• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/10/2019 Tiết 20 Ngày dạy: 28/10

Ôn tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

HS nắm lại được kiến thức đã học 2. Kỹ năng:

HS phân biệt được các kiến thức ở các chương 3. Thái độ:

- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: năng lực tự ôn tập II. Chuẩn bị

1.Giáo viên: Các câu hỏi ôn tập 2.Học sinh: Soạn trước bài ở nhà.

III. Phương pháp - Trực quan

- Vấn đáp

- Hoạt động nhóm IV. Tiến trình giờ dạy 1.Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ 3.ôn tập(38p)

GV đọc câu hỏi, lần lượt gọi HS trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV gọi 1 HS đọc phần của bài học.

GV hướng dẫn HS viết bài thu hoạch như SGK.

Các nhóm tổ chức viết bài thu hoạch.

Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng thực hành.

Chuẩn bị:

Theo nhóm như đã dặn MT: HS nắm được mục tiêu của tiết ôn tập

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS ôn tập nội dung chương I, II, III.

Mục tiêu: HS nắm lại nội dung chương I,II,II

(2)

- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trong 3 chương. Giải đáp các thắc mắc cho HS.

- HS ghi chép nội dung câu hỏi ôn tập và làm đề cương ôn tập, chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết. Có những chỗ nào thắc mắc cần trực tiếp yêu cầu GV giải thích hoặc giải đáp.

Câu 1: Xương có những tính chất căn bản nào? Nhờ đâu xương có được những tính chất đó?

Câu 2: Máu gồm những thành phần nào? Nếu chức năng của những thành phần đó?

Câu 3: Người có nhóm máu A có truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?

Câu 4 : Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng tay, thì em cần làm gì ? Câu 5 : Giải thích vì sao tim hoạt động cả đời không mệt mỏi ?

Câu6: Trình bày cơ chế thực bào và cơ chế tương tác của bạch cầu limpho T với kháng nguyên của vi khuẩn, vi rút

Câu7: Phản xạ là gì ? Lấy ví dụ và phân tích cung phản xạ trong ví dụ ấy 3. Củng cố, luyện tập:4p

- GV kiểm tra, đánh giá.

- GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK.

- GV nhận xét chung về : Phần chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kết quả - Hoàn thành báo cáo thu hoạch.

4. HDVN :2p

- Hoàn thành bài đề cương - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim