• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26

Ngày soạn: 15/3/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019 BUỔI SÁNG

Tập đọc

Tiết 251: BÀN TAY MẸ (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng. Học sinh hiểu 1 số từ ngữ: Rám nắng, xương xương. Học sinh hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi tay của mẹ và tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Biết tôn trọng và biết ơn bố mẹ

II. ĐỒ DÙNG

- GV: BĐDTV, tranh SGK

- HS: BĐDTV, SGK, phấn, giẻ lau, bảng.

- Tranh SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Tiết 1 A. KT bài cũ : ( 3-5’)

- Đọc bài: Cái nhãn vở - Nhận xét, tuyên dương

- 3- 4 em đọc

- PT, trả lời câu hỏi trong bài B . Bài mới:

1. Giới thiệu bài : ( 1- 2’) 2. Luyện đọc : (20- 22’)

* Đọc mẫu lần 1: - Đọc thầm

- Hướng dẫn HS tìm câu : Bài gồm mấy câu ? - HS đánh số từng câu- 5 câu - Luyện đọc tiếng, từ khó:

yêu nhất rám nắng

nấu cơm xương xương

- Tiếng nhất trong từ - HD đọc và đọc mẫu - HS PT tiếng nhất- đọc từ - Đọc đúng phụ âm, x, n, r Trong tiếng : nấu,

xương, rám

- HS luyện đọc các tiếng khó

* Giải nghĩa từ: rám nắng, xương xương

+ Các từ khác : (HD tương tự ) - HS đọc từ

- 1 em đọc trơn toàn bộ từ

* HD đọc câu: ( HD đọc từng câu và đọc mẫu ) - Câu 1 : HD cách đọc, cách ngắt nghỉ và đọc mẫu

- 2 em đọc câu - Các câu khác: HD tương tự - Đọc nối tiếp câu

- Đọc câu bất kì

(2)

* Luyện đọc đoạn:

- Đoạn 1: HD và đọc mẫu câu 1, 2 - 2 HS đọc đoạn 1 - Đoạn 2: Câu 3- 4

- Đoạn 3: Câu 5

- Các đoạn khác : ( HD tương tự) - Đọc nối tiếp từng đoạn

- Nhận xét. - Đọc cả bài 2- 3 em

3 . Ôn vần : an - at (8- 10’) - HS đọc, PT, so sánh 2 vần +Nêu yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có vần an - bàn

+Nêu yêu cầu 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần an - at:

- Đọc từ mẫu

-1 HS đọc từ mẫu, nêu tiếng có vần ôn PT tiếng đó

- Ghép từ có vần an - at - 2 tổ thi ghép từ

- Giải thích từ - đọc lại các từ theo dãy

+ Nêu yêu cầu 3:Nói câu chứa tiếng có vần an – at :

- 1 HS đọc câu mẫu

- Nhận xét. - HS thi nói câu

Tiết 252: BÀN TAY MẸ (tiết 2) 1. Luyện đọc : ( 10- 12’)

- Đọc mẫu lần 2 - HS đọc thầm

- Đọc nối tiếp câu 2 dãy - Đọc nối tiếp đoạn 2 nhóm

- NX, tuyên dương. - Đọc cả bài 8 – 10 em

2 . Tìm hiểu bài : ( 8 – 10’) * Đọc câu 1, 2, 3 - Câu hỏi 1 ? Bàn tay mẹ đã làm những việc gì

cho 2 chị em Bình ?

- 1- 2 HS trả lời

* Đọc câu 4 - Câu hỏi 2 : Đọc câu văn diễn tả tình cảm của

chị em Bình đối với bàn tay mẹ ?

- HS trả lời

Tóm tắt ND bài, liên hệ, giáo dục

* Đọc diễn cảm 2-3HS đọc diễn cảm cả bài

- Nhận xét.

3. Luyện nói :(5-7’) -HS quan sát tranh

- Trả lời câu hỏi theo tranh - 2HS đọc và trả lời câu hỏi tranh 1( mẫu)

HS hỏi đáp theo tranh 2, 3, 4 - HS khác NX , bổ sung

NX , kết luận - Các cặp tự hỏi đáp, không nhìn sách

4. Củng cố, dặn dò : ( 3- 5’)

- Đọc cả bài, - 2 em đọc

- Tìm tiếng có vần ôn

(3)

……….

BUỔI CHIỀU

TH TIẾNG VIỆT

Tiết 1

I. MỤC TIấU: * Qua tiết học giỳp học sinh:

Học sinh biết đọc được bài Viết thư. Biết trả lời cõu hỏi, tỡm tiếng trong bài cú vần an, at.

- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học bài và làm bài tập.

- Phõn hoỏ học sinh: HSNK làm được tất cả cỏc bài tập và biết núi cõu hoàn chỉnh với từ đó tỡm được. HS hạn chế đỏnh vần và đọc được bài 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung cỏc bài tập. * HS: Vở luyện, bỳt, bảng, phấn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.Giới thiệu bài 1p

2. Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành trang 54,55 . 32p

Bài 1 Đọc bài : Viết thư.

- GV đọc mẫu toàn bài . -Hướng dẫn cách đọc.

Bài 2 Đánh dấu vào trớc câu trả lời đúng:

- Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 2.

-Yờu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xột kết luận đáp án đúng.

Bài 3 Tìm trong bài đọc và viết lại : - Tiếng có vần an ?

- Tiếng có vần at ?

+ Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 3.Yờu cầu HS nối vào vở bài tập. Nhận xột.

-GV chấm 1 số bài nhận xét

- Núi cõu cú vần chứa tiếng vừa tỡm được

3. Củng cố dặn dò 2p

- GV nhận xét giờ học.

Lắng nghe.

- HS theo dõi trong bài.

-HS lắng nghe

-HS đọc đồng thanh, đọc cá nhân.

-Lớp làm vào vở . 2 HS nờu kết quả đó điền.

- Lớp làm vào vở. 2, 3 HS nêu kết quả

……….

ĐA NĂNG

THỰC HÀNH MONTESSORI TOÁN HỌC

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 15/3/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 thỏng 3 năm 2019 BUỔI SÁNG

Chớnh tả

(4)

Tiết 253 : BÀN TAY MẸ

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nhìn bảng, chép lại đúng đoạn văn“ Hằng ngày, … chậu tã lót đầy”. Viết 36 chữ trong 15 - 17 phút. Điền đúng vần an, at, chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 trong SGK.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ, rõ ràng.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chép sẵn bài bảng phụ.

- HS: Bút, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

A. KT bài cũ: (3')

- KT đồ dùng học tập của HS.

- HS viết bảng con : nước non, tặng cháu,…

B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

- GV đọc mẫu đoạn viết. - 2 HS đọc lại

2. HD viết từ khó : ( 5- 7’)

- GV hoặc HS nêu từ khó ( Tiếng “ hằng” trong từ “ hằng ngày”...

- hằng ngày - việc

- bao nhiêu - nấu cơm

- HS phân tích tiếng khó - Phân tích vần khó

- Đọc cho HS viết tiếng khó 2 HS đọc lại, viết bảng con - NX bảng

3 .Tập chép : (13- 15’) - Đọc lại bài viết.

- Chỉnh tư thế ngồi viết.

- HD cách trình bầy vào vở (Chữ đầu ĐV viết lùi vào 2 ô, chữ đầu câu phải viết hoa...)

-HS chép lần lượt từng câu theo hiệu thước

4. Soát lỗi: (5-7’)

- Đọc soát lỗi 2 lần - HS ghi số lỗi ra lề vở

- Chữa lỗi cho học sinh. - Đổi vở soát lỗi

5. Bài tập: (3-5’)

a) Điền vần : an, at - Đọc yêu cầu

- Chữa bài trên bảng phụ - HS điền SGK

Kéo đàn; tát nước - Đọc lại bài

(5)

b) Điền chữ g- gh? ( HD tương tự ) nhà ga; cái ghế

C . Củng cố , dặn dò: (1-2’) - NX giờ học

- Khen những em viết đẹp

- Về nhà: Viết lại những chữ còn viết sai vào bảng

……….

Tập viết

Tiết 254: TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc cấu tạo, qui trình và tô được các chữ hoa C Học sinh viết đúng các vần, các từ ngữ: an, at, bàn tay, hạt thóc kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết ít nhất một lần ).

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó học sinh có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: chữ mẫu, bảng phụ.

- HS : VTV, bảng con, phấn, chì.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. KT bài cũ: (3')

- Viết 3 dòng chữ : A, Ă, Â, B - HS viết bảng - NX, sửa chữa

B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

2. HD viết : bảng con ( 10- 12’)

*Tô chữ hoa : C (4’)

- Chữ C được viết bằng mấy nét?

- Nhận xét về: độ cao, chiều rộng của chữ?

- HS quan sát chữ mẫu - 1 HS nêu

- T Nêu quy trình tô trên chữ mẫu và tô 1 chữ mẫu

- HS tô khan

- NX sửa chữa. - HS viết bảng 1 dòng 3chữ

* Tô chữ hoa : D,Đ (hướng dẫn tương tự)

* Vần và từ :(5-7’) - HS đọc các vần và từ

+ Chữ an được viết bằng mấy con chữ ? K/C?

- NX độ cao các con chữ, chiều rộng của chữ? - HS nhận xét

- GV hướng dẫn quy trình viết. - HS luyện viết bảng con.

- NX sửa chữa.

+ Các chữ khác (HD tương tự)

*Hướng dẫn viết vở :(15-17') - 2em nêu nội dung bài viết.

(6)

- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy ô? - 1 em nêu.

- T . Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu.

- KT tư thế

- HD tô chữ hoa đúng quy trình, không chờm ra ngoài.

- HS tô chữ hoa - Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở - HS Viết vở.

* Chấm điểm và nhận xét : (5-7’) C, Củng cố dặn dò (1-2')

- Tuyên dương những bài viết đẹp.

………

Toán

Tiết 101 : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50.

Nhận biết được thứ tự từ 20 đến 50.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, viết, tính toán nhanh, sử dụng ngôn ngữ toán học.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDT, VBT, SGK, bảng phụ.

- HS: VBT, SGK, BĐDT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Kiểm tra bài cũ:(5') Tính nhẩm :

50 + 30 50 + 40 20 + 10 40 + 30 30 + 20 10 + 70 -GV nhận xét

2/ Bài mới:(32')

a/ Giới thiệu các số từ 20 đến 30:

* Số từ 20- 30

-Lấy 2 bó que tính- GV gài bảng cài -Lấy thêm 3 que- GV gài bảng cài -Bây giờ có tất cả bao nhiêu que tính?

-Để chỉ số que tính ta vừa lấy cô có số 23- GV gắn số 23

-Phân tích số 23 có mấy chục? Mấy đơn vị?

-GV ghi số 2 ở cột chục, số 3 ở cột đơn vị.

-Hướng dẫn đọc : Hai mươi ba.

- Hướng dẫn viết số: 23 -Tương tự: số 21, 22, , 30

* So sánh các số từ 20 – 30.

-HS làm bảng con

-HS lấy 2 bó một chục -Lấy thêm 3 que -Có tất cả 23 que tính

-23 có 2 chục và 3 đơn vị -Cá nhân- nhóm- lớp

-Cá nhân – nhóm - lớp

(7)

-Cho HS đọc xuôi, đọc ngược, phân tích

-Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25 b/ Giới thiệu các số từ 30 đến 40:

-Giới thiệu tương tự như trên - Lưu ý cách đọc các số: 31, 34, 35 c/ Giới thiệu các số từ 40 đến 50:

-Giới thiệu tương tự như trên - Lưu ý cách đọc các số: 41, 44, 45 d/ Thực hành

Bài 1 : Viết (theo mẫu) - Gv hướng dẫn cách làm M : Hai mươi : 20

Bài 2 : Viết số Bài 3 : Viết số Bốn mươi : 40 Bốn mươi mốt: … Bốn mươi hai: …

Bài 4 : ( Bỏ dòng 2 và 3) Viết số thích hợp vào ô trống.

3/ Củng cố dặn dò.(3') - Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc y/c

- Hs làm vào VBT - Đổi chéo vở kiểm tra.

- Nhận xét.

-Hs nêu yêu cầu đề bài và đọc mẫu.

-Hs làm bài, Hs làm bài trên bảng lớp.

-Hs chữa bài.

- Hs đọc y/c -> làm bài rồi đọc các số đó.

- Nhận xét, chữa bài.

……….

BUỔI CHIỀU

Tự nhiên và xã hội

Bài 26: CON GÀ

( Giáo án: dạy theo phương pháp Bàn tay nặn bột) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà;

2. Kĩ năng:

- Phân biệt gà trống, gà mái, gà con.

- Nêu ích lợi của việc nuôi gà. Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức chăm sóc gà ( nếu nhà em nuôi gà) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, ảnh về gà, máy chiếu.

- HS: Tranh, ảnh vẽ con gà, giấy A4, bút chì, màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Con cá có những bộ phận nào ? - Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây.

(8)

+ Ăn cá có ích lợi gì? - Tốt cho sức khỏe, bổ sung nhiều chất dinh dưỡng.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Nội dung:

Hoạt động 1: (Phương pháp bàn tay nặn bột)

+ Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề:

+ Hãy kể tên các loại gà mà em biết ? Con gà có những bộ phận nào ?

- Gà trống, gà mái, gà chọi, gà ri,...

=>Tiết học này sẽ giúp các con giải đáp và cùng tìm hiểu về các bộ phận bên ngoài của con gà.

+ Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu:

- GV cho học sinh vẽ con gà theo hiểu biết của mình, yêu cầu từng bạn trong nhóm chỉ và nêu tên các bộ phận của con gà cho bạn mình nghe.

- GV cho học sinh trưng bày sản phẩm (GV nhắc nhở học sinh nhóm sau trình bày những ý kiến khác với nhóm đã trình bày).

- Đại diện nhóm trình bày giới thiệu các bức tranh của nhóm mình.

+ Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm

+ Nhìn tranh con có thắc mắc gì về con gà?

- Lông con gà màu gì?

- Con gà có mấy chân?

- Con gà có biết bay không?

- Con gà có những bộ phận nào?

- GV ghi thắc mắc của học sinh lên bảng.

+ Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu

- Bây giờ các con hãy suy nghĩ để tìm ra phương án phù hợp để giải quyết các câu hỏi mà lớp mình đã đặt ra? Vậy con chọn cách nào ?

- Quan sát tranh, ảnh - GV cùng học sinh lựa chọn phương án:

Quan sát ảnh trong SGK:

- GV cho học sinh thảo luận nhóm:

+ Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của con gà.

- Con gà có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh

- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến:

- GV nhận xét, khen.

+ Con gà có những bộ phận nào? - Có đầu, mình và cơ quan di chuyển.

(9)

- Cho học sinh so sánh phần quan điểm ban đầu với kết quả quan sát và cho học sinh mang tranh đã vẽ về sửa lại và trưng bày.

+ Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

+ Gà gồm có những bộ phận nào? - Đầu, mình và cơ quan di chuyển (Học sinh chỉ vào tranh)

+ Gà di chuyển bằng gì? - Gà di chuyển bằng chân - GV cho học sinh quan sát tranh như

SGK

+ Hãy chỉ đâu là gà trống? đâu là gà mái?

Tại sao con biết?

- Học sinh lên bảng chỉ gà trống, gà mái. Gà trống lông màu sắc sặc sỡ, mào đỏ, gáy ò ó o...

+ Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở những điểm nào?

- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau về kích thước, màu lông và tiếng kêu.

- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh các loại gà (Quan sát trên màn chiếu)

- GV chốt: Con gà có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ; đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, ngắn và cứng; chân gà có móng sắc; Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để tìm kiếm thức ăn

Hoạt động 2: Ích lợi của việc nuôi gà - Yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGK trang 55 và trả lời câu hỏi:

+ Nuôi gà để làm gì? - Nuôi gà để lấy thịt và trứng

+ Nuôi gà có ích lợi gì? - Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khỏe.

* Liên hệ:

+ Gia đình em có nuôi gà không?

+ Em chăm sóc chúng như thế nào?

- Có

- Em cho chúng ăn thóc, gạo, cơm, rau,...

=>Gà là con vật nuôi trong gia đình, thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe.

3. Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con”

- Gọi học sinh lên bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV

(10)

- Nhận xét, tuyên dương những học sinh bắt chước tiếng kêu đúng

+ Con gà có những bộ phận nào?

+ Nuôi gà có ích lợi gì?

- Cho học sinh hát bài hát: “ Đàn gà con”

- Nhận xét giờ học.

- Con gà có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh

- Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe

……….

TH Toán Tiết 1 I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về các số có hai chữ số: Nhận biết về số lượng. Biết đọc, viết, đếmcác số. Nhận biết được thứ tự các số, giải bài toán có phép cộng. (Trang 58, 59) vở TH TV và toán theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con. Giáo viên nhận xét.

B. Dạy học bài mới:(32') 1. Giới thiệu bài:

Tính: 10cm + 20cm = 20 + 30 + 10 = Bài (Trang 58, 59)

Bài 1: Viết( theo mẫu):

Chụ c

Đơn vị

Viết số

Đọc số

4 5 45 Bốn mươi lăm

6 1

67

Ba mươi tư

8 0

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán

- HS hạn chế làm được bài 1,2,3

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

Bài 2: Đ úng ghi đ, sai ghi s a)Bốn mươi lăm viết là 405 b) Bốn mươi lăm viết là 45 c) 61 gồm 6 và 1

d) 61 gồm 6 chục và 1 đơn vị

Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống:

50 51

(11)

- HS làm xong chữa bài.

III. Củng cố - Dặn dò:(3') - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài

70 69 64

Bài 4:

Bài giải Đổi: 4 chục = 40 Số bát mẹ mua tất cả là:

40 + 5 = 45 (bát) Đáp số: 45 bát

………

……

Đạo đức

Bài 13: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi. Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.

- Bước đầu biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi.

2. Kĩ năng: Biết nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

*KNS: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

3. Thái độ: Cần tôn trọng những người biết nói cảm ơn, xin lỗi.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: VBT đạo đức, đồ dùng để đóng vai, các nhụy và cánh hoa cắt bằng giấy màu ghi sẵn các tình huống.

- HS: VBT đạo đức.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: 1'

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2. Kiểm tra bài cũ: 5'

+ Đi bộ như thế nào là đúng quy định ? - Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè thì phải đi sát lề đường bên phải.

+ Khi muốn sang đường ở ngã ba, ngã tư con phải đi như thế nào?

- Khi qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn tín hiệu và đi vào vạch qui định.

+ Vì sao phải đi bộ đúng quy định? - Đi bộ dúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.

- Nhận xét.

(12)

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của người khác, cũng có lúc chúng ta mắc lỗi hoặc làm phiền người khác.

Vậy chúng ta phải nói gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các con hiểu thêm điều đó.

Bài 13: Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1) b. Nội dung:

Hoạt động 1: (10') Bài tập 1

- Mục tiêu: Giúp học sinh biết nói lời cảm ơn và xin lỗi qua từng tranh cụ thể.

- Cách tiến hành:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài: - Các bạn trong tranh đang làm gì? Vì sao các bạn làm như vậy?

- GV cho học sinh quan sát tranh:

+ Bài có mấy tranh? - Có 2 tranh.

=>Muốn biết các bạn trong tranh đang làm gì các con hãy thảo luận nhóm đôi và quan sát từng tranh rồi trả lời câu hỏi trong bài (2’)

- Gọi đại diện 2 học sinh lên trình bày. - Tranh 1: Bạn nam cho bạn Sơn 1 quả táo. Bạn ấy đưa tay ra nhận và nói:

“Cảm ơn bạn!”

+ Vì sao bạn Sơn lại cảm ơn bạn Nam? - Bạn Sơn cảm ơn bạn Nam vì bạn đã cho táo.

- Gọi học sinh nhóm khác nhận xét. - Tranh 2: Tranh vẽ cô giáo và các bạn.

Cô giáo đang giảng bài và 1 bạn đến lớp muộn, bạn ấy rất buồn, bạn vòng hai tay trước ngực và nói: “Em xin lỗi cô, em đi học muộn.”

+ Vì sao bạn nhỏ nói lời xin lỗi cô giáo?

- Vì bạn ấy đi học muộn, bạn thấy có lỗi với cô giáo.

- Lớp nhận xét - Tuyên dương

+ Tranh 1: Khi được các bạn quan tâm đến mình và cho quà mình. Nên bạn nhỏ đã nói “cảm ơn bạn”.

+ Tranh 2: Cô giáo đang giảng bài mà cô phải dừng lại để cho bạn vào lớp.

Như vậy bạn ấy đã làm phiền cô giáo và cả lớp, chính vì vậy bạn ấy thấy mình có lỗi và nói lời xin lỗi cô giáo.

Liên hệ: 3’

(13)

+ Ở lớp mình những ai đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi? Nói trong trường hợp nào?

- 1, 2 học sinh trả lời

+ Khi được người khác giúp đỡ con nói gì?

- Nói lời cảm ơn.

+ Khi làm phiền lòng người khác con cần nói gì? Ví dụ?

- Nói lời xin lỗi khi đi học muộn.

+ Nếu đi học muộn con sẽ nói gì với cô giáo?

- Con xin lỗi cô con đi học muộn, con hứa lần sau con sẽ đi học đúng giờ hơn.

=>Qua bài tập 1 các con đã biết nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ và nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác. Vậy trong những trường hợp khác các con cần nói gì cô cùng các con chuyển sang bài tập 2.

Hoạt động 2: (10’) Bài tập 2:

- Mục tiêu: Giúp học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với từng tranh - Cách tiến hành:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài: - Các bạn Lan, Hưng, Vân, Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp? Vì sao?

+ Bài có mấy tranh? - Có 4 tranh

=>Các con hãy quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi sau:

1, Trong từng tranh có những ai?

2, Các bạn trong tranh cần nói gì? Vì sao?

- 1 học sinh đọc lại câu hỏi thảo luận - GV chia nhóm

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Thời gian thảo luận 3’

- Đại diện một số nhóm lên trình bày. - Tranh 1: Các bạn đến chúc mừng sinh nhật Lan. Bạn Lan rất vui và nói: “Tớ cảm ơn các bạn.”

+ Vì sao Lan nói cảm ơn các bạn? - Vì các bạn đã tặng quà cho Lan, các bạn rất quan tâm đến Lan

- Tranh 2: Trong giờ học Hưng sơ ý đã làm rơi hộp bút của bạn. Hưng vội nói:

“Tớ xin lỗi bạn, tớ không cố ý.”

+ Vì sao Hưng phải nói xin lỗi bạn? - Vì Hưng đã sơ ý làm rơi hộp bút của bạn.

- Tranh 3: Trong một giờ học, bạn Vân quên bút ở nhà, bạn ngồi cạnh thấy vậy cho Vân mượn bút và nói: “Vân cầm lấy bút mà dùng.” Bạn Vân cầm bút và nói: “Tớ cảm ơn bạn”

(14)

+ Vì sao Vân phải nói lời cảm ơn? - Vì Vân được bạn cho mượn bút.

- Tranh 4: Mẹ Tuấn đang lau nhà. Tuấn đang nô đùa với chú mèo, chẳng may Tuấn sơ ý làm vỡ bình hoa. Tuấn rất buồn, cúi mặt xuống và nói: “Con xin lỗi mẹ, con không cố ý.”

+ Vì sao bạn Tuấn phải xin lỗi mẹ? - Vì Tuấn đã làm vỡ bình hoa.

- Cả lớp nhận xét -> tuyên dương

=>Cần nói cảm ơn hoặc xin lỗi trong từng trường hợp:

+ Tranh 1, 3 : Cần nói lời cảm ơn.

+ Tranh 2, 4: Cần nói lời xin lỗi.

+ Vậy khi nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi con cần có thái độ như thế nào?

- Nói lời cảm ơn phải lịch sự, chân thành.

- Nói lời xin lỗi phải thành thật, tỏ vẻ hối hận.

- Qua 2 bài tập trên bạn nào cho cô biết:

+ Cần nói lời cảm ơn khi nào?

+ Khi nào cần nói lời xin lỗi?

- Kết luận:

- Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.

- Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi hoặc làm phiền người khác.

+ Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.

+ Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi hoặc làm phiền người khác

+ Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác.

+ Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều các cách ứng xử, vậy cách ứng xử như thế nào là phù hợp, cta chuyển sang bài tập 3.

Hoạt động 3: (8’) Bài 6

- Mục tiêu: Giúp học sinh biết điền từ cảm ơn, xin lỗi cho phù hợp với từng câu.

- Cách tiến hành:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài: - Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn, thời gian (2’)

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Nói cảm ơn khi được người khác

(15)

thảo luận quan tâm, giúp đỡ.

- Nói xin lỗi khi làm phiền người khác - Gọi học sinh nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi 4. Củng cố, dặn dò: 3'

+ Cần nói lời cảm ơn khi nào? - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.

+ Khi nào cần nói lời xin lỗi ? - Nhận xét giờ học.

- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi hoặc làm phiền người khác.

Ngày soạn: 15/3/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019 BUỔI SÁNG

Tập đọc

Tiết 255: CÁI BỐNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. Học sinh hiểu 1 số từ ngữ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng.

Học sinh hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của bống đối với mẹ. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK). Học thuộc lòng bài đồng dao.

2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Biết yêu quý và biết ơn bố mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: BĐDTV, tranh SGK

- HS: BĐDTV, SGK, phấn, giẻ lau, bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Tiết 1 A. KT bài cũ : ( 3-5’)

- Đọc bài: Bàn tay mẹ - Nhận xét.

- 3- 4 em đọc

- PT, trả lời câu hỏi trong bài B . Bài mới:

1. Giới thiệu bài : ( 1- 2’) 2. Luyện đọc: (20- 22’)

* Đọc mẫu lần 1:

- Hướng dẫn HS tìm câu: Bài có mấy dòng thơ ?

- Có 4 dòng thơ

*Luyện đọc từ ngữ:

khéo sảy khéo sàng mưa ròng nấu cơm

(16)

- HD đọc và đọc mẫu tiếng khéo, sảy - PT tiếng khéo - Chú ý đọc đúng tiếng có phụ âm s, r, n - HS đọc từ + Các từ khác: (HD tương tự )

- Giải nghĩa từ: sảy, sàng

- 1 em đọc trơn toàn bộ từ

* HD đọc câu: ( HD đọc từng câu và đọc mẫu ) - Đọc từng dòng thơ, ngắt hơi cuối mỗi dòng thơ.

- 2 em đọc - Đọc dòng 2, 4

- Đọc nối tiếp từng dòng thơ

* Luyện đọc đoạn:

- 2 câu thơ đầu: HD và đọc mẫu - 2 HS đọc

- 2 câu thơ sau: ( HD tương tự) - Đọc nối tiếp 2 câu thơ 1

- NX cho điểm - Đọc cả bài 2- 3 em

3 . Ôn vần: anh- ach (8- 10’) - HS đọc, PT, so sánh 2 vần +Đọc yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có vần

anh ?

- gánh +Đọc yêu cầu 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần anh

- ach:

- Đọc từ mẫu

1 HS đọc từ mẫu,nêu tiếng có vần ôn

- Ghép từ có vần anh - ach - 2 tổ thi ghép từ

- Giải thích từ - đọc lại các từ theo dãy + Nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần anh

- ach

- 1 HS đọc câu mẫu

- Nhận xét. - HS thi nói câu chứa tiếng

có vần ôn

Tiết 256: CÁI BỐNG (Tiết 2) 1. Luyện đọc : ( 10- 12’)

- Đọc mẫu lần 2 - HS đọc thầm

- Đọc nối tiếp từng dòng thơ:

2 dãy

- Đọc nối tiếp đoạn 2 dãy

- Nhận xét. - Đọc cả bài 6- 8 em

2 . Tìm hiểu bài : ( 8 – 10’) * Đọc 2 dòng thơ đầu - câu hỏi 1: Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu

cơm ?

* Đọc 2 dòng thơ sau - câu hỏi 2: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?

(17)

Tóm tắt ND bài, liên hệ, giáo dục

* Đọc diễn cảm 2-3HS đọc diễn cảm cả bài

- HD đọc thuộc lòng: Đọc nối tiếp từng dòng thơ

- Đọc thuộc lòng từng dòng thơ , đọc cả bài

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Luyện nói :5-7’) - HS quan sát tranh

- ở nhà bạn đã làm gì giúp mẹ? - HS tự kể

Liên hệ, GD.

4. Củng cố, dặn dò: (3-5’)

- Đọc cả bài, - 2 em đọc

- Tìm tiếng có vần ôn.

- Đọc trước bài: Vẽ ngựa

……….

Toán

Tiết 102: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69.

Nhận biết được thứ tự từ 50 đến 69.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, viết, tính toán nhanh, sử dụng ngôn ngữ toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: 7 thẻ, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời, bảng phụ bài 3.

- HS: VBT, SGK, BĐDT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của gv:

A- Kiểm tra bài cũ:(5')

- Viết và đọc các số từ 24 đến 36.

- Viết và đọc các số từ 35 đến 46.

- Viết và đọc các số từ 39 đến 50.

- Gv nhận xét.

B . Bài mới:(32')

1. Giới thiệu các số từ 50 đến 60:

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và nêu số chục, số đơn vị của số 54.

- Yêu cầu hs lấy 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.

- Gọi hs nêu số que tính.

- Gv hướng dẫn hs đọc số 51.

- Gv làm tương tự với các số từ 52 đến 60.

2. Giới thiệu các số từ 61 đến 69:

- Gv hướng dẫn hs làm tương tự như giới thiệu các số từ 50 đến 60.

Hoạt động của hs:

- 1hs - 1 hs - 1hs.

- Vài hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs nêu số và đọc số.

(18)

3. Thực hành:

* Hướng dẫn hs làm bài tập 1.

+ Viết các số từ 50 đến 59.

+ Đọc các số trong bài.

* Gv yêu cầu hs làm bài tập 2.

- Đọc các số từ 60 đến 70.

*Hướng dẫn hs làm bài tập 3.

+ Yêu cầu hs viết các số còn thiếu vào ô trống theo thứ tự từ 30 đến 69.

- Đọc lại các số trong bài.

* Bài tập 4: (Giảm tải) C. Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs tự viết.

- 1 hs lên bảng viết.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu số và đọc số.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc.

______________________________________________________________

Ngày soạn: 15/3/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2019 Toán

Tiết103: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99. Nhận biết được thứ tự từ 70 đến 99.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, viết, tính toán nhanh, sử dụng ngôn ngữ toán học.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng gài, 9 thẻ, mỗi thẻ có 1 chục que tính và 10 que tính rời - HS: VBT, SGK, BĐ DT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

50; ...; 52; ...; ...; 55; ...; 57; ...; ...; 60.

...; 61; 62; ...; ...; 65; 66; ...;...; ...; 70.

- Dưới lớp: Gọi học sinh đọc các số từ 50 đến 70.

50; 51; 52; 53; 54; 55; 56; 57; 58; 59;

60.

60; 61; 62; 63; 64; 65; 66; 67; 68; 69;

70.

- Nhận xét.

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Các số có hai chữ số (Tiếp)

(19)

b. Nội dung:

Giới thiệu các số từ 70 đến 99 Giới thiệu các số từ 70 -> 80: 6'

- Các con hãy lấy 7 thẻ, mỗi thẻ 1 chục que tính

- Cả lớp cùng lấy 7 thẻ que tính.

+ Trên bảng có mấy chục que tính? - Có 7 chục que tính

- Lấy thêm 1 que tính rời nữa. - Cả lớp cùng lấy 1 que tính rời.

+ Vừa lấy thêm mấy que tính? - Vừa lấy thêm 1 que tính + Vậy 7 chục que tính lấy thêm 1 que

tính rời có tất cả là bao nhiêu que tính?

- 71 que tính.

- GV viết số 71 lên bảng và hướng dẫn học sinh đọc.

71 (đọc là: Bảy mươi mốt)

- Gọi học sinh đọc. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.

- Giới thiệu số 72 bằng cách thêm dần 1 que tính.

- Đến số 72 dừng lại hỏi:

+ 72 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 72 gồm 7 chục và 2 đơn vị.

+ GV nêu lại và ghi 7 ở cột chục, 2 ở cột đơn vị).

- GV hướng dẫn học sinh viết số 72 - Số 72 được viết bằng 2 chữ số. Chữ số 7 đứng trước là 7 chục, chữ số 2 đứng sau là 2 đơn vị.

- GV hướng dẫn học sinh đọc số: 72 - 72 (đọc là: Bảy mươi hai ) - Tiếp tục lập số 73, 74, 75, 76, 77, 78,

79 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính. Đến số 80 dừng lại hỏi:

+ Tại sao con biết 79 thêm 1 lại bằng 80?

+ Vậy 1 chục lấy ở đâu ra? - 10 que tính rời là 1 chục que tính.

+ GV cho học sinh thay 10 que tính rời bằng 1 thẻ chục que tính sau đó GV cùng thể hiện trên bảng gài.

- Gọi học sinh đếm các số từ 70 đến 80 Giới thiệu các số từ 80 -> 90; từ 90 đến 99: 10'

- GV hướng dẫn tương tự như các số từ 70 đến 80. ( Dừng lại phân tích số 84, 95, đến số 90 dừng lại hỏi như số 80 ) - Gọi học sinh đếm các số từ 80 đến 90;

Từ 90 đến 99.

Thực hành:

Bài 1: (3') Viết số:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: - Viết số + Trước khi viết số con phải làm gì? - Đọc số.

Chục Đ. vị V. số Đọc số

7 2 72 Bảy mươi hai

(20)

- Cho học sinh làm bài 1 học sinh làm bảng phụ.

- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.

70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80.

+ Con nêu cách viết số 79 ? - Số 79 được viết bằng 2 chữ số: Chữ số 7 đứng trước là 7 chục, chữ số 9 đứng sau là 9 đơn vị.

+ Con vừa viết những số nào? - Viết các số từ 70 đến 80.

+ Các số liền kề nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?

- Hơn kém nhau 1 đơn vị Bài 2: (5') Viết số thích hợp vào ô

trống:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Viết số thích hợp vào ô trống:

+ Trước khi viết số con phải làm gì? - Đọc các số đã có trong ô.

+ Dựa vào đâu để viết số? - Thứ tự các số.

- Cho học sinh làm bài – 2 học sinh làm bảng phụ.

- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.

+ Nhận xét gì về các số vừa viết? - Đều là số có hai chữ số.

a. 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90.

b. 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 96, 98. 99.

Bài 3: (3') Viết ( theo mẫu):

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: - Viết ( theo mẫu):

+ Số 76 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị - Cho học sinh làm bài – 1 học sinh làm

bảng phụ.

- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.

+ Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.

+ Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị.

+ Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị.

=>Củng cố cấu tạo số.

Bài 4: (3’) SGK

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: - Trong hình vẽ bên có bao nhiêu cái bát?

- Trong đó có mấy chục và mấy đơn vị?

+ Muốn biết có bao nhiêu cái bát con phải làm gì?

- Con phải quan sát hình vẽ rồi đếm.

- Gọi học sinh trả lời:

+ Trong đó có mấy chục và mấy đơn vị?

- Trong hình vẽ bên có 33 cái bát - Trong đó có 3 chục và 3 đơn vị.

+ Số 33 gồm mấy chữ số? Chữ số bên trái chỉ gì? Chữ số bên phải chỉ gì?

- Số 33 gồm hai chữ số, chữ số 3 bên trái chỉ 3 chục hay 30, chữ số 3 bên phải chỉ 3 đơn vị.

C. Củng cố, dặn dò: 3'

+ Bài hôm nay con đã biết đọc, viết, - Con đã biết đọc, viết, đếm các số từ

(21)

đếm những số nào? 70 -> 99.

+ Các số từ 70 đến 79 có gì giống và khác nhau?

- Giống: Cùng có chữ số chỉ chục là 7.

- Khác: Chữ số chỉ đơn vị.

+ Hãy tìm số liền trước của các số sau:

70, 80, 90?

- 69, 79, 89.

- GV nhận xét giờ học.

………

Tập đọc

Tiết 257: ¤N TẬP(tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc đúng các bài tập đọc đã học.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.

- Biết tìm đúng từ , nói câu có chứa các vần ôn đã học trong bài tập đọc.

- Hiểu và nắm được ND của bài tập đọc đã học.

2. Kỹ năng:

- Nghe và viết đúng vần, từ, bằng chữ cỡ nhỡ, bài thơ" Tặng cháu" bằng chữ cỡ nhỏ.

3.Thái độ:

- Tự giác, có ý thức rèn luyện trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv viết phiếu tên bài TĐ - SGK tiếng Việt 1 tập 2 - Giấy kẻ li ngang.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Đọc thuộc lòng bài" Cái Bống"

- Gv nêu câu hỏi trong SGK - Gv Nxét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp 2. HD Hs ôn đọc bài:

3. Ôn đọc nhóm đôi: ( 7')

- Gv chuẩn bị phiếu Y/C Hs lên bắt thăm nếu bắt thăm được bài nào thì đọc bài đó và trả lời câu hỏi

- Gv Y/C Hs đọc nhóm đôi từng bài tập đọc đã học ở tuần 25 +26

4. Bắt thăm đọc và trả lời câu hỏi ( 28') - Gv chú ý gọi Hs đọc chậm lên đọc bài - Gv hỏi nội dung bài

- Gv Nxét

- Ví dụ: bài " Cái nhãn vở"

+ Bạn Giang viết gì vào nhãn vở?

Hoạt động của hs - 4 Hs đọc và trả lời câu hỏi

- HS lên bốc thăm bài.

- Hs đọc nhóm đôi từng bài, rồi trả lời

- Hs lên bắt thăm đọc bài - Hs trả lời

- Lớp nghe Nxét, bổ sung - 1 Hs đọc

+ ... tên trường, tên lớp, họ và tên

(22)

+ Bố ban khen bạn thế nào?

+ Em đó viết nhón vở chưa? Em viết ntn?

+ Hóy tỡm từ cú chứa vần ang( ac)?

- Cỏc bài cũn lại dạy tương tự

Tiết 258: ÔN TẬP(tiết 2) 3. HS Hs ụn viết: ( 25')

- Gv phỏt giấy viết, Y/C Hs viết họ và tờn - Gv nờu Y/C: HS nghe đọc viết lại đỳng vần,từ, bằng cỡ chữ nhỡ và bài thơ" Tặng chỏu" bằng chữ cỡ nhỏ.

- GV HD vàn, từ viết chữ một lần

a) Vần: oay, ach, uyờn, ươp, oăn, ăc, oe.

b) Từ: bỏnh xốp, hải cảng, mựa xuõn, thuyền buồm, kế hoạch.

c) Bài : Tặng chỏu"

- GV HD cỏch viết tờn bài, cỏch trỡnh bày 4. Nhận xột, chữa bài: (7')

- Gv thu đỏnh giỏ nhanh 10 bài Nxột - Gv chữa lỗi Hs hay viết sai

C. Củng cố, dặn dũ:( 5')

- Gv thu số bài cũn lại để nhận xột - Gv Nxột ND bài.

- Nxột giờ học

- Chuẩn bị bài " Hoa ngọc lan"

- Hs trong lớp trả lời.

- 2- 4 Hs tỡm, lớp Nxột

- Học sinh nghe yờu cầu

- Hs viết bài Học sinh nộp bài

………..

TH TIẾNG VIỆT

Tiết 2

I. MỤC TIấU

-HS biết điền vần, tiếng cú vần an hoặc at.

- Điềnchữ g hoặc gh.

-Viết: Hạnh rửa tỏch chộn cỡ chữ nhỏ

- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung cỏc bài tập.

* HS: Vở luyện, bỳt, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.Giới thiệu bài 1p

2. Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành trang 55 , 56. 16p

Bài 1 Điền vần, tiếng cú vần an - at . - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 1.

-Yờu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xột kết luận đáp án đúng.

Lắng nghe.

- Lớp làm vào vở . 2 HS nờu kết quả đó điền.

(23)

Bài 2 Điền chữ : g/gh

- Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 2.

-Yờu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xột kết luận đáp án đúng.

Bài 3 Viết: Hạnh rửa tỏch chộn . -Yêu cầu HS viết bài vào vở.

-Nhắc HS nét nối các con chữ.

-GV chấm 1 số bài nhận xét

3. Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành trang 56,57.16p

Bài 1 (hs hạn chế năng lực)

- Điền vần, tiếng cú vần an - at- ac . - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 1.

-Yờu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xột kết luận đáp án đúng.

Bài 2 Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ụ trống

-Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV chấm 1 số bài nhận xét.

Bài 3 (Hs năng khiếu )

- Phõn vai kể lại chuyện “ Viết thư’’

- Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 3.

- Gv kể toàn bộ câu chuyện.

-Yờu cầu HS kể .

-Nhận xột kết luận đáp án đúng.

3. Củng cố dặn dò 2p

- GV nhận xét giờ học.

- Lớp làm vào vở . 2 HS nờu kết quả đó điền.

- HS viết vào vở .

- Lớp làm vào vở . 2 HS nờu kết quả đó điền.

- Lớp làm vào vở . 2 HS nờu kết quả đó điền.

- Lớp theo dõi .

- H kể. H khác nhận xét bổ sung

……….

TH TOÁN Tiết 2

I. MỤC TIấU: * Qua tiết học giỳp học sinh:

- Củng cố về biết cấu tạo số, biết cộng trừ số trũn chục, biết so sỏnh số cú hai chữ số, biết khoanh vào số lớn nhõt, bộ nhất, biết ghộp số.

- Củng cố về viết số, nối, viết cỏc số theo thứ tự, làm được cỏc bài tập 1, 2, 3, 4 5 trong bài (Trang 60) vở thực hành tiếng việt và toỏn theo từng đối tượng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung cỏc bài tập...

* HS : Vở bài tập toỏn...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN VÀ HS NỘI DUNG BÀI

I. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lờn bảng làm, Lớp làm bảng con.- GV nhận xột

Viết cỏc số từ 50 đến 60 II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Thực hành giải cỏc bài tập.(33')

Bài tập.(Trang 60) Bài 1: a)Viết (theo mẫu:

Số 84 gồm 8 chục và 4 đơn vị.

(24)

- GV hướng dẫn cho HS làm cỏc bài tập

Số 92 gồm 9chục và 2 đơn vị.

Số 77 gồm 7chục và 7 đơn vị.

Số 80 gồm 8chục và 0 đơn vị.

Bài 2: >, <, =

40 ... 41 90 ... 85 50 + 10 ... 60 40 ... 39 71 ... 69 50 + 10 ... 61 40 ... 40 50 ... 60 50 + 10 ... 50 –10 Bài 3: a) Khoanh vào số lớn nhất:

79 , 65 , 81, 80

b) Khoanh vào số bộ nhất:

80 , 72 , 90 , 69

Bài 4: Viết cỏc số 38, 19 , 40 , 41 a) Theo thứ tự từ bộ lớn

b) Theo thứ tự từ lớn đến bộ

Bài 5 Đố vui:Viết tiếp vào chỗ trống . - HS nờu số bài tập và yờu cầu từng

bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS năng khiếu làm được tất cả cỏc bài tập từ 1, 2, 3, 4 5trong bài vở thực hành tiếng việt và toỏn.

- Hs hạn chế làm được bài 1,2,3 - HS làm việc cỏ nhõn với bài tập được giao.

- GV quan sỏt giỳp đỡ HS hạn chế về năng lực

- HS làm xong chữa bài.

III. Củng cố - Dặn dũ:(3')

- GV nhận xột giờ học, tuyờn dương những học sinh học tốt.

- Nhắc HS học kỹ bài và xem trước bài

_______________________________________________________________

Ngày soạn: 15/3/2019

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 22 thỏng 3 năm 2019 Kể chuyện Tiết 259: ÔN TẬP

I/. Mục tiêu

- Giỳp HS nắm chắc cỏc vần ở cuối chương trỡnh.

- Luyện viết cỏc vần đỳng và đẹp.

- Luyện núi, tỡm vần đó học.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II/. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ.

III/. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Giới thiệu bài:(3') ễn tập để củng cố lại

kiến thức đó học.

2. Nội dung bài:(32')

* Hướng dẫn ụn luyện đọc vần - ễn lại một số vần ở cuối chương

(25)

a- Hướng dẫn ôn vần

- GV viết một số vần lên bảng

- Yêu cầu đọc trơn từng vần và phân tích các vần đó.

b- Hướng dẫn luyện viết vần:

- Đọc chính tả cho HS viết các vần - GV sửa lỗi cho HS

c-

c- Hướng dẫn ôn tập cấu tạo vần, tiếng có vần vừa ôn

- Yêu cầu điền chữ còn thiếu vào chỗ chấm.

- Yêu cầu đọc lại các vần vừa điền hoàn thiện

d- * Tổ chức thi nói tiếng chứa một trong các vần vừa ôn

- Yêu cầu HS cả lớp được nói (tiếng khác nhau)

- GV sửa cho HS nói lỗi 3. Củng cố: (3')

trình: ue, uơ, uân, uât, uy, uya, uyên, uyêt, uynh, uych, oan, ươp, oanh, oay, iêp, oăn, oang, oach, uât, oăng

- Đọc trơn từng vần và phân tích

- Luyện viết vần vào bảng con

- Mỗi dãy sẽ tập viết lại 7 vần (3 dãy viết 20 vần)

- Điền chữ còn thiếu vào chỗ chấm.

uât uân uya ươp

uơ uât uyên oanh

uê uy uyêt oay

uynh uych oan iêp

oăn oang oach oăng

- HS đọc trơn các vần

d- - HS luyện nói tiếng có chứa vần vừa ôn

- HS tham gia chữa bài

- Cả lớp đọc lại các vần vừa ôn trên bảng lớp 1 lần

……….

Chính tả

Tiết 260: Cái Bống

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nhìn bảng chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 -15 phút. Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 SGK.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ, rõ ràng.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chép sẵn bài lên bảng.

- HS: Bút, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đọc cho hs viết: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

(26)

sợ.

- Gv nhận xét, khen ngợi.

B. Bài mới: (32’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Hướng dẫn hs nghe- viết:

- Đọc bài Cái Bống trong sgk.

- Tìm và viết các từ khó: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng.

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv đọc bài cho hs viết chính tả.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Gv chữa lên bảng những lỗi sai phổ biến.

- Yêu cầu hs kiểm tra chéo.

3. Hướng dẫn hs làm bài tập:

a, Điền vần: anh hay ach?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc bài làm của mình: hộp bánh, túi xách tay...

- Nhận xét, sửa sai.

b, Điền chữ: ng hay ngh?

- Gv tổ chức cho hs thi điền tiếp sức.

- Đọc kết quả: ngà voi, chú nghé...

- Gv nhận xét tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đẹp hơn.

- 3 hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bài.

- Hs dùng bút chì soát lỗi.

- Hs đổi vở kiểm tra.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm vở bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yc.

- Hs đại diện 3 tổ thi.

- Mỗi tổ 1 hs đọc.

………..

Toán

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, viết so sánh , sử dụng ngôn ngữ toán học.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh vẽ 62 và 65; 63 và 58, que tính như SGK - HS: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức:(1')

- HS hát

2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Viết các số sau

Tám mươi tám : 88 Chín mươi hai : 92

- HS viết bảng con.

(27)

Bảy mươi sáu : 76 Chín mươi chín : 99 - Gv nhận xét.

3. Bài mới:(32')

1. Giới thiệu bài: So sánh các số có hai chữ số.

2.Nội dung bài a. Giới thiệu 62 < 65

- Yêu cầu mở SGK quan sát hình vẽ trong bài học.

- Yêu cầu HS nêu sự giống và khác nhau của hai số.

- Yêu cầu HS so sánh 2 số

-> hai số có cùng chữ số hàng chục thì so sánh các chữ số hàng đơn vị với nhau.

- Yêu cầu HS đặt dấu b. Giới thiệu 63 > 58

- Yêu cầu quan sát hình vẽ trong bài học - Yêu cầu phân tích cấu tạo của hai số - Yêu cầu so sánh các chữ số chỉ chục rồi so sánh 2 số

* -> Hai số có chữ số chỉ chục khác nhau thì chỉ cần so sánh hai chữ số chỉ chục đó để so sánh hai số.

- Hướng dẫn cách diễn đạt

c- Hướng dẫn thực hành:

* bài số 1:

- Giải thích yêu cầu của bài - Cho HS làm bảng con.

- GV chữa bài, nhận xét

* bài số 2

- Giải thích yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS so sánh các số trong nhóm rồi khoanh vào số lớn nhất

- GV chữa bài, nhận xét, đánh giá

- Quan sát hình vẽ ở SGK trang 142

- HS nêu: 62 có 6 chục và 2 đơn vị

65 có 6 chục và 5 đơn vị

+ 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2

< 5

nên 62 < 65

+ 62 < 65 đọc là 62 bé hơn 65

* HS nhận biết 62 < 65 nên 65 >

62

- Quan sát hình vẽ ở SGK trang 142

- HS nêu: 63 có 6 chục và 3 đơn vị

58 có 5 chục và 8 đơn vị

+ 63 và 58 có số chục khác nhau.

6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) nên 63 > 58

- HS nhận biết: nếu 63 > 58 thì 58 < 63

- HS nhận biết cách diễn đạt:

+ Hai số 24 và 28 đều có 2 chục,

mà 4 < 8

nên 24 < 28

+ Hai số 39 và 70 có số chục khác nhau, 3 chục bé hơn 7 chục nên 39 < 70.

Bài 1(142): >; <; = ?

34 < 38 55 < 57 90 = 90 36 > 30 55 = 55 97 > 92 37 = 37 55 > 51 92 < 97 25 < 30 85 < 95 48 > 42

(28)

* bài số 3:

- Giải thích yêu cầu của bài - Yêu cầu làm bài vào vở ô li.

- GV chữa bài

- Nhận xét, đánh giá bài số 4:

- Giải thích yêu cầu của bài

- Cho HS làm vào vở ô li, 2 HS lên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố:

- Nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số.

- HS xem lại bài.

Bài 2 (142): Khoanh vào số lớn nhất:

- HS so sánh rồi khoanh vào số lớn nhất

a- 72 ; 68 ; b- ; 87 ; 69 Bài 3 (142): Khoanh vào số bé nhất:

- HS so sánh rồi khoanh vào số bé nhất

a- 38 48 b- 76 78

Bài 4(142): Viết các số: 72, 38, 64

HS làm vào vở ô li, 2 HS lên bảng.

a.Theo thứ tự từ bé đến lớn:

38 ; 64 ; 72 b- Theo thứ tự từ lớn đến bé:

72 ; 64 ; 38

………

BUỔI CHIỀU

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CHUNG DO TRƯỜNG TỔ CHỨC

__________________________________________________________________

80 91 0

0

75 18

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. CÁC HOẠT ĐỘNG

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm