• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 34

Ngày soạn: 11/5/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2018 Tập đọc

Tiết 331: BÁC ĐƯA THƯ(T1)

I. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Mừng quýnh, nhễ nhại,mát lạnh,lễ phép.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

- Ôn các vần: inh, uynh.

- HS hiểu 1 số từ ngữ: Mùng quýnh, nhễ nhại.

- HS hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà, Các em cần yêu quí và chăm sóc bác.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát.

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết tôn trọng, lễ phép đối những người lao động.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức bản thân.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Giao tiếp lịch sự cởi mở.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 hs đọc bài.Nói dối hại thân.

+ Chú bé chăn cừu kêu cứu như thế nào?

+Những ai đến cứu giúp cậu bé?

+ Sói đến thật chú bé kêu cứu có ai đến không? Vì sao?

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Giảng bài mới.

GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, vui vẻ, ngắt hơi chỗ dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ dấu chấm.

Luyện đọc từ khó: (5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “mừng quýnh”?

- 2 hs đọc bài.Nói dối hại thân.

- Sói! sói! cứu tôi với.

- Các bác nông dân gần đấy tức tốc chạy đến.Nhưng không thấy sói đâu.

- Không ai đến giúp chú nghĩ rằng chú nói dối như mọi lần.

- Cả lớp quan sát theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Rất mừng.

(2)

+ Con hiểu “ mồ hôi nhễ nhại”là gì?

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu

+ GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến hết bài.

+ GV nhận xét cách đọc.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)

- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu….khoe với mẹ + Đoạn 2: Phần còn lại.

- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.

- Luyện đọc đoạn.

- GV giúp đỡ hs.

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Luyện tập: (10’)

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

- Mồi hôi ra rất nhiều, ướt cả áo.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu (mỗi câu 3 hs đọc)

+ GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến hết bài.

- HS đánh dấu vào sách.

- HS luyện đọc từng đoan.

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc - 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần inh: Minh.

+ Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần inh: thính, kinh…

- Có vần uynh: huỳnh, hoa quỳnh..

Tiết 332: BÁC ĐƯA THƯ(T2)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

a.Tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.

+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?

+ Từ ngữ nào cho thấy bác đưa thư rất vất vả?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh đã làm gì?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

- Chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ.

- Mồ hôi nhễ nhại.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

- Minh rót 1 cốc nước mát lạnh 2 tay bưng ra lễ phép mời bác uống.

- Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà, Các em cần yêu quí và chăm sóc bác.

(3)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc, tuyên dương.

* Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài, hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c. Hướng dẫn học sinh luyện nói:( 8’) - Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV cho hs đóng vai cậu bé và bác đưa thư.

- Khi gặp bác đưa thư con nói như thế nào?

- Khi bác đưa thư cho con, con cần làm gì và nói gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay học bài gì?

- Bài văn này nói lên điều gì?

- Về đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk - Về đọc trước bài “Làm anh”giờ sau học.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Nói lời chào hỏi của Minh.

+Tranh1: Chú bé mở của, bác đưa thư đứng bên ngoài.

+Tranh 2: Bạn nhỏ 2 tay bưng nước mời bác uống.

- HS thực hành nói theo cặp.

- Cháu chào bác mời bác vào nhà uống nước.

- Hai tay cầm thư và nói: Cháu cảm ơn bác.

- Bác đưa thư.

- Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà.Các em cần yêu quí và chăm sóc bác.

………

Toán

Tiết 133: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc, viết, cách so sánh các số trong phạm vi 100. Biết viết số liền trước, số liền sau của 1 số. Biết thực hiện phép cộng trừ không nhớ các số trong phạm vi 100.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh thành thạo, sử dụng ngôn ngữ toán học.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mô hình.

- HS: VBT, SGK. BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm bài tập.

a. Viết các số từ 69 đến 78.

69,70,71,72,73,74,75,76,77,78.

(4)

- HS và Gv nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

Tiết 133: Ôn tập các số đến 100.

b. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Bài 1 cần nắm được gì?

Bài 2: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

+Muốn viết được đúng các số con dựa vào đâu?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Con có nhận xét gì về các số vừa viết được?

Bài 3: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Trước khi khoanh con phải làm gì?.

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

+ Trong 4 số đó số nào lớn nhất.Vì sao?

- Bài 3 cần biết gì?

Bài 4: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để tính được đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- Khi đặt tính con chú ý điều gì?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

Bài 4 cần ghi nhớ điều gì?

Bài 5: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

b. Đặt tính rồi tính:

53 + 40 96 – 35

+ Viết các số:

Bảy mươi: 70 Sáu mươi: 60 Chín mươi chín: 99 Bảy mươi lăm: 75 Bốn mươi tám: 48 Năm mươi lăm: 55 + Cách viết số có 2 chữ số.

+ Viết số thích hợp vào ô trống.

- Dựa vào cách đếm, cách đọc các số có 2 chữ số.

Số liền trước 20 41 38 54

Số đã biết 21 42 39 55

Số liền sau 22 43 40 56 -Số liền trước ít hơn số liền sau 1 đơn vị -Số liền sau lớn hơn số liền trước 1 đơn vị.

+ Khoanh tròn vào số lớn nhất:

- Con phải so sánh 4 số với nhau.

49 32 61 24 + Khoanh tròn vào số bé nhất 78 44 59 30

- Số 61 lớn nhất.vì số 61đứng sau 3 số còn lại.

- Biết cách so sánh các số trong phạm vi 100

+ Đặt tính rồi tính:

- Dựa vào các bảng cộng, trừ đã học.

- Thực hiện từ phải sang trái.

- Viết các chữ số cùng hàng đơn vị thẳng cột với nhau.

75 31 87 4 96

- + - + -

11 5 82 72 46

64 36 05 76 50

- Nắm được cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng trừ các số trong phạm vi 100.

- 2 hs đọc bài toán.

Tóm tắt.

Mỹ hái : 24 quả cam.

Hà hái : 12 quả cam.

Cả 2 bạn: …quả cam?

(5)

Muốn biết 2 bạn gấp được bao nhiêu máy bay con làm như thế nào?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

Bài 5 cần biết làm gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được những gì?

- HS nhắc lai cách giải toán có lời văn.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

Bài giải:

Cả 2 bạn hái được số quả camlà:

24 + 12 = 36 (quả cam ) Đáp số: 36 quả cam.

- Cách giải bài toán có lời văn.

- Nắm được cách viết, cách đọc ,cách thực hiện,phép cộng,trừ không nhớ trong phạm vi 100.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

...

CHIỀU

TH TOÁN TIẾT 1

I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về cách cộng trừ số có một chữ số; biết làm tính cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số; điền dấu +, -, điền số (Trang 111) vở TH TV và toán theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở LTTH toán tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Tính: 30+ 40= 70 - 50 = Bài (Trang 111)

Bài 1: Viết số( theo mẫu):

Hai mươi bảy : 27 Ba mươi tám : Bốn mươi lăm : Tám mươi sáu : Chín mươi mốt :

Năm mươi tư : Sáu mươi hai : Bảy mươi chín : Chín mươi chín : B. Dạy học bài mới:(32')

1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

-HS hạn chế năng lực làm được các bài tập1, 2,3

Bài 2: Tính

Số liền trước của 34 là:

Số liền sau của 79 là:

Số liền sau của 99 là : Số liền trước của 61 là:

Bài 3: Đặt tính rồi tính

54 - 22 87 - 45 32 - 47 88 - 55 Bài 4:

Bài gải

Khi chưa cắt, sợi dây dài số cm là:

(6)

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò:(3')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài

52 + 30 = 82(cm) Đáp số: 82(cm) Bài 5: Đố vui

Viết số thích hợp vào ô trống 84 …3 …2 = 89

84 … 3…2 = 85

...

TH TIẾNG VIỆT

TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:* Qua tiết học giúp học sinh:

Học sinh biết đọc được bài Món quà đặc biệt. Biết trả lời câu hỏi, tìm tiếng trong bài có vần inh, uynh.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI

A.bài cũ:(5')

- HS đọc bài: Mặt Trời và gió

- Đọc bài : Mặt Trời và gió - GV nhận xét, tuyên dương. Bài (Trang 107, 108)

Bài 1: Đọc: Món quà đặc biệt

Cô bé Linh 5 tuổi bê hộp quà bọc giấy màu rất đẹp đến bên bà và nói:

-Bà ơi cháu tặng bà món quà này ạ.

- Bà mở ra, thấy cái hộp trống không. Bà dịu dàng hỏi:

- Hộp quà này không có gì bên trong hở cháu?

Cô bé đáp:

-Đây không phải là cái hộp rỗng. cháu đã gửi những nụ hôn vào đó đến khi đầy ắp với thôi.

- Món quà thật tuyệt vời! – Bà cảm động ôm cháu.

Bài 2 Đánh dấu  vào trước câu trả lời đúng:

a)Bà mở hộp quà của linh, thấy gì?

Hộp rỗng không có gì bên trong.

Hộp có giấy màu bên trong.

Hộp đầy quà.

b)Bà nói gì với Linh?

Cảm ơn cháu.

(7)

Món quà rất tuyệt vời.

Hộp không có gỉ bêm trong hở cháu?

c) Linh trả lời thế nào?

Đây là hộp quà rỗng.

Đây là hộp quà rất quý.

Hộp quà đầy ắp những nụ hôn của cháu.

Bài 3: Tìm và viết lại:

- 1 tiếng trong bài có vần inh.

- 2 tiếng trong bài có vần uynh.

...

TH TOÁN TIẾT 2

I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về ôn tập các số trong phạm vi 100, Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 100…Điền dấu>,<,=; Giải toán có lời văn. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

Bài (Trang 112) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS: Vở thực hành tiếng việt và toán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, Lớp làm bảng con.- GV nhận xét.

Đặt tính rồi tính: 54 + 22 87 – 45

B. Dạy học bài mới:(32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS hạn chế năng lực làm được các bài tập1, 2

- HS yếu làm được bài tập 1.

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm xong chữa bài.

Bài tập.(Trang 112)

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:

65 66 69 71 74

b)

99 98 95 94 91

c)

10 20 30 70 80

.Bài 2 :Đặt tính rồi tính:

63 +15 76 - 44 24 + 24 87 - 60 Bài 3: >, <, =

24 … 42 96 … 94

79 … 100 40 … 40

56 … 50 + 6 83 … 80 + 5 Bài 4: Bài giải

Đoạn dây đồng còn lại dài số xăng ti mét là:

96 – 12 = 84 (cm) Đáp số : 84 cm

Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài đoạn thẳng AB : 9 cm

(8)

_______________________________________________________________

Ngày soạn: 11/5/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2018 Chính tả

Tiết 333: B¸c ®a th

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS nhe viết đúng, chính xác đoạn “Bác đưa thư…mồ hôi nhễ nhại”của bài “Bác đưa thư” HS viết 40 chữ trong 15 – 20 phút.

- Điền đúng vần inh, uynh hay chữ c,k vào chỗ trống .Làm được các bài tập 2,3 trong SGK.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ, rõ ràng.

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết,cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2. Kiểm tra bài cũ: (5’

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút vở của hs.

- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1’) b.Giảng bài mới.

Đọc bài cần chép:(3’)

- GV chép sẵn đoạn văn lên bảng.

- GV đọc đoạn văn.

- Đoạn cần chép gồm mấy câu?

- Con có nhận xét gì về cách trình bày?

- Các nét chữ viết như thế nào?

b.Viết từ khó: (5’)

- GV nêu ra 1 số từ khó khi viết hs cần viết đúng.

- GV đọc cho hs viết - GV uốn nắn chữ viết.

c. Viết bài vào vở: (15’)

- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế ngồi, cách câm bút…

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho

- HS lấy đồ dùng để lên bàn.

- 2hs lên bảng viết từ: Tới lớp, lên nương, nằm lặng.

- Cả lớp quan sát.

- 2 hs đọc.

- Gồm 8 câu.

- Tên bài viết cỡ lớn chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1ô, sau dấu chấm viết hoa chữ cái đầu tiên.

- Các nét chữ viết liền mạch và cách đều nhau.

- Học sinh viết vào bảng con: Mừng quýnh, khoe, nhễ nhại, trao cho.

- 2 hs nhắc lại tư thế ngồi viết.

- Học sinh chép bài vào vở, gv quan sát uốn nắn hs yếu.

(9)

học sinh.

- GV đọc lại văn.

- GV thu bài chấm, nhận xét bài viết.

d. Luyện tập: (5’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu.

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài.

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu.

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài.

- 2 hs đọc lại bài tập.

- Khi nào điền là c,khi nào điền là k?

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay con viết bài gì?

- Khi viết bài cần chú ý điều gì?

- Về viết lại bài vào vở, chuẩn bị bài sau.

- HS dùng bút chì để soát lại bài.

- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho bài sau.

+ Điền vần inh hay uynh:

- Con quan sát tranh,đọc các chữ đã cho,điền thử,đánh vần,sau đó điền.

Bình hoa Khuỳnh tay.

+ Điền k hay c:

- Con quan sát tranh,đọc các chữ đã cho,điền thử,đánh vần, sau đó điền.

Cú mèo dòng kênh.

- Điền là k khi chữ đầu vần có âm i, e, ê.

Còn lại viét là c.

- Bài: Bác đưa thư.

- Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ.

……….

Tập viết

Tiết 334: TÔ CHỮ HOA X, Y

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ hoa X,Y

- HS viết đúng các vần, các từ ngữ: inh, uynh, bình minh, phụ huynh.theo kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết tập 2.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều đặn

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: chữ mẫu, bảng phụ.

- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2hs lên bảng viết: khăn đỏ, măng non - Lớp viết bảng con: chăn trâu

- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

Quan sát mấu, nhận xét: (5’)

- GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu hỏi.

- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?

- 2hs lên bảng viết: khăn đỏ, măng non - Lớp viết bảng con: chăn trâu

- HS quan sát trả lời.

(10)

+ Chữ x gồm mấy nét?

+ Chữ x cao mấy ly, rộng mấy ly?

+ Các nét chữ được viết như thế nào?

+ Điểm đặt bút bắt đầu ở đâu?

+ Khoảng cách giữa các chữ trên 1 dòng như thế nào?

Hướng dẫn HS cách viết:

- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết.

- GV quan sát uốn nắn cách viết.

Hướng dẫn HS viết vần: (5’) - Con nêu cấu tạo vần inh, uynh...

- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết

- GV uốn nắn chữ viết cho hs.

Hướng dẫn HS viết từ ngữ:(5’) - Từ “ bình minh ” gồm mấy chữ ghi tiếng?

- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?

- Các nét chữ được viết như thế nào?

- Vị trí dấu huyền đặt ở đâu?

- Khoảng cách giữa các chữ viết như thế nào?

- Khoảng cách giữa các từ như thế nào?

Các từ còn lại hướng dẫn hs tương tự.

Hướng dẫn học sinh cách viết:

- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết.

- Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết chữ ghi âm b cao 5 ly, rộng 1 ly rưỡi .Nối liền với chữ ghi vần inh , dừng bút ở đường kẻ thứ 2. Cách 1,5ly viết chữ ghi âm m cao 2 ly nối liền với chữ ghi vần

“ inh”

- Các từ còn lại gv hd hs tương tự.

* Luyện viết vở: ( 15’)

- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.

- GV qs giúp đỡ hs yếu.

- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm

- Chữ gồm 2 nét

- Chữ x cao 5 ly, rộng 4 ly i.

- Các nét chữ viết liền mạch cách đều nhau.

- Điểm đặt bút bắt đầu ở dòng kẻ thứ 5 kết thúc ở dưới đường kẻ thứ 2.

- Cách 1 ô viết 1 chữ.

- HS quan sát viết tay không.

- HS viết bảng con.

X X Y Y

- Vần inh, uynh đều được ghép bởi 2 âm. đều có nh đứng sau.

- HS quan sát viết tay không.

- HS viết bảng con inh,uynh

inh uynh uynh ia ia uya

- Gồm 2 chữ: Chữ “ bình ” đứng trước, chữ “ minh ” đứng sau.

- Chữ ghi âm i, m, n, cao 2 ly, rộng 1 ly rưỡi,chữ ghi âm nh, b cao 5 ly.

- Các nét chữ viết liền mạch cách đều nhau

- Dấu huyền viết trên đầu âm i.

- Cách nhau 1 ly rưỡi.

- Cách nhau 1 ô.

- Học sinh quan sát viết tay không.

- HS viết bảng con: bình minh, phụ huynh.

- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.

bình minh phụ huynh

tia chớp đêm khuya

- HS viết vào vở.

1 +

2 3

(11)

bỳt cỏch để vở…

- GV chấm 1 số bài, nhận xột ưu nhược điểm của hs

4. Củng cố dặn dũ: (4’)

- Hụm nay con viết những chữ gỡ?

- 1 hs nhắc lại cỏch viết, cả lớp theo dừi - GV nhận xột giờ học, tuyờn dương những hs cú ý thức viết chữ đẹp.

- Về viết lại cỏc từ vào vở ụ ly và chuẩn bị bài sau.

+ 1 dũng chữ X + 1dũng: Bỡnh minh.

+ 1 dũng: Phụ huynh...

- HS thấy nhược điểm rỳt kinh nghiệm cho bài sau.

- Tụ chữ hoa x ,y - GV nhận xột bổ sung.

- Viờt mỗi từ 2 dũng vào vở ụ ly

……….

Toán

Tiết 134: ôn tập các số đến 100

I. MỤC TIấU:

+ Kiến thức: Giỳp hs nhận biết về thứ tự cỏc số từ 0 đến 100,thực hiện được cỏc phộp tớnh cộng, trừ (khụng nhớ) cỏc số trong phạm vi 100 và giải toỏn cú lời văn.

Đo được dộ dài đoạn thẳng.

+ kỹ năng: Rốn cho hs kỹ năng tớnh toỏn nhanh thành thạo, sử dụng ngụn ngữ toỏn học.

+Thỏi độ: Giỏo dục hs yờu thớch mụn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mụ hỡnh.

- HS: VBT, SGK.BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề

2. Kiểm tra bài cũ:( 5’) - 2 hs lờn bảng làm bài tập.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết 134: ễn tập cỏc số đến 100.

b. Giảng bài mới:

3. Luyện tập: (30’)

Bài 1: (6’) 2HS nờu yờu cầu bài tập.

- HS làm bài nờu kết quả, gv chữa bài.

- Con nờu cỏch nhẩm?

- Bài 1 cần nắm được gỡ?

Bài 2: (6’) 2HS nờu yờu cầu bài tập.

+ HS làm bài nờu kết quả, gv chữa bài.

a. Đặt tớnh rồi tớnh:

34 + 23 78 – 43 b. Giải bài 4 sgk(167)

Sợi dõy cũn lại số xăng ti một là:

72 – 30 = 40(cm) Đỏp số: 40cm + Tớnh nhẩm:

a. 30 + 20 = 50 50 – 30 = 20 60 + 10 = 70 70 – 40 = 30 40 + 40 = 80 90 – 50 = 40 b.24 + 1 = 25 64 - 4 = 60 73 + 2 = 75 36 - 5 = 31 50 + 8 = 58 41 - 1 = 40

- Con nhẩm theo thứ tự từ trỏi sang phải - Nắm được cỏch tớnh nhẩm cỏc số trũn chục, cỏc số cú 2 chữ số.

+ Tớnh:

34 + 2 + 3 = 18 56 – 4 + 6= 58

(12)

- Bài 2 cần nắm được kiến thức gì?

- Khi thực hiện phép tính con chú ý điều gì?

Bài 3: (6’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Để tính được đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- Khi đặt tính con chú ý điều gì?

- Bài 3 cần nắm được kiến thức gì?

Bài 4: ( 6’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Muốn biết còn lại bao nhiêu búp bê con làm như thế nào?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

Bài 4 cần nắm được gì?

Bài 5: (6’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- Muốn biết đồng hồ chỉ mấy giờ con dựa vào đâu?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

+ Vì sao con biết đồng hồ chỉ 8 giờ?

Bài 5 cần nắm được gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được những gì?

- HS nhắc lai cách giải toán có lời văn.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

64 + 3 – 5 = 62 78 – 3 – 3 = 72 - Cách thực hiện thứ tự các phép tính.

- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Đặt tính rồi tính:

43 76 61 88

+ - + -

22 34 25 33

65 42 68 55

- Dựa vào các bảng cộng trừ đã học.

-Viết các chữ số cùng hàng đơn vị thẳng cột với nhau.

- Nắm được cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng trừ các số trong phạm vi 100.

- 2 hs đọc bài toán.

Tóm tắt.

Có : 38 búp bê.

Đã bán: 38 búp bê.

Còn lại : …búp bê ? Bài giải:

Cửa hàng còn lại số búp bê là:

38 - 20 = 18 (búp bê ) Đáp số: 18 búp bê.

- Cách giải bài toán có lời văn.

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Con quan sát đồng hồ, vị trí của kim ngắn, kim dài.

- Đồng hồ chỉ: 8 giờ , 3 giờ,10 giờ 12 giờ.

- Kim ngắn chỉ vào số 8, kim dài chỉ vào số 12.

- Cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.

- Nắm được cách thực hiện, phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 11/5/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2018 SÁNG

(13)

Tập đọc

Tiết 335: LÀM ANH(T1)

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Làm anh,

- HS hiểu nội dung bài: Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em người lớn, dỗ dành, dịu dàng.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.Ngắt nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.

- Ôn các vần: inh, uynh.

- HS hiểu 1 số từ ngữ: ân cần, dịu dàng.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết yêu quí và nhường nhị em nhỏ.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức bản thân.

- Xác định giá trị

- Đảm nhận trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 hs đọc bài Bác đưa thư.

+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?

+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh đã làm gì?

3. Bài mới

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Giảng bài mới.

GV đọc mẫu: Giọng đọc dịu dàng, âu yếm.

Luyện đọc từ khó: (5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “dịu dàng”?

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: (5’) - HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu

- GV nhận xét uốn nắn cách đọc.

- Minh chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ.

- Minh rót 1 cốc nước mát lạnh 2 tay bưng ra lễ phép mời bác uống.

- Cả lớp theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Làm anh, người lớn,dỗ dành,dịu dàng

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Làm việc nhẹ nhàng.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- HS đọc nhẩm từng câu.

- HS luyện đọc từng câu (mỗi câu 3 hs đọc) + 16 hs đọc nối tiếp 16 câu đến hết bài.

- HS đánh dấu vào sách.

(14)

+ GV cho 16 hs đọc nối tiếp 16 câu đến hết bài.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’) - GV chia đoạn:Bài chia làm 4 đoạn.

+ Đoạn 1: khổ thơ đầu + Đoạn 2: khổ thơ thứ 2 + Đoạn 3: khổ thơ thứ 3 + Đoạn 4: khổ thơ thư 4 - HS luyện đọc từng đoạn - Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc

- Gọi 4 hs đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV giúp đỡ hs.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

- HS luyện đọc từng đoạn - Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc

- 4 hs đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn.

- 2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần ia: Chia.

+ Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần ia: Thìa, chìa…

- Có vần uya: khuya ..

Tiết 336: LÀM ANH(T2)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn1,2 suy nghĩ trả lời + Là anh phải làm gì khi em bé khóc?

+ Khi em bé ngã là anh phải làm gì?

- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời.

+ Làm anh phải làm gì khi mẹ chia quà bánh?

+ Làm anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?

+HS đọc nhẩm đoạn 4, suy nghĩ trả lời.

+ Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào với em bé?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’) - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1,2.

- Em phải dỗ dành - Anh nâng dịu dàng.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

+ Chia em nhiều hơn.

- Phải nhường em luôn.

+ 3 hs đọc đoạn 4.

+ Con phải yêu thương em bé.

- Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em.

- Cả lớp theo dõi cách đọc.

(15)

- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xét cách đọc.

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài, hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.

c. Hướng dẫn học sinh luyện nói:

( 8’)

- Chủ đề hôm nay nói về gì?

- GV cho hs quan sát tranh sgk.

+ Tranh vẽ gì?

+ GV uốn nắn câu nói cho hs.

- GV nêu câu hỏi gợi ý - HS trả lời.

+ Anh ( em ) con tên là gì?

+ Học lớp mấy? trường nào?

+ Tình cảm của anh với em như thế nào?

+ Trong khi học, trong khi chơi người anh đã nhường nhị em như thế nào?

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay học bài gì?

- Bài thơ này nói lên điều gì?

- Về đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk - Về đọc trước bài “ Người trồng na”

giờ sau học.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài.

- HS đọc thuộc lòng

+ Kể về anh chị của em.

- Bạn nhỏ kể về anh chị của mình.

- HS thực hành nói theo cặp.

- Anh tớ tên là Hoàng Văn Thái.Học lớp 6A3 Trường THCS Cẩm Bình. Hằng ngày anh thường dạy tớ học và có đồ chơi đẹp anh nhường cho tớ chơi trước.

- Làm anh

- Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em.

……….

CHIỀU

TH TIẾNG VIỆT TIẾT 2

I. MỤC TIÊU:

-HS biết điền vần, tiếng có vần inh hoặc uynh.

- Điền chữ c hoặc k. Điền chữ: s hoặc x; v hoặc d.

-Viết: Đêm khuya khoắt.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập.

* HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Cho HS đọc bài: Mái nhà màu xanh - Đọc bài viết: Mái nhà màu xanh - GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy học bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

Bài (Trang 109, 110)

Bài 1 Điền vần inh hoặc uynh.

(16)

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán:

Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS Trung bình làm được bài 1 và bài 3, 4

- HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết bài 3 -GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố- dặn dò:(3')

- GV chữa bài.- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài

Cửa kính, phụ huynh, máy vi tính Bài 2:a) Điền chữ s hoặc x.

Xe máy, xô nước, sầu riêng, con sóc, xà phòng, chó sói.

b) Điền chữ v hoặc d.

Quả dừa, cái ví, dâu tây, con dê, con dơi, cái váy.

Bài 3:Điền chữ :c hoặc k.

Cú mèo, cái kèn, con cừu.

Bài 4:Viết:

Đêm khuya khoắt.

………

TH TIẾNG VIỆT

TIẾT 3

I. MỤC TIÊU:

* Qua tiết học giúp học sinh: -Biết điền chữ thích hợp vào chỗ trống.

Viết: Dòng xoáy. Phân vai (người dẫn chuyện, cô bé, bà) Kể câu chuyện “Món quà đặc biệt”.

- Làm bài tập theo từng đối tượng.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập.

* HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Cho HS điền vần: inh hoặc uynh

Cửa kính, phụ huynh

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy học bài mới: (32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS nawmh khiếu làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

Bài (Trang 110)

Bài 1 : Điền chữ thích hợp vào chỗ trống:

Cháu gái tặng bà một món quà. Hộp không có gì ở bên trong nhưng không phải là hộp rỗng. hộp quà đã được cháu gửi vào đấy đầy ắp những nụ hôn.

Bài 2: Viết:

(17)

- HS hạn chế năng lực đọc được 2 câu bài 1 và bài 2

- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố- dặn dò:(3') - GV chữa một số bài.

Dòng nước xoáy

Bài 3: Phân vai (người dẫn chuyện, Cô bé, bà), kể lại câu chuyện”Món quà đặc biệt”

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 11/5/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2018 SÁNG

Tập đọc

Tiết 337: NGƯỜI TRỒNG NA(T1).

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

- Ôn các vần: oai,oay

- HS hiểu 1 số từ ngữ: lúi húi,

- HS hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng,Con cháu sẽ không quên ơn của người đã trồng.

+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, Biết yêu quí và thương yêu những người trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - 2 hs đọc bài Làm anh.

+ Làm anh phải làm gì khi em bé khóc?

+ Làm anh phải làm gì khi em bé ngã?

+ Bài văn này nói lên điều gì?

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: ( 1’) b. Giảng bài mới.

GV đọc mẫu: đọc giọng chãm rãi, nhẹ nhàng, đọc phân biệt giọng của từng nhân vật.

- 2 hs đọc bài Làm anh.

- Em phải dỗ dành - Anh nâng dịu dàng.

- Là anh chị phải yêu thương em nhường nhịn em.

- Cả lớp theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.

(18)

Luyện đọc từ khó: ( 5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.

- GV uốn nắn sửa sai.

- GV kết hợp giảng từ.

+ Con hiểu thế nào là “lúi húi”?

+ GV nhận xét uốn nắn.

Luyện đọc câu: ( 5’)

GV cho hs xác định trong bàicó mấy câu?

+ GV gõ thước lần 1 + GV gõ thước lần 2

+ GV nhận xét cách đọc bài.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)

- GV chia đoạn:Bài chia làm 2 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu….ngày có quả.

+ Đoạn 2: Còn lại.

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc, kiểm tra chống đọc vẹt.

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp nhau theo 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

- GV nhận xét cách đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

Luyện tập: ( 10’)

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HStìm và nêu kết quả, GV nhận xét chữa bài.

- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.

- Cặm cụi làm việc.

- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- Trong bài có 6 câu . - HS đọc nhẩm từng câu .

- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs đọc)

+ GV cho 6 hs đọc nối tiếp 6 câu đến hết bài.

- HS đánh dấu vào sách.

- HS luyện đọc từng đoạn - Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc.

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp nhau theo 2 đoạn.

- Gọi 2 hs đọc toàn bài.

+ Tìm tiếng trong bài:

- Có vần oai : ngoài + Tìm tiếng ngoài bài:

- Có vần oai: khoai, … - Có vần oay: Xoay ..

+ Điền tiếng có vần oai,oay:

- Con quan sát tranh,đọc các chữ đã cho điền thử,rồi điền.

Điện thoại Múa xoay người.

- 2 hs đọc lại cả bài.

Tiết 338: NGƯỜI TRỒNG NA(T2).

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Tìm hiểu bài: ( 10’) + GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn1, suy nghĩ trả lời.

+ Cụ già đang làm gì ngoài vườn?

- HS suy nghĩ trả lời.

+ 3 hs đọc đoạn 1.

- Cụ trồng cây na nhỏ.

- Khuyên cụ trồng chuối ,Vì trồng chuối

(19)

+ Người hàng xúm khuyờn cụ điều gỡ?

- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.

+ Người hàng xúm núi vậy, cụ già trả lời như thế nào?

+ Bài văn này núi lờn điều gỡ?

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:12’

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh cỏch đọc toàn bài.

- GV theo dừi nhận xột cỏch đọc, kiểm tra chống vẹt.

- GV nhận xột cỏch đọc.

Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết hợp hỏi cõu hỏi về nội dung bài hoặc tỡm tiếng từ cú vần trong bài.

c.Hướng dẫn học sinh luyện núi:

8’)

- Chủ đề hụm nay núi về gỡ?

- GV cho hs quan sỏt tranh sgk.

+ Tranh vẽ gỡ?

+ GV uốn nắn cõu núi cho hs.

- ễng bạn tờn là gỡ năm nay bao nhiờu tuổi?

4. Củng cố dặn dũ: (4’) - Hụm nay học bài gỡ?

- Bài văn này khuyờn con điều gỡ?

- Về đọc lại bài trả lời cõu hỏi sgk

mau ra quả, cũn na lõu được ăn quả.

+ 3 hs đọc đoạn 2.

+ Khụng sao đõu, tụi khụng ăn thỡ con chỏu tụi ăn ,chỳng chẳng quờn người trồng.

- Cụ già trồng na cho con chỏu hưởng, Con chỏu sẽ khụng quờn ơn của người đó trồng.

- Cả lớp theo dừi cỏch đọc.

- Học sinh luyện đọc từng đoạn,mỗi đoạn 2,3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài .

+ Kể về ụng bà của em.

- Bạn nhỏ kể về ụng bà của mỡnh cho bạn nghe.

- HS thực hành núi theo cặp – GV quan sỏt nhận xột.

+ ễng mỡnh tờn là Hưng, năm nay 50 tuổi.ễng thường kể chuyện cho mỡnh nghe.Tuy đó già,sức khoẻ yếu,ụng em vẫn chăm chỉ làm việc.

- Người trồng na.

- Ăn quả phải nhớ đến người trồng cõy..

- Về đọc trước bài“Anh hựng biển cả”.giờ sau học.

………..

CHIỀU

Toán

Tiết 135:

ôn tập các số đến 100

I. MỤC TIấU

+ Kiến thức: Giỳp hs nhận biết về thứ tự cỏc số từ 0 đến 100,thực hiện được cỏc phộp tớnh cộng, trừ (khụng nhớ) cỏc số trong phạm vi 100 và giải toỏn cú lời văn.Đo được dộ dài đoạn thẳng.

+ kỹ năng: Rốn cho hs kỹ năng tớnh toỏn nhanh thành thạo, sử dụng ngụn ngữ toỏn học.

(20)

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mô hình.

- HS: VBT, SGK.BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) - Lớp 1A Vắng….

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - 2 hs lên bảng làm bài tập.

- GV nhận xét chữa bài . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

Tiết 135: Ôn tập các số đến 100.

b. Giảng bài mới:

3. Luyện tập: ( 30’)

Bài 1: (6’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để viết được các số đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Trong các số từ 1 đến 100 số nào lớn nhất, số nào bé nhất?

- Nêu các số tròn chục?

- Nêu các số có 2 chữ số giống nhau?

- Các số liền kề nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?

- Bài 1 cần nắm được gì?

Bài 2: (6’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- Làm thế nào để viết được các số vào ô trống?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

a. Tính nhẩm:

70 + 20 = 90 90 – 30 = 60 80 + 10 = 100 60 – 10 = 50 b.Đặt tính rồi tính:

62 + 25 89 – 53

+ Viết số thích hợp vào ô trống.

- Dựa vào cách đếm số.

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15, 16,17,18,19,20,21,22,23,24,25,26, 27, 28, 29, 30, 31, 32,33,34,… 100.

- Số 1 bé nhất, số 100 lớn nhất.

- 10,20,30,40,50,60,70,80,90.

- 11,22,33,44,55,66,77,88,99, - Hơn kém nhau 1 đơn vị.

+ Nắm được vị trí thứ tự của các số từ 1 đến 100.

+ Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.

- Dựa vào các số đã cho, dựa vào cách đếm.

+ Nắm được vị trí thứ tự của các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.

+ Tính:

- Dựa vào các bảng cộng trừ đã học.

a. 22 + 36 = 58 96 – 32 = 64

(21)

- Bài 2 cần nắm được gì?

Bài 3: (6’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để tính được đúng và nhanh con dựa vào đâu?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Bài 3 cần biết làm gì?

Bài 4: (6’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Muốn biết còn bao nhiêu con gà con làm như thế nào?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

BT4 ghi nhớ điều gì?

Bài 5: (6’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- HS nhắc lại cách đo đoạn thẳng.

- BT5 cần nắm được gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được những gì?

- HS nhắc lai cách giải toán có lời văn..

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

89 – 47 = 42 44 + 44 = 88 b.32 + 3 - 2 = 33 56-20 - 4 = 50

- Cách thực hiện thứ tự các phép tính các số có 2 chữ số .

- 2 hs đọc bài toán.

Tóm tắt.

Gà và thỏ: 36 con.

Thỏ : 12 con.

Gà : …con?

- Lấy tổng số con đã có trừ đi số con thỏ.

Bài giải:

Số con gà có là:

36 - 12 = 24 ( con ) Đáp số: 24 con gà - Cách giải bài toán có lời văn.

+ Đo độ dài đoạn hẳng AB.

A B …cm

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

- Cách đo độ dài đoạn thẳng.

- Nắm được cách thực hiện,phép cộng,trừ không nhớ trong phạm vi 100.Giải toan có lờp văn.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 11/5/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018 Kể chuyện

Tiết 338: HAI TIẾNG KỲ LẠ

I. MỤC TIÊU:

(22)

+ Kiến thức: HS Nghe gv kể chuyện, hiểu nội dung câu chuỵên và kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

+ Hiểu nội dung của câu chuyện: Lễ phép lịch sự sẽ được người quí mến và giúp đỡ

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng kể chuyện lưu loát, rõ ràng, biết phân biệt giọng kể của từng nhân vật.

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, biết yêu quí và bảo vệ các con vật.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Xác định giá trị

- Thể hiện sự cảm thông hợp tác.

- Ra quyết định.

- Lắng nghe tích cực.

- Tư duy phê phán.

III. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV,tranh sgk,

- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 hs kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ.

- Câu chuyện điều gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.Giảng bài mới.

Giáo viên kể chuyện lần 1:

Giáo viên kể chuyện lần 2kết hợp tranh c.Tìm hiểu nội dung câu chuyện:(12 ) - Câu chuyện có mấy nhân vật?

+ Vì sao pao lích giận cả nhà?

+ Pao lích gặp cụ già, cụ già nói gì làm em ngạc nhiên?

+ Pao lích nói gì với chị khi cậu mượn bút?

+ Chị lê – na nói gì với cậu?

+ Gặp bà Pao lích làm gì?

+ Pao lích nói gì với anh khi cậu muốn đi chơi?

- Cả lớp theo dõi nhận xét cách kể chuyện của bạn.

+ Ai không biết quí tình bạn người đó sẽ sống cô độc.

- Cả lớp theo dõi gv kể chuyện.

- HS sinh theo dõi,kết hợp quan sát tranh trong sách giáo khoa.

- Có 2 nhân vật: cụ già và Pao - lích - Vì chị Lê –na không thích cho cậu mượn bút chì.Anh trai không cho đi bơi thuyền, bà đuổi cậu ra khỏi bếp.

- Cụ dạy cho 2 tiếng kỳ lạ để thực hiện được những điều mình mong muốn.

- Chị vui lòng cho em mượn 1 cái bút nào.

- Em lấy đi.

- Bà vui lòng cho cháu một mẩu bánh nhé.

- Anh vui lòng cho em đi với nhé?

- Đó là 2 tiếng “ vui lòng”

(23)

+ Theo em 2 tiếng kỳ lạ của cụ dạy cho cậu bé là tiếng nào?

+ Vì sao khi nói 2 tiếng đó mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ?

+ Câu chuyện này nói với em điều gì?

d. Hướng dẫn hs kể chuyện (15’) - GV cho hs kể chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý trong SGK.

+ Tranh vẽ gì?

+ Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên?

- GV nhận xét cách kể chuyện của học sinh.

+ Tranh 2 vẽ gì?

+ Pao lích hỏi mượn bằng cách nào?

+ GV nhận xét cách kể chuyện của HS.

+ Tranh 3 , 4 HS thực hành tương tự.

+ GV cho hs kể toàn bộ câu chuyện.

+ Giáo viên hướng dẫn hs kể chuyện theo vai nhân vật.

- Giáo viên nhận xét chung.

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Hôm nay con kể câu chuyện gì?

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- VN tập kể lại chuyện chuẩn bị bài sau.

- Vì Pao lích đã thành cậu bé ngoan, lễ phép.

- Lễ phép lịch sự sẽ được người quí mến và giúp đỡ

- Pao lích ngồi buồn cụ già đến nói chuyện với pao lích.

- Cụ dạy cho 2 tiếng kỳ lạ để thực hiện được những điều mình mong muốn.

- HS kể đoạn 1.

- Cả lớp theo dõi nhận xét cách kể chuyện của bạn.

- Pao lích hỏi chị mượn bút.

- Chị vui lòng cho em mượn 1 cái bút nào.

- HS kể đoạn 2.

- GV nhận xét cách kể chuyện của học sinh

- 2hs kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS tự phân vai, tập kể trong nhón.

- Từng nhóm lên kể chuyện, nhóm khác nhận xét.

- Hai tiếng kỳ lạ.

- Lễ phép lịch sự sẽ được người quí mến và giúp đỡ

...

Chính tả

Tiết 340: CHIA QUÀ

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS nhìn bảng chép đúng,chính xác bài “ chia quà ” HS viết 40 chữ trong 15 - 20 phút.Điền đúng âm s,x hay chữ v,d vào chỗ trống.Làm được các bài tập 2,3 trong SGK.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ, rõ ràng.

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Chép sẵn bài lên bảng.

- HS: Bút, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

(24)

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút vở của hs.

- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’

b.Giảng bài mới.

a. Đọc bài cần chép: (3’)

- GV chép sẵn đoạn văn lên bảng.

- GV đọc đoạn văn.

- Đoạn cần chép gồm mấy câu?

- Con có nhận xét gì về cách trình bày?

- Các nét chữ viết như thế nào?

Viết từ khó: (5’)

- GV nêu ra 1 số từ khó khi viết hs cần viết đúng.

- GV đọc cho hs viết - GV uốn nắn chữ viết.

Viết bài vào vở: (15’)

- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế ngồi, cách câm bút…

- GV quan sát ốn nắn chữ viết cho học sinh.

- GV đọc lại văn.

- GV thu bài chữa, nhận xét bài viết.

d. Luyện tập: (5’)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài.

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu.

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài.

- 2 hs đọc lại bài tập.

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay con viết bài gì?

- Khi viết bài cần chú ý điều gì?

- Về viết lại bài vào vở, chuẩn bị bài

- HS lấy đồ dùng để lên bàn.

- 2hs lên bảng viết từ: Mừng quýnh,khoe

nhễ nhại, trao cho.

- 2 hs đọc . - Gồm 4 câu .

- Tên bài viết cỡ lớn chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1ô,sau dấu chấm viết hoa chữ cái đầu tiên.

- Lời nói của nhân vật viết ở sau dấu 2 chấm, và có gạch đầu dòng.

- Các nét chữ viết liền mạch và cách đều nhau.

- Học sinh viết vào bảng con: reo lên, quả na, Phương nói.

- 2 hs nhắc lại tư thế ngồi viết.

- Học sinh chép bài vào vở, gv quan sát uốn nắn hs yếu.

- HS dùng bút chì để soát lại bài.

- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho bài sau.

+ Điền vần s hay x:

- Con qs tranh, đọc các chữ đã cho, điền thử,đánh vần, sau đó điền.

Sáo tập nói bé xách túi.

+ Điền v hay d:

- Con qs tranh,đọc các chữ đã cho,điền thử,đánh vần,sau đó điền.

Hoa cúc vàng bé dang tay.

- Bài: Chia quà.

(25)

sau. - Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ.

...

Toán.

Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc, viết, so sánh,các số có 2 chữ số ,thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 và giải toán có lời văn.Đo được dộ dài đoạn thẳng.

+ kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh thành thạo, sử dụng ngôn ngữ toán học.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mô hình.

- HS: VBT, SGK.BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2. Kiểm tra bài cũ: (5’

- 2 hs lên bảng làm bài tập.

- GV nhận xét chữa bài.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn ôn tập

Bài 1:( 6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để viết được các số đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- BT1 cần nắm được gì?

Bài 2: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để tính được đúng và nhanh con dựa vào đâu?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Bài 2 cần biết làm gì?

Bài 3: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Trước khi điền dấu con phải làm gì?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

a. Viết các số từ 34 đến 50:

34, 35, 36, 37, 38, 39, 40,…..50.

b.Tính:

56 + 20 + 2… 89 – 33 - 20 =…

+ Viết số:

- Dựa vào cách đọc số:

Năm mươi: 50 Mười chín: 19 Ba mươi tám: 38 Sáu mươi chín: 69 - Cách viết các số có 2 chữ số.

+ Tính:

- Dựa vào các bảng cộng trừ đã học.

a. 4 + 2 = 6 10 – 6 = 4 8 – 5 = 3 19 + 0 = 19 b.

- Cách thực hiện các phép tính cộng trừ các số có 2 chữ số .

+ Điền > < =

- Con phải so sánh các số với nhau.

35 < 42 90 < 100

(26)

- Bài 3 cần biết làm gì?

- HS nêu lại cách so sánh.

Bài 4: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

Bài tốn cho biết gì?

Bài tốn hỏi gì?

Muốn biết cịn lại bao nhiêu cm con làm như thế nào?

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

Bài 4cần nắm được gì?

Bài 5: (6’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- HS nhắc lại cách đo đoạn thẳng.

Bài 5 cần ghi nhớ điều gì?

4. Củng cố dặn dị: (4’)

- Bài hơm nay con cần nắm được những gì?

- HS nhắc lai cách giải tốn cĩ lời văn.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét giờ học.

87 > 85 69 > 60 63 > 36 50 = 50

- Nắm được cách so sánh các số cĩ 2 chữ số trong phạm vi 100.

- Ta so sánh các số theo thứ tự từ trái sang phải so sánh chữ số ở cột chục trước, chữ số ở cột đơn vị sau.

- 2 hs đọc bài tốn.

Tĩm tắt.

Băng giấy : 75cm.

Cắt đi : 25 cm.

Cịn lại : …cm?

- Lấy độ dài của băng giấy trừ đi độ dài của phần băng giấy đã cắt đi.

Bài giải:

Đoạn dây cịn lại dài số xăng ti mét là:

75 - 25 = 50 ( cm ) Đáp số: 50 cm.

- Cách giải bài tốn cĩ lời văn.

+ Đo độ dài đoạn hẳng AB.

A …cm B | | - Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A của đoạn thẳng.Mép thước trùng với đoạn thẳng.Điểm B của đoạn thẳng trng với vạch số 4 của đoạn thẳng .Ta nĩi đoạn thẳng AB dài 4 cm.

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

- Cách đo độ dài đoạn thẳng.

- Nắm được cách thực hiện,phép cộng,trừ khơng nhớ trong phạm vi 100.Giải tốn cĩ lời văn, đo độ dài đoạn thẳng.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

...

Tự nhiên xã hộ THỜI TIẾT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu: Thời tiết luôn thay đổi

(27)

2. Kỹ năng: Sử dụng vốn từ của mình để nói lên sự thay đổi về thời tiết.

3. Thái độ: Có ý thực ăn mặc phù hợp với thời tiết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ - HS:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Oån định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Trời nóng, trời rét) - Khi trời nóng em cảm thấy như thế nào?

- Khi trời rét em cảm thấy như thế nào?

- GV nhận xét bài cũ.

3. Bài mới:

Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của trị

Giới thiệu bài mới HĐ1:

Làm việc tranh ở SGK.

Mục tiêu: xếp các tranh ảnh, mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo.

Cách tiến hành:

GV cho lớp lấy SGK làm việc

- GV cùng lớp theo dõi, kiểm tra xem đúng hay sai.

GV cho một số nhóm lên trình bày Tuyên dương những bạn diễn đạt đúng.

GV kết luận: Thời tiết luôn thay đổi, lúc trời nắng, khi trời mưa, khi trời nóng, lạnh.

HĐ2: Thảo luận chung.

Mục tiêu: HS biết được ích lợi của việc dự báo thời tiết.

Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi:

+ Vì sao ta lại biết ngày mai trời nắng?

+ Khi trời nóng em mặc như thế nào?

+ Khi trời rét em mặc như thế nào?

+ Đi giữa trời nắng em phải làm gì?

+ Đi giữa trời mưa em phải làm gì?

Kết luận: Các em cần phải ăn mặc hợp thời tiết

- HS thảo luận nhóm 4

HS sắp xếp các tranh cho phù hợp phù hợp với thời tiết.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Có dự báo thời tiết.

HS trả lời

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. CÁC HOẠT ĐỘNG

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm