TOÁN TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về cách cộng trừ số có một chữ số; biết làm tính cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số; điền dấu +, -, điền số (Trang 104) vở TH TV và toán theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS: Vở LTTH toán tiếng việt..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Tính: 32+ 46 = 75- 51 =

Bài (Trang 104)

Bài 1:Tính:

2 + 3 = 3 + 2 = 5 – 2 = 5 – 3 =

5 + 4 = 4 + 5 = 9 – 5 = 9 – 4 =

7 + 1 = 1 + 7 = 8 – 7 = 8 – 1 =

9 + 1 = 1 + 9 = 10 – 9 = 10 – 1 = B. Dạy học bài mới:(32')

1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS nang khiếu làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4 5trong bài vở

Bài 2: Tính:

(29)

thực hành tiếng việt và toán.

-HS hạn chế năng lực làm được các bài tập1, 2,3

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò:(3')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài

4 + 3+ 2 = 8 – 6 + 1 =

5 + 2 – 3 = 6 – 4 + 3 =

4 – 3 + 0 = 9 – 2 – 5 =

Bài 3: Số?

5 + … = 8

… + 2 = 6 9 + … = 10

7 - … = 3 6 - … = 2 4 + … = 8

… + 3 = 3

… - 7 = 2 9 - … = 1

Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Bài gải Có số quả lê là:

10 – 4 = 6 (quả) Đáp số: 6 quả Bài 5: Đố vui

Viết số thích hợp vào ô trống + 2 + 2

...………...

Ngày soạn: 22/6/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020 Tập đọc

Ôn tập: LÀM ANH

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Làm anh,

- HS hiểu nội dung bài: Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em người lớn, dỗ dành, dịu dàng.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.Ngắt nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.

- Ôn các vần: inh, uynh.

- HS hiểu 1 số từ ngữ: ân cần, dịu dàng.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết yêu quí và nhường nhị em nhỏ.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức bản thân.

10

(30)

- Xác định giá trị

- Đảm nhận trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 hs đọc bài Bác đưa thư.

+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?

+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh đã làm gì?

3. Bài mới

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Giảng bài mới.

GV đọc mẫu: Giọng đọc dịu dàng, âu yếm.

Luyện đọc từ khó: (5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “dịu dàng”?

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu

- GV nhận xét uốn nắn cách đọc.

+ GV cho 16 hs đọc nối tiếp 16 câu đến hết bài.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’) - GV chia đoạn:Bài chia làm 4 đoạn.

+ Đoạn 1: khổ thơ đầu + Đoạn 2: khổ thơ thứ 2 + Đoạn 3: khổ thơ thứ 3 + Đoạn 4: khổ thơ thư 4 - HS luyện đọc từng đoạn - Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc

- Gọi 4 hs đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- Minh chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ.

- Minh rót 1 cốc nước mát lạnh 2 tay bưng ra lễ phép mời bác uống.

- Cả lớp theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Làm anh, người lớn,dỗ dành,dịu dàng

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Làm việc nhẹ nhàng.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu (mỗi câu 3 hs đọc) + 16 hs đọc nối tiếp 16 câu đến hết bài.

- HS đánh dấu vào sách.

- HS luyện đọc từng đoạn - Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc

- 4 hs đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần ia: Chia.

(31)

- GV giúp đỡ hs.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

+ Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần ia: Thìa, chìa…

- Có vần uya: khuya ..

Tiết 336: LÀM ANH(T2)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn1,2 suy nghĩ trả lời + Là anh phải làm gì khi em bé khóc?

+ Khi em bé ngã là anh phải làm gì?

- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời.

+ Làm anh phải làm gì khi mẹ chia quà bánh?

+ Làm anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?

+HS đọc nhẩm đoạn 4, suy nghĩ trả lời.

+ Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào với em bé?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’) - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc.

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài, hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c. Hướng dẫn học sinh luyện nói:

( 8’)

- Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV uốn nắn câu nói cho hs.

- GV nêu câu hỏi gợi ý - HS trả lời.

+ Anh ( em ) con tên là gì?

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1,2.

- Em phải dỗ dành - Anh nâng dịu dàng.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

+ Chia em nhiều hơn.

- Phải nhường em luôn.

+ 3 hs đọc đoạn 4.

+ Con phải yêu thương em bé.

- Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài.

- HS đọc thuộc lòng

+ Kể về anh chị của em.

- Bạn nhỏ kể về anh chị của mình.

- HS thực hành nói theo cặp.

- Anh tớ tên là Hoàng Văn Thái.Học lớp

(32)

+ Học lớp mấy? trường nào?

+ Tình cảm của anh với em như thế nào?

+ Trong khi học, trong khi chơi người anh đã nhường nhị em như thế nào?

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay học bài gì?

- Bài thơ này nói lên điều gì?

- Về đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk - Về đọc trước bài “ Người trồng na”

giờ sau học.

6A3 Trường THCS Cẩm Bình. Hằng ngày anh thường dạy tớ học và có đồ chơi đẹp anh nhường cho tớ chơi trước.

- Làm anh

- Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em.

KNS

EM YÊU TRƯỜNG LỚP I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

- Kể được những điều em yêu thích ở trường, lớp.

- Thể hiện những hành động yêu quý thầy cô, bạn bè và trường lớp.

- GD TĐ yêu quý thầy cô, bạn bè, trường lớp, yêu quê hương đất nước.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:

2.KTBC:

- Để có những người bạn tốt em cần làm những gì?

- Em hãy nêu những việc thường làm của một người bạn tốt?

- GV giới thiệu và ghi tựa bài

Hoạt động 1: Nghe đọc – nhận biết.

Mục tiêu: HS hiểu và trả lời được câu hỏi.

- GV nêu yêu cầu: Lắng nghe câu chuyện “Điều mới lạ”

- GV kể chuyện.

- GD HS qua câu chuyện vừa kể.

- GV yêu cầu HS thảo luận qua câu chuyện kể

“Điều mới lạ”. Em yêu trường mới vì điều gì?

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2: Làm bài tập.

Mục tiêu: HS hiểu và hoàn thành các bài tập.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - GV nhận xét, kết luận.

Cùng hát với các bạn:

- GV cho HS nghe bài hát Em yêu trường em.

- Trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương . - GV nhận xét tiết học.

- HS nêu

- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - NX

- HS làm BT cá nhân, trình bày kết quả - NX

- HS lắng nghe.

- HS hát.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. CÁC HOẠT ĐỘNG

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm