• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 2/11/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

Học vần

Tiết 81; 82: UÔI - ƯƠI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. Luyện nói từ 2-> 3 câu theo chủ đề:

Chuối, bưởi, vú sữa.

2. Kĩ năng: Qua bài đọc rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. Biết bảo vệ và giữ gìn cây cối xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy chiếu

- HS: SGK,VTV, bảng, giẻ lau, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ:( 5’)

Đọc và viết (cái túi, gửi quà, đồi núi) 2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài: Học uôi - ươi

* Dạy vần uôi.(7’)

- GV: đọc và giới thiệu vần uôi - Đánh vần: uô - i - uôi

- Phân tích vần?

+ So sánh vần uôi với ôi?

Yêu cầu H ghép chuối và đánh vần?

chờ – uôi – chuôi –sắc –chuối - nải chuối

* Dạy vần ươi.(7’)

Yêu cầu Hs ghép ươi và đánh vần?

Đánh vần: ươ - i - ươi

- Yêu cầu ghép và đánh vần: bưởi Đánh vần: b - ươi - bươi - hỏi - bưởi + Đọc: múi bưởi (gt - SGK)

H nhận diện và ghép: uôi Đánh vần + đọc

- uôi = uô + i

Giống nhau: Kết thúc bằng i Khác: Bắt đầu uô vần uôi ô vần ôi Cá nhân

HS ghép: bưởi Cá nhân -> đọc Cá nhân

* Đọc từ + giải thích từ.(7’) tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - giải nghĩa từ.

Đọc cá nhân

- đánh vần và phân tích một số tiếng

*Hướng dẫn viết bảng con (10’) uôi, ươi. nải chuối, múi bưởi

- Đọc ĐT

H tập viết bảng con

(2)

Tiết 2(35’)

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.

- Yêu cầu đọc trên bảng (T1) - Quan sát tranh SGK vẽ gì ? - GV: Viết câu lên bảng.

- GV: Yêu cầu đọc theo hướng dẫn.

- GV chỉnh sửa phát âm cho H - Mở SGK (72)

Đọc cá nhân, đồng thanh 2 chị em đang chơi H đọc thầm

Gạch chân tiếng chứa vần vừa học Đọc cá nhân - đồng thanh

Đọc toàn bài (SGK) b) Luyện nói: “chuối, bưởi, vú sữa”

- Quan sát tranh SGK và nêu tên các loại quả vẽ trong tranh ?

- Em thích ăn loại quả nào ?

3 - 5 em - Ăn hoa quả có lợi gì ?

c) Luyện viết.

- GV hướng dẫn viết: nải chuối, múi bưởi - Nhận xét độ cao các con chữ.

Có nhiều vi-ta-min, mau lớn Viết bảng con

- Yêu cầu viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi Viết vào vở tập viết theo mẫu - GV: Chỉnh sửa tư thế ngồi viết.

4. Chữa bài - nhận xét.

Đọc trước bài 36 2 em đọc lại toàn bài

………..

Toán

Tiết 33: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. Biết tính chất của phép cộng ( khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không đổi).

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ.

- HS: VBT, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

3. Bài cũ: (5’)

2 + 0 = 4 1 2 + 0 + 3 = 0 + 5 = 0 … 5 + 0 + 0 = 5

2. Bài mới. GTB

3. Hướng dẫn làm bài : (30’)

* Bài 1 : Tính

3 tổ làm bảng con

(3)

? Một số cộng với 0?

? 0 cộng với một số?

*Bài 2 :

- Yêu cầu H nhận xét: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép + -> kết quả thế nào?

-Hướng dẫn làm và nhận xét:

2 + 3 = 5 3 + 2 = 5

- H làm bài, đổi bài kiểm tra kết quả

- Một số cộng với 0 bằng chính số đó

- HS làm bài

- 3 + 2 =5 - 2 + 3 = 5

* Bài 3: Điền dấu thích hợp …

Chú ý: So sánh số với phép tính, phép tính với số. Ta phải tính kết quả của phép tính rồi s

o sánh từ trái -> phải

Yêu cầu H làm bài tập trong vở BTT

3 + 2 ….4 3 + 1 …4 + 1

*Bài 4: Viết kết quả của phép cộng - GV giúp đỡ H yếu hoàn thành bài làm.

3. GV chữa bài – nhận xét.( 5’) - VN xem bài – CB bài sau

H làm bài vở BTT

……….

BUỔI CHIỀU

Đạo đức

Bài 9: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ(T1)

I . MỤC TIÊU :

KT : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn . Yêu quý anh chị em trong gia đình.Có vậy anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng . KN: Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình . Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ.

- Vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

TĐ: Yêu thích môn học.

*KNS:

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ 1.

(4)

- Đồ dùng để chơi đóng vai. Các truyện, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề bài học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ

2.Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Được sống hạnh phúc bên cha mẹ , em cảm thấy thế nào ? Từ đó em cần có bổn phận gì đối với ông bà , cha mẹ ?

- Đối với trẻ em cơ nhỡ em cần đối xử như thế nào ? Cần có thái độ gì ? - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?

- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.

3.Bài mới :(30’) a, Khám phá

b, Kết nối:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Quan sát tranh

Mt : Nhận xét tranh nói được việc làm của các bạn trong tranh :

- Cho học sinh quan sát tranh .

* Giáo viên kết luận :

T1 : Anh cho em quả cam , em nói cảm ơn . Anh rất quan tâm đến em , còn em thì rất lễ phép .

T2: Hai chị em đang chơi đồ hàng . Chị giúp em mặc áo cho búp bê . Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận , chị biết giúp đỡ em trong khi chơi .

- Anh chị em trong gia đình sống với nhau phải như thế nào ?

Hoạt động 2 : Thảo luận .

Mt : Học sinh phân tích được tình huống trong tranh :

- Hướng dẫn quan sát BT2

- Giáo viên hỏi :

+ Nếu em là Lan , em sẽ chia quà như thế nào ?

- Hs trao đổi với nhau về nội dung tranh . Từng em trình bày nhận xét của mình

- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến . - Hs quan sát tranh , lắng nghe .

- Phải yêu thương hòa thuận , giúp đỡ lẫn nhau .

- Hs quan sát và nêu nội dung tranh :

+ T1 : Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà .

+ T2 : Bạn Hùng có chiếc ô tô đồ chơi , em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi .

- Cho em phần nhiều hơn . - Học sinh có thể nêu ý kiến : + Cho em mượn

(5)

+ Nếu em là Hùng , em sẽ làm gì trong tình huống đó ?

- Cho học sinh phân tích các tình huống và chọn ra cách xử lý tối ưu .

* GDKNS : Anh chị em trong gia đình phải luôn sống hoà thuận , thương yêu nhường nhịn nhau , có vậy cha mẹ mới vui lòng , gia đình mới yên ấm , hạnh phúc .

+ Không cho em mượn

+ Cho em mượn nhưng dặn dò em phải giữ gìn đồ chơi cẩn thận . - Hs thảo luận nêu ý kiến chọn cách xử lý tốt nhất .

4.Củng cố dặn dò : (5’)

- Hôm nay em vừa học bài gì ?

- Đối với anh chị , em phải như thế nào ? Đối với em nhỏ , em phải thế nào ? - Anh em hoà thuận thì bố mẹ và gia đình thế nào ?

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .

- Chuẩn bị BT3 và chuẩn bị đóng vai các tình huống trong BT2.

_____________________________________________________

Ngày soạn: 3/11/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

Toán

Tiết 34: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ: (5’)

Đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5 - Nhẩm:

2 + 3 = 5 + 0 = 4 + 0 + 1 = 2. Bài mới. (35’)

*Hướng dẫn H làm bài tập.

3 - 5 em

(6)

- Bài 1: Tính

(chú ý viết kết quả thẳng cột)

H nêu yêu cầu làm bài tập (vở BTT)

- Bài 2: Tính Hướng dẫn

2 + 1 + 1 = 3 + 2 = 5

- Bài 3: Hướng dẫn điền dấu…

2 + 1 ... 1 + 2 + Nhận xét:

C1: Tính kết quả của 2 + 1 và 1 + 2 rồi so sánh từ trái -> phải

C2: Nhận xét vị trí của các số đem cộng (đổi chỗ cho nhau)

H làm bài -> đổi bài kiểm tra kết quả

H làm bài (vở)

Bài 4: HD

- Yêu cầu H quan sát tranh và nêu bài toán -> viết phép tính thích hợp

Nêu bài toán (miệng) Viết phép tính (vở BTT) 3.Củng cố dặn dò(5’)

GV: Chữa bài - nhận xét.

VN: chuẩn bị bài học hôm sau

...

Học vần

Tiết 83; 84: AY- Â, ÂY I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây, từ và câu ứng dụng.Viết được: ay, ây, mây bay, nhảy dây. Luyện nói từ 2-> 3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.

2. Kĩ năng: Qua bài đọc rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. Biết tham gia vào 1 số trò chơi có lợi cho sức khoẻ.

*GDANQP:Giới thiệu hình ảnh một số loại máy bay dân sự và máy bay quân sự (bằng hình ảnh ...)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, máy bay bằng nhựa. Tranh vẽ cối xay; cá, tranh luyện nói - HS : BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Bài cũ:( 5’)

Đọc bài 35 SGK + đọc từ (bảng) 3 em đọc 2 - 3 em đọc

(7)

quả bưởi, buổi tối, xua đuổi 2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài: ay - â - ây

* Âm â: Không đi một mình, chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác.

* Dạy vần ay: (7’) - GV: Giới thiệu vần ay Đánh vần: a - y – ay So sánh vần ay với ây?

- Ghép tiếng: bay và đánh vần - đọc Đánh vần: b - ay - bay

- Đọc: máy bay (gtừ)

H gài vần ay

Giống nhau: kết thúc bằn y Khác: â và a

H ghép: bay

Đánh vần + đọc + phân tích tiếng Quan sát tranh SGK và đọc từ

* Dạy vần ây(7’) (quy trình tương tự trên)

- Từ ay thay a = â, giữ nguyên y Đánh vần: â - y - ây - Đọc ây

? So sánh ay – ây?

H ghép: ây

Cá nhân – ĐT - Nhóm

*Đọc từ ứng dụng (7’) + Giải thích từ

cối xay vây cá ngày hội cây cối GV: Chỉnh sửa phát âm cho H

- Tìm những tiếng, từ có chứa ay, ây?

- HS tìm nhanh - Đọc từ vừa tìm

b) Hướng dẫn viết: (10’) â, ay, ây máy bay,nhảy dây - GV: Viết mẫu

H gạch chân tiếng chứa vần ay, ây Đọc từ (cá nhân - đồng thanh)

H quan sát, tập viết bảng con Tiết 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10’)

- GV yêu cầu H đọc toàn bảng (tiết 1) - Quan sát tranh SGK (75) vẽ gì ? - GV: Viết câu ứng dụng lên bảng.

Đọc cá nhân H đọc thầm câu

(8)

- Tìm tiếng có chứa vần vừa học ? GV hướng dẫn đọc câu

- Trong câu tiếng nào viết hoa? vì sao ?

H gạch chân tiếng ->

đọc

H tập đọc cá nhân - nhóm

Đứng đầu câu b) Luyện nói.(5’)

Chủ đề: “chạy, bay, đi bộ, đi xe”

- Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì ? Bé đang chạy ... đi bộ ...

Máy bay ... đi xe đạp ...

- Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì ?

- Ngoài những phương tiến trên, muốn từ chỗ này sang chỗ khác người ta còn dùng cách nào ?

bơi, bò, nhảy

c) Luyện viết.(10’)

- GV: hướng dẫn viết (máy bay, nhảy dây) - Yêu cầu viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây

H viết bảng con

Viết vào vở tập viết (theo mẫu)

- GV: Chỉnh, sửa tư thế ngồi viết đúng cho H.

4. Củng cố - dặn dò.(5’)

Giới thiệu hình ảnh một số loại máy bay dân sự và máy bay quân sự (bằng hình ảnh ...)

- Nêu cặp vần vừa học?

- Chuẩn bị bài 37.

Đọc lại toàn bài

...

CHIỀU Thực hành toán

Tiết 17 Luyện tập ( t1)

I - MỤC TIÊU

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 , số 0 trong phép cộng . - Giáo dục HS ý thức học bộ môn

II - ĐỒ DÙNG

Sử dụng bộ đồ dùng học toán + vở thực hành toán, tiếng việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Bài cũ:(5’)

(9)

- Đọc bảng cộng 3,4,5 2. Bài mới. (12’)

Bài 1: Tính

5 + 0 = 3 + 0 = 2 + 0 = 4 + 0 = 3+ 1 = 2 + 1 = 4 + 1 = 3 + 2 = 2 + 2 = HS làm bài, gv bao quát hướng dẫn, giúp đỡ

- Gọi hs nêu kq. Gv chốt Bài 2:Tính

1 + 1 +3 = 3 + 1 + 0 = 2 +2 + 1 =

3 em

- Học sinh nêu lại yêu cầu bài

H nêu lại bài toán ?

Hsinh làm vở thực hành, đọc kq.Gv nx Bài 3 : > < =

3 - = 1 3 - = 2 2 - = 1

Bài 4 : Viết phép tính thích hợp

- Yêu cầu H nêu bài toán và viết phép tính phù hợp ?

Hs làm vở thực hành Gọi h/s nêu pt gvnx.

Bài 5 : Đố vui (học sinh năng khiếu)

Nối số thích hợp với ô trống

0 1 2

4 + < 3 + 2 3. Củng cố dặn dò Gv chấm bài nx

-1 học sinh làm bảng lớp gv nx.

- học sinh nhìn tranh nêu pt

Ngày soạn: 4/11/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

Toán

KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.

(10)

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phô tô đề kiểm tra

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: 1'

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

2. Kiểm tra bài cũ: 2’

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

- Nhận xét 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Tự kiểm tra b. Nội dung: 35'

- GV phát đề kiểm tra cho học sinh:

Đề bài Giải

Bài 1: Tính:

1 + 0 = ... 2 + 0 = ... 3 + 0 = ... 1 + 0 = 1 2 + 0 = 2 3 + 0 = 3 1 + 1 = ... 2 + 1 = ... 3 + 1 = ... 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 2 + 3 = ... 4 + 1 = ... 3 + 2 = ... 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 Bài 2: Số?

2 1 ... 4 ...

+ + + + + 1 4 3 0 2 4 2

2 1 2 4 0 + + + + + 1 4 3 0 2 3 5 5 4 2 Bài 3: Nối phép tính với số thích

hợp:

Bài 4: Điền dấu >, <, = ?

1 + 1... 2 4 ... 4 + 1 2 + 3 ... 3 + 2 3 + 2 ... 4 3 ... 2 + 2 4 + 0... 0 + 5 4 + 0 ... 5 5 ... 1 + 3 3 + 1 ... 1 + 1

1 + 1 = 2 4 < 4 + 1 2 + 3 = 3 + 2 3 + 2 > 4 3 < 2 + 2 4 + 0 < 0 + 5 4 + 0 < 5 5 = 1 + 4 3 + 1 > 1 + 1 Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

3 + 0 3 + 2 2 + 2 3 + 1+ 1

3 4 5 2

3 + 0 3 + 2 2 + 2 3 + 1+ 1

3 4 5 2

(11)

3 + 1 = 4

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu trước khi làm bài

- GV thu bài về nhà chấm 4. Củng cố, dặn dò: 1' - Nhận xét giờ học

...

Học vần

Tiết 85, 86: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được các vần có kết thúc bằng i / y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.

Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế.

2. Kĩ năng: Qua bài học rèn kỹ năng nghe ,nói, đọc, viết, kĩ năng kể chuyện cho HS.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. Biết yêu quý và bảo vệ các loài thực vật trong tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng ôn, bút sáp, 1 số tờ báo, tranh minh họa câu chuyện - HS : VBT,SGK, VTV, bảng, giẻ lau, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ: (5’) Đọc bài trước

- Viết bảng máy bay nhảy dây

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới: (25)GTB ôn tập

a) Giới thiệu: Quan sát tranh vẽ gì ? - GV: Khai thác khung đầu bài vần ai, ay - Nêu những vần đã học có kết thúc bằng y, i ?

*Chú ý:

+ i không ghép được với â.

+ y ghép với â ở âm cuối.

- 5 HS đọc bài

H quan sát SGK và trả lời H lắng nghe và trả lời câu hỏi Cá nhân nêu

3 4 1

(12)

- GV: Yêu cầu H quan sát và đọc

* Ôn các vần vừa học

HS lên bang chỉ các chữ vừa học GVđọc âm HS chỉ chữ

HS chỉ GV đọc âm

* Ghép chữ thành vân.

HS đọc các vần vừa ghép ở cột dọc – hàng ngang

H đọc âm vừa ghép

H đọc vần vừa ghép

b. Đọc từ ứng dụng:(7’) đôi đũa, tuổi thơ, mây bay - Đọc từ .Tìm từ chứa vần vừa học - GV; Giải nghĩa từ

c) Luyện viết: (bảng con)

- GV: viết mẫu: tuổi thơ, mây bay - Nhận xét độ cao các con chữ.

Đọc cá nhân - đồng thanh - Đọc từ tìm từ vưa học

H tập viết bảng con

Tiết 2 2. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10’)

- Quan sát tranh SGK vẽ ai, đang làm gì ?

Đọc toàn bảng ôn tiết 1 - GV: Viết câu lên bảng: “Gió từ ...”

Nhận xét các chữ đầu câu viết thế nào ?

H đọc thầm Viết hoa - GV chỉnh sửa phát âm cho H, cách ngắt

nhịp đúng.

Đọc cá nhân bài thơ - Đọc toàn bài SGK.

b) Kể chuyện: “Cây khế”

- GV kể toàn truyện (SGV) - Kể lần 2: Kể theo tranh

- Trong câu chuyên trên, em yêu ai, ghét ai, vì sao

- GV: Nêu ý nghĩa câu chuyện.

c) Luyện viết: tuổi thơ, mây bay

2 em H nghe

H quan sát tranh Tập kể theo tranh

- GV viết mẫu và nêu yêu cầu viết đúng quy trình, đúng kỹ thuật.

H viết bài theo mẫu 4. Củng cố - dặn dò.(5’)

(13)

- Hãy đọc lại các vần có kết thúc bằng i, y ? - Chuẩn bị bài 38.

____________________________________________________________

Thực hành tiếng việt CHIỀU: Tiết 25: UÔI - ƯƠI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

- Củng cố các vần đã học có i ở cuối.

- Đọc nhanh và nối đúng từ, hình có chứa vần ôn.

- Viết đúng, đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Vở TH Tiếng việt, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Bài cũ: (5’)

- HS đọc các từ: cái túi, gửi thư, vui vẻ, thổi xôi, cái chổi.

- HS viết: ôi, ui, ưi, ơi, bơi, ngửi 2. Làm bài tập (35’): uôi, ươi:

* Bài 1: Nối từ với vần: uôi, ươi - Gv treo bảng phụ viết sẵn đề bài.

* Bài 2: Đọc bài “Ngựa gỗ”

Gv HD h/s học yếu, chậm

* Bài 3: Viết ( học sinh năng khiếu viết đúng, đẹp)

: ”Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa.”

3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Gv thu vở chữa.

- Gv nhận xét.

- HS đọc cá nhân.

- HS viết bảng con.

- Nhắc lại yêu cầu.

- Hs đọc nối tiếp các từ - Hs tự nối- kiểm tra kết quả.

- Hs nhẩm thầm, xung phong đọc bài.

- Hs luyện viết trong vở thực hành.

………

Thực hành toán

Tiết 18: Luyện tập (Tiết 2) I - MỤC TIÊU

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3,phép cộng trong phạm vi 3

(14)

- Giáo dục HS ý thức học bộ môn II - ĐỒ DÙNG

Sử dụng bộ đồ dùng học toán + vở thực hành toán, tiếng việt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Bài cũ:(5’)

- Đọc bảng trừ 3 2. Bài mới. (12’) Bài 1: Tính

3 3 2

- - -

2 1 1 ... ... ...

HS làm bài, gv bao quát hướng dẫn, giúp đỡ - Gọi hs nêu kq. Gv chốt

Bài 2:Tính

2 = 1 = .... 3 – 1 =... 3 – 2 =....

1 = 1 =... 2 – 1 =...

3 em

- Học sinh nêu lại yêu cầu bài

H nêu lại bài toán ?

Hsinh làm vở thực hành, đọc kq.Gv nx

Bài 3 : Số ?

3 - = 1 3 - = 2 2 - = 1

Bài 4 : Viết phép tính thích hợp

- Yêu cầu H nêu bài toán và viết phép tính phù hợp ?

Hs làm vở thực hành Gọi h/s nêu pt gvnx.

Bài 5 : > , < , = (học sinh năng khiếu)

3 – 1 =.... 3 – 2 =...2 3 – 1... 1 3. Củng cố dặn dò

Gv chấm bài nx

-1 học sinh làm bảng lớp gv nx.

- học sinh nhìn tranh nêu pt

……….

(15)

Ngày soạn: 5/11/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

Học vần

Tiết 87, 88: EO, AO

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao, từ và đoạn thơ ứng dụng.Viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề:

Gió, mây, mưa, bão, lũ.

2. Kĩ năng: Qua bài đọc rèn cho học sinh kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, cái kéo, trái đào, Tranh minh hoạ luyện nói.

- HS : BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ:(5’)

-Đọc: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay -Đọc từ và câu ứng dụng (SGK) 2. Bài mới.

a) Giới thiệu: Học vần eo - ao

* Dạy vần eo (7’)

Cá nhân đọc.

- GV: Nêu cấu tạo vần eo và đọc:

Đánh vần: e - o - eo; đọc: eo

? So sánh eo và o

- Ghép: mèo và đánh vần - đọc (m - eo - meo - huyền - mèo) Đọc: chú mèo

- Tìm từ khác có chứa vần eo ?

* Dạy vần ao.(7’)

- Từ vần eo thay e bằng a -> yêu cầu H ghép: đánh vần và đọc

H ghép vần eo

H đánh vần -> đọc trơn, phân tích Đánh vần -> đọc -> phân tích Đọc cá nhân

Cá nhân

Ghép: ao - Đánh vần: a - o - ao -> đọc: ao

- Ghép: sao - Đọc: ngôi sao

- Tìm những từ có chứa vần ao ? + So sánh vần eo với vần ao ? b.Đọc từ ứng dụng.(5’)

Đánh vần và đọc, phân tích Đánh vần và đọc trơn

Giống nhau: Đều kết thúc bằng o Khác: Bắt đầu bằng e và a

(16)

- Đọc từ: cái kéo trái đào leo trèo chào cờ - Giải nghĩa từ.

c. Hướng dẫn viết:(10’) vần : eo - ao

từ : chú mèo, ngôi sao GV: Viết mẫu

H lên gạch chân chứa vần eo, ao Đọc từ

H viết bảng con Tiết 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10’)

- Yêu cầu H đọc toàn bài bảng T1 - Quan sát tranh (SGK tr79) - GVviết đoạn thơ lên bảng.

- Yêu cầu H tập đọc.

- GV: Chỉnh sửa phát âm đúng cho H.

b) Luyện nói(5’).

Chủ đề “gió, mây, mưa, lũ”

- Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì?

- Diều bay được là nhờ đâu?

- Khi gặp mưa cần chú ý gì?

- Em biết gì về bão lũ?

- Bão lũ gây tác hại gì?

Đọc cá nhân

Đọc thầm đoạn thơ

H lên gạch chân tiếng chứa vần eo - ao Đọc từng dòng

Đọc toàn bài

Thả diều Nhờ gió Tránh mưa

Bão: gió mạnh, kèm theo mưa ...

Đổ nhà cửa, phá hoại mùa màng c) Luyện viết:(12’)

eo - ao, chú mèo, ngôi sao

- viết mẫu từ; chú ý nối các con chữ đúng khoảng cách.

Viết bảng con: chú mèo, ngôi sao - T: Nhắc nhở H tư thế ngồi viết đúng.

4. Củng cố - dặn dò.(5’) - Đọc lại toàn bài.

- Chuẩn bị bài 39.

H viết bài (vở theo mẫu)

...

CHIỀU

HĐNGLL

VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 3: NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN

(17)

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh biết ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn.

- Học sinh thực hiện được ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn.

- Học sinh ý thức được việc ngồi an toàn sau xe đạp, xe máy.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to.

- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì.

III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Em đã được người thân chở đi bằng xe đạp, xe máy chưa?

Hỏi: Khi được người thân chở đi bằng xe đạp, xe máy, em ngồi phía sau như thế nào?

- HS trả lời

- HS trả lời Giáo viên: Để tìm hiểu thêm thế nào là an

toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay:

Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn.

2/ Hoạt động cơ bản:

Giáo viên kể câu chuyện: Chỉ đùa thôi - Học sinh lắng nghe Hỏi: Tại sao chị em Nghĩa lại bị ngã?

Hỏi: Thấy chị em Nghĩa bị ngã, ba của Tấn đã làm gì?

- Học sinh trả lời Hỏi: Theo em, khi thấy chị em Nghĩa bị

ngã Tấn nân làm gì?

Hỏi: Chúng ta có nên đùa giỡn khi ngồi trên xe như Tấn không?

- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời Giáo viên:Khi đang đi trên đường Tấn đã

đùa giỡn với Nghĩa, làm cho hai chị em Nghĩa bị ngã rất nguy hiểm. Vì vậy:

Câu ghi nhớ: Khi xe đang chạy trên đường, ngồi trên xe em không nên đùa giỡn.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc lại theo cô.

3/ Hoạt động thực hành

Sinh hoạt nhóm đôi: Em hãy nối hình ảnh điều nên làm vào mặt cười và hình ảnh thể hiện điều không nên làm vào mặt khóc.

Gv cho HS thảo luận và nối tranh với hình thích hợp.

- Học sinh sinh hoạt nhóm đôi Cho một nhóm làm trên bảng lớp với hình

như sách giáo khoa.

GV nhận xét hỏi học sinh vì sao....?

(18)

- Học sinh trả lời GV chốt bài vè:

Nghe vẻ, nghe ve Nghe vè xe máy Người nào cầm lái Phải thật tập trung Không nhìn lung tung Nghênh ngang một cõi Người ngồi sau phải Biết giữ an toàn

Không quấy, không càn Giỡn đùa quá trớn

Hành vi ngã ngớn Tai nạn đến ngay Bạn ơi, lắng tai Nghe vè xe máy.

- Học sinh lắng nghe và đọc lại theo cô

4/ Hoạt động ứng dụng:

Sinh hoạt nhóm lớn GV kể chuyện theo tranh

Hỏi: Tại sao chân của Hải bị thương?

Hỏi: Nếu em là Mai, em sẽ nói gì với Hải để Hải không cố lấy lon nước ngọt cho bằng được?

Gv nhận xét tuyên dương cách trả lời hay.

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời

GV chốt câu ghi nhớ:

Ngồi sau xe giữ nghiêm mình

Kẻo không tai nạn, cảnh tình xót đau. - Học sinh nghe nhắc lại theo cô.

5/ Củng cố, dặn dò

Hỏi: Khi ngồi sau xe đạp, xe máy em ngồi như thế nào để đảm bảo an toàn?

Dặn dò: Thực hiện tốt những điều đã học.

Em hãy thực hiện bài tự đánh giá theo phiếu ở trang 39.

- Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe.

Chiều Thực hành Tiếng Việt Tiết 26: AY, ÂY( T2) I. MỤC TIÊU

- Củng cố các vần đã học có ay, ây nối đúng từ có vần ay, ây - Đọc nhanh và đúng bài bố và mẹ.

- Viết đúng, đẹp câu vừa ngủ dậy, bố đã đi cày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

(19)

- Vở THTV, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Bài cũ(5’)

- HS đọc và viết: uôi, ươi, muỗi, tươi cười, múi bưởi, nải chuối.

- Gv nhận xét.

2. Làm bài tập ay, ây(33’)

* Bài 1: Nối từ với vần: ay, ây - Gv treo bảng phụ viết sẵn đề bài.

* Bài 2: Đọc bài vừa ngủ dậy, bố đã đi cày.

Gv HD h/s học yếu, chậm

* Bài 3: Viết : đẹp câu vừa ngủ dậy, bố đã đi cày. ( học sinh năng khiếu viết đúng, đẹp) 3. Củng cố - Dặn dò:(3’)

- Gv thu vở chữa.

- Gv nhận xét bài của HS.

- HS đọc và viết bảng con.

- Nhắc lại yêu cầu.

- Hs đọc nối tiếp các từ - Hs tự nối- kiểm tra kết quả.

- Hs nhẩm thầm, xung phong đọc bài.

- Hs luyện viết trong vở thực hành.

……….

Ngày soạn: 6/11/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018 BUỔI SÁNG

Tập viết

Tiết 89: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI, NGÓI MỚI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó học sinh có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Nội dung bài viết bảng phụ.

- HS: VTV, bút, bảng con, giẻ lau, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

2. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Gọi 2 học sinh lên bảng viết: nho khô, chú ý

(20)

- Dưới lớp viết bảng con: nghé ọ

+ Khi viết khoảng cách giữa chữ với chữ, từ với từ là bao nhiêu?

- Nhận xét.

- Khi viết khoảng cách giữa chữ với chữ là 1 con chữ o, từ với từ là 1 ô li to

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái, ngói mới

b. Nội dung:

Hướng dẫn cách viết:

Hướng dẫn viết bảng con: 10'

- Gọi học sinh đọc các từ ở bảng phụ - 1 học sinh đọc + Trong bài những chữ nào cao 5 ô li? - Chữ k, g.

+ Chữ nào cao 4 ô? - Chữ d

+ Các chữ còn lại cao mấy ô? Là những chữ nào?

- Các chữ còn lại cao 2 ô, đó là chữ x, ư, a, i, m, u, n, v, o, ơ.

=>GV chốt lại độ cao các chữ

+ Vị trí dấu thanh trong chữ mùa như thế nào?

- Chữ mùa có dấu thanh huyền đặt đường kẻ 4 trên con chữ u.

=>Các chữ còn lại lần lượt hỏi tương tự - ngà, gà, mái, ngói, mới + Khoảng cách giữa các chữ trong từ được

viết như thế nào?

- Các chữ trong từ cách nhau 1 chữ 0.

+ Khoảng cách từ cách từ như thế nào? - Từ cách từ 1 ô

- Gọi học sinh đọc 3 từ đầu: - xưa kia, mùa dưa, ngà voi.

+ Từ mùa dưa gồm mấy chữ? Chữ nào mới được học?

- Từ mùa dưa có hai chữ, chữ xưa mới học

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết chữ xưa.

- Học sinh quan sát viết bảng con: xưa

- Từ mùa dưa, ngà voi thực hiện tương tự - Học sinh viết bảng con:

mùa, voi

- Gọi học sinh đọc hai từ cuối - Gà mái, ngói mới - Từ gà mái, ngói mới thực hiện tương tự

Trò chơi: (3') Chú thỏ

- Học sinh viết bảng con:

mái, mới Hướng dẫn viết vở: 18'

+ Khoảng cách giữa các chữ trong từ như thế nào? Từ cách từ ra sao?

- Các chữ trong từ cách nhau 1 chữ 0. Từ cách từ 1 ô.

(21)

- GV viết mẫu từ: nho khô, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới

- Cả lớp viết vào vở:

nho khô nho khô nho khô mùa dưa mùa dưa mùa dưa ngà voi ngà voi ngà voi gà mái gà mái gà mái ngói mới ngói mới ngói mới

- GV thu 5 bài nhận xét

- Cho học sinh quan sát một số bài mẫu chuẩn.

3. Củng cố, dặn dò: 2'

+ Hôm nay con viết những từ nào? - 1 học sinh nhắc lại nội dung bài viết

+ Chữ nào trong bài cao 4 ô li? - Chữ d + Khoảng cách giữa các chữ trong từ và Từ

cách từ như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- Các chữ trong từ cách nhau 1 chữ 0.Từ cách từ 1 ô.

c) Luyện viết bảng con d. Viết vở.

- GV Nhắc H ngồi viết đúng tư thế - Yêu cầu H viết mỗi từ 1 dòng.

Viết đúng tốc độ, đảm bảo đúng quy trình.

3. Chữa bài - Nhận xét.(5’) - Gv chữa 5 bài – nhân xét -VN : xem lại bài viết

H tập viết trên bảng con Tập viết vở theo mẫu

……….

Tập viết

Tiết 90: ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẺ, BUỔI TỐI( T2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội , vui vẻ, buổi tối kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó học sinh có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Nội dung bài viết bảng phụ.

- HS: VTV, bút, bảng con, giẻ lau, phấn.

(22)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: 1'

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

2. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Gọi 2 học sinh lên bảng viết: xưa kia, mùa dưa

- xưa kia, mùa dưa - Dưới lớp viết bảng con: ngà voi

- Nhận xét 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (3') Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối.

b. Nội dung:

Hướng dẫn cách viết

Hướng dẫn viết bảng con: 10'

- Gọi học sinh đọc các từ ở bảng phụ - 1 học sinh đọc + Trong bài những chữ nào cao 5 ô li? - Chữ h, g, y, b

+ Chữ nào cao 4 ô? - Chữ đ

+ Chữ nào cao 3 ô? - Chữ t

+ Các chữ còn lại cao mấy ô? Là những chữ nào?

- Các chữ còn lại cao 2 ô li. Đó là chữ ô, c, ơ, i, ư, c, n, a, v, u, e

-> GV chốt lại độ cao các chữ

+ Vị trí dấu thanh trong chữ đồ như thế nào?

- Chữ đồ có dấu thanh huyền đặt đường kẻ 4 trên con chữ ô.

-> Các chữ còn lại lần lượt hỏi tương tự

- cười, ngày, hội, vẻ, buổi, tối.

+ Khoảng cách giữa các chữ trong từ được viết như thế nào?

- Các chữ trong từ cách nhau 1 chữ 0.

+ Khoảng cách từ cách từ như thế nào?

- Từ cách từ 1 ô

- Gọi học sinh đọc 3 từ đầu - đồ chơi, tươi cười, ngày hội + Từ đồ chơi gồm mấy chữ? chữ nào

mới được học?

- Từ đồ chơi có hai chữ, chữ chơi mới học

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết chữ chơi

- Học sinh quan sát viết bảng con: chơi - Từ tươi cười, ngày hội thực hiện

tương tự

- Học sinh viết bảng con: cười, ngày - Gọi học sinh đọc hai từ cuối - vui vẻ, buổi tối

- Từ vui vẻ, buổi tối thực hiện tương tự

Trò chơi: (3') Đồng hồ

- Học sinh viết bảng con: vui, buổi Hướng dẫn viết vở: 13'

+ Khoảng cách giữa các chữ trong từ như thế nào? Từ cách từ ra sao?

- Các chữ trong từ cách nhau 1 chữ 0.

Từ cách từ 1 ô.

(23)

- GV viết mẫu từ: đồ chơi - Cả lớp viết vào vở: đồ chơi - Các từ còn lại thực hiện lần lượt như

trên.

- tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối Nhận xét: 3'

- GV thu 5 bài nhận xét

- GV cho HS quan sát một số bài mẫu chuẩn.

4. Củng cố, dặn dò: 2’

+ Hôm nay con viết những từ nào? - 1 học sinh nhắc lại nội dung bài viết + Chữ nào trong bài cao 3 ô li? Chữ

nào cao 4 ô li?

- Chữ t cao 3 ô li, chữ đ cao 4 ô li.

+ Khoảng cách giữa các chữ trong từ và Từ cách từ như thế nào?

- Các chữ trong từ cách nhau 1 chữ 0.

Từ cách từ 1 ô.

………..

Toán

Tiết 35: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh và sử dụng ngôn ngữ toán cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDT, tranh 3 con cá, 3 bông hoa, hình vẽ chấm tròn, bảng phụ ghi bài tập

- HS: VBT, SGK, BĐDT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Bài cũ:(5’)

-Đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5 2. Bài mới. (12’)

a) Dạy phép trừ 2 - 1 = 1

- GV đưa 2 con thỏ, bớt đi 1 con thỏ. Còn lại ? con thỏ.

3 em

H nêu lại bài toán ? -? hai con bớt đi 1 con còn ? con

2 bớt 1 còn mấy ? GV: “bớt là lấy đi”

-Viết: 2 - 1 = 1 - Giới thiệu dấu ( - ) b) Dạy phép trừ.

3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 GV vẽ trên bảng

Còn 1 con Còn 1

H đọc phép tính Đọc dấu trừ, viết dấu -

(24)

- Yêu cầu H nêu bài toán và viết phép tính phù hợp ? H nêu miệng bài toán H làm bảng con (viết phép tính 2 tổ) - nhận xét

- GV: Viết phép tính lên bảng.

c) Mối quan hệ giữa cộng và phép trừ:

- Thực hiện trên 3 chấm tròn

- GV nêu câu hỏi và yêu cầu H đọc phép tính -> viết phép tính

Yêu cầu H đọc

3. Thực hành.(18’) - Bài 1: Tính

- Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp.

- Bài 4 :Quan sát tranh, nêu bài toán 4 - Củng cố - dặn dò.(5’)

- Đọc lại: 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1

H trả lời miệng Làm bài vở BTT Nêu miệng

Viết phép tính (bảng con)

...

Sinh hoạt tuần 9 (20’) I. MỤC TIÊU

- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.

- Phương hướng tuần tới.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Đánh giá các hoạt động tuần 9.

* Học tập:

………

………

………

………

* Nề nếp:

………

………

………

………

(25)

2. Các hoạt động tuần 10:

………

………

………

………

………

3. Bầu HS chăm ngoan:

-

………

Bài 5

Bài 5: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN(20’)

I. MỤC TIÊU: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.

- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.

- Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy.

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe.

II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:

- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.

- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,

- Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.

Hoạt động 1 :Quan sát đường phố.

-Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.

- Nhận biết hướng đi của các loại xe.

- Xác định những nơi an toàn để ø đi bộ,và khi qua đường.

+ chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.

Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp?

- Đường phố có vỉa hè không?

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết.

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

(26)

- Em thấy người đi bộ ở đâu ? - Các loại xe chạy ở đâu ?

- Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ?

+ Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn.

+ Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ?

+ Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

- không chơi đùa dưới lòng đường.

Hoạt động 2 : Thực hành đi qua đường

Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi ….

Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.

III.Củng cố :

- Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè .

- Khi qua đường các em cần phải làm gì ? - Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ? -Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ?

- yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn.

- Hs trả lời.

- Nhìn tín hiệu đèn - Nơi có vạch đi bộ qua đường.

- Đi xuống đường quan sát

...

Thực hành Tiếng Việt Tiết 27: EO, AO( T3) I. MỤC TIÊU

- Củng cố các vần đã học cĩ ay, ây nối đúng từ cĩ vần eo, ao - Đọc nhanh và đúng bài bố và mẹ.

- Viết đúng, đẹp câu Mèo trèo cây. Qủa táo đỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Vở THTV, bảng phụ.

(27)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Bài cũ(5’)

- HS đọc và viết: uơi, ươi, muỗi, tươi cười, múi bưởi, nải chuối.

- Gv nhận xét.

2. Làm bài tập eo, ao(33’)

* Bài 3: Viết : đẹp câu vừa ngủ dậy, bố đã đi cày. ( học sinh năng khiếu viết đúng, đẹp)

* Bài 1: Nối từ với vần: eo, ao - Gv treo bảng phụ viết sẵn đề bài.

* Bài 2: Đọc bài.Mèo dạy Hổ Gv HD h/s học, chậm

* Bài 3: Viết : đẹp câu Mèo trèo cây.

Qủa táo đỏ. ( học sinh năng khiếu viết đúng, đẹp)

3. Củng cố - Dặn dị:(3’) - Gv thu vở chữa.

- Gv nhận xét bài của HS.

- HS đọc và viết bảng con.

- Hs luyện viết trong vở thực hành

- Nhắc lại yêu cầu.

- Hs đọc nối tiếp các từ - Hs tự nối- kiểm tra kết quả.

- Hs nhẩm thầm, xung phong đọc bài.

- Hs luyện viết trong vở thực hành.

Tự nhiên và xã hội

Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:HS biết kể những hoạt động mà em thích.

2. Kỹ năng:Nói sự cần thiết phải nghỉ ngơi-giải trí. Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế

3. Thái độ: Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống

* GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin:

- Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn.

- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.

*GDBHĐ: Hoạt động nghỉ ngơi của con người là biển, cĩ khơng khí trong lành, cảnh đẹp thiên nhiên, nguồn lợi của biển với sức khỏe con người.

(28)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:TMH - HS: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ơn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Aên uống hàng ngày)

- Hằng ngày các con ăn những thức ăn gì? (HS nêu)

3. Bài mới:

Hoạt đéng cđa gi¸o viªn

Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài mới:

HĐ1: Trò chơi “Hướng dẫn giao thông”

Mục tiêu: HS nắm được một số lâït giao thông đơn giản

Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn cách chơi và làm mẫu

- Khi quản hô “đèn xanh” người chơi sẽ phải đưa 2 tay ra phía trước và quay nhanh lần lượt tay trên- tay dưới theo chiều từ trong ra ngoài.

- Khi quản trò hô đèn đỏ người chơi phải dừng tay.

- Ai làm sai sẽ bị thua.

HĐ2: Trò chơi

Mục tiêu: HS biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ.

Cách tiến hành:

Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi kể những trò chơi các em thường hay chơi mà có lợi cho sức khoẻ.

Bước 2: Mỗi 1 số em xung phong lên kể những trò chơi cuả nhóm mình

- Em nào có thể cho cả lớp biết trò chơi của nhóm mình

- Những hoạt động các con vừa nêu có lợi hay có hại?

Kết luận:

- Các con chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ là: đá bóng, nhảy dây, đá cầu.

HĐ3:Làm việc với SGK

- Thảo luận nhóm đôi.

- Nói với bạn tên các trò chơi mà các con hay chơi hằng ngày

- HS nêu lên - HS nêu

- Làm việc với SGK

- HS quan sát trang 20 và 21.

(29)

GDKNS: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ.

Cách tiến hành:

Bước 1:Cho HS lấy SGK ra - GV theo dõi HS trả lời.

- GV kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể bị mệt mỏi lúc đó phải nghỉ ngơi cho lại sức.

HĐ4: Làm việc với SGK

GDKNS: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày

Cách tiến hành

Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát SGK.

GV kết luận:

- Các con ngồi học và đi đứng đúng tư thế. Để tránh cong và vẹo cột sống.

Củng cố bài học:

- Vừa rồi các con học bài gì?

- Nêu lại những hoạt động vui chơi có ích.

Dặn dò: Về nhà và lúc đi đứng hàng ngày phải đúng tư thế.

chỉ và nói tên toàn hình - Hình 1 các bạn đang chơi:

nhảy dây, đá cầu, nhảy lò cò, bơi

- Trang 21: tắm biển, học bài - Giới thiệu dáng đi của 1 số bạn.

- Quan sát nhóm đôi.

- Quan sát các tư thế đi đứng, ngồi

- Bạn áo vàng ngồi đúng - Bạn đi đầu sai tư thế

- HS nêu

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY