• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 2

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 2

Ngày soạn : 02/10/2021 Ngày giảng : 13/09/2021 Ngày duyệt : 07/10/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 2

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 2 LỚP 1

Ngày soạn: 10/09/2021

Ngày giảng: 16/09/2021: 1A, 1B, 1C ÂM NHẠC

Tiết 2: Ôn tập bài hát: VÀO RỪNG HOA Đọc nhạc: BẬC THANG ĐÔ – RÊ – MI Vận dụng – Sáng tạo: TO – NHỎ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết lắng nghe, bước đầu biết điều chỉnh giọng nói to - nhỏ phù hợp với yêu cầu của bài học và một vài tình huống thường gặp trong giao tiếp, sinh hoạt ở gia đình và cộng đồng.

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh).

- Bước đầu biết hát kết hợp vỗ tay/ gõ theo nhịp/ vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở hình thức tốp ca, song ca, đơn ca, ...

- Nhớ tên 3 nốt Đô - Rê - Mi và kí hiệu bàn tay. Bước đầu nghe, cảm nhận cao độ và trường độ và đọc theo file âm thanh bài đọc nhạc: Bậc thang Đô -  Rê – Mi.

- Phân biệt được yếu tố to – nhỏ,  bước đầu thể hiện được trong nội dung đọc nhạc và trò chơi âm nhạc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.

- Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 1 - Vở bài tập âm nhạc 1.

- Nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS

* Hoạt động khởi động:

- Đưa tranh và đàn giai điệu 1 câu hát trong bài hát Vào rừng hoa

- GV cho HS quan sát tranh và nghe giai điệu đàn.

       

(3)

? Bức tranh và câu nhạc đó gợi cho chúng ta nhớ

đến bài hát nào đã học?

* Hoạt động luyện tập – thực hành:

Ôn tập bài hát Vào rừng hoa (10’)

- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu.

- GV cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm.

 

- GV cho HS ôn hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách.

- GV cho HS lên hát đơn ca, song ca, tốp ca.

 

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi động viên/ sửa sai/ chốt các ý kiến của HS.

- GV hướng dẫn hát vỗ tay, gõ đệm theo nhịp:

- GV hát và vỗ tay mẫu theo nhịp.

- GV cho HS hát vỗ tay theo nhịp.

- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

 

- GV cho HS luyện thực hành theo dãy – tổ – cá

nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- GV chia nhóm HS theo khả năng để giao nhiệm vụ phù hợp hoặc hỗ trợ HS tiếp thu kiến thức bài học.

- GV nhận xét - khen ngợi và sửa sai cho HS (nếu cần)

- HS trả lời.

       

- HS nghe lại bài hát.

- HS hát bài hát theo nhạc đệm.

- HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách.

- HS lên hát theo yêu cầu của GV.

- HS nhận xét.

- HS nghe và sửa sai (nếu có).

 

- HS hát vỗ tay theo hướng dẫn của GV.

   

- HS nghe và theo dõi.

- HS hát vỗ tay theo nhịp.

- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- HS hát theo hướng dẫn của GV.

- HS thực hiện.

   

- HS nghe và sửa sai (nếu có)  

* Hoạt động vận dụng – sáng tạo

- Hướng dẫn hát kết hợp vận động nhún chân theo nhịp.

- GV hướng dẫn HS hát nhún chân vỗ tay theo nhịp.

- GV hướng dẫn cách nhún chân: chân trái bước sang trái chụm chân phải và nhún, sau đó chân phải bước sang phải chân trái chụm và nhún. (GV hướng dẫn sau đó quy định đếm 1 thì cả lớp bước chân sang trái và nhún, đếm 2 cả lớp bước sang phải và

nhún đến khi các em bước được).

- GV cho HS kết hợp hát và  nhún chân, vỗ tay theo      

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nghe GV hướng dẫn và ghi nhớ.

     

(4)

nhịp.

- GV cho 1 nhóm 3 em lên biểu diễn trước lớp.

- GV khuyến khích HS đưa ra các cách thể hiện vận động minh họa khác.

- GV khuyến khích HS thể hiện các ý tưởng mới (nếu có)

- GV nhận xét – sửa sai – khen.

- GV cho HS nhận xét giai điệu bài hát vui hay buồn.

- GV nhận xét – khen ngợi, động viên, khuyến khích HS tự tập luyện thêm.

- HS hát kết hợp nhún chân vỗ

tay theo nhịp.

- HS lên biểu diễn.

 

- HS nghe.

       

- HS nhận xét giai điệu bài hát.

 

- HS nghe.

 

* Hoạt động khám phá – hình thành kiến thức mới.

Đọc nhạc:

Bậc thang Đô – Rê – Mi (15 phút) - Trò chơi

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Cây cao – bóng thấp.

+ GV hướng dẫn: Khi nghe GV đọc “cây cao” thì

các em đứng lên, GV đọc “bóng thấp” thì các em ngồi xuống. Hoặc GV đọc “cây cao” các em giơ hai tay lên cao, GV đọc “bóng thấp” thì các em để hai tay trên bàn.

- GV cho HS thực hiên trò chơi.

- GV có thể khuyến khích HS phát biểu các ý tưởng mới.

- GV cho HS xem 3 bạn Đô, Rê, Mi đứng trên bậc thang và hỏi:

+ Bạn Đô đứng trên bậc như thế nào cao hay thấp?

+ Bạn Mi đứng trên bậc như thế nào?

+ Bạn Mi đứng trên bậc thang như thế nào?

- GV chốt: Vậy bạn Đô đứng thấp nhất, rồi đến bạn Rê và đứng cao nhất là bạn Mi.

         

- HS nghe hướng dẫn.

           

- HS thực hiện trò chơi.

- HS thể hiện ý tưởng (nếu có).

 

- HS trả lời câu hỏi.

       

- HS  quan sát SGK/ Power Point nghe và ghi nhớ.

* Hoạt động luyện tập – thực hành - Tập đọc từng câu

- GV đàn từng nốt nhạc cho HS nghe.

   

- HS nghe đàn.

(5)

- GV cho HS đọc theo đàn từng đoạn ngắn (chia 4 đoạn ngắn)

- GV cho HS luyện đọc theo: dãy – tổ – cá nhân.

- GV nhận xét – sửa sai – khen và khuyến khích HS mạnh dạn trả lời/ nói mạch lạc.

- GV hỏi:

+ Em hãy nhắc lại tên các nốt nhạc trong bài nhạc vừa đọc (Đô, Rê, Mi).

+ Nốt nhạc nào được nhắc lại nhiều lần (nốt Mi, Đô)

- GV hướng dẫn các kí hiệu bàn tay theo nốt nhạc.

 

- GV đọc và làm mẫu.

- GV cho HS đọc từng nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay.

- GV cho HS đọc bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.

 

- GV cho HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách.

 

- GV khuyến khích HS tự nhận xét/ nhận xét các bạn.

- GV chốt các ý kiến ( sửa sai - nếu cần) - GV nhận xét – khen HS.

- HS đọc nhạc theo đàn.

 

- HS luyện đọc nhạc - HS nghe.

 

- HS nghe và trả lời câu hỏi.

       

- HS nghe hướng dẫn và thực hiện.

- HS lắng nghe và nhẩm theo.

- HS đọc từng nốt và làm theo kí hiệu bàn tay.

- HS đọc nhạc cả bài và làm kí

hiệu bàn tay.

- HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách.

- HS nhận xét.

 

- HS nghe.

- HS lắng nghe.

* Hoạt động vận dụng – Sáng tạo: To – Nhỏ (10 phút)

- Trò chơi sắm vai thể hiện giọng nói to nhỏ

- GV hướng dẫn HS sắm vai bạn Thỏ và bác Gấu - GV cho 2 em lên sắm vai giọng nói của Thỏ (nhỏ

nên giọng nói nhỏ), bác gấu (to khỏe nên giọng nói khỏe, to). Cách thứ 2 sắm vai Thỏ (còn trẻ nên nói to), bác Gấu (già yếu nên giọng nói nhỏ).

- Giáo dục HS về cách sử dụng giọng nói to nhỏ đúng nơi, đúng lúc và phù hợp với từng hoàn cảnh.

- GV nhận xét – khen.

- Trò chơi đọc nốt nhạc to, nhỏ.

 

- GV hướng dẫn chỉ vào nốt nhạc to thì đọc to, chỉ

vào nốt nhạc nhỏ thì đọc nhỏ.

- GV cho HS đọc bằng nhiều hình thức cá nhân/

nhóm/ tổ/ lớp.

     

- HS lắng nghe.

- HS lên sắm vai bác Gấu và

bạn Thỏ.

   

- HS ghi nhớ.

 

- HS nghe.

- HS đọc nốt nhạc To – Nhỏ

theo tay GV.

     

(6)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

  LỚP 2

Ngày soạn: 10/09/2021

Ngày giảng: 14/09/2021: 2B, 2C; 15/09/2021: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN NHẠC TRONG VƯỜN HĐ THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: ƯỚC MƠ CỦA BẠN ĐÔ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 -Biết nhớ lại bài hát Dàn nhạc trong vườn có giai điệu nhịp nhàng nói về một vườn thiên nhiên tuyệt đẹp.

-Hiểu nội dung câu chuyện

- Hát được giai điệu, đúng lời ca bài hát: “Dàn nhạc trong vườn”

- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách - Biết hát và vận động theo nhịp -Yêu thích môn âm nhạc.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Kể chuyện diễn cảm.

- Đàn oorgan, nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con) 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) - GV chỉ lần lượt cho HS đọc, có thể chỉ tự do cho

HS đọc.

- GV cho dãy, nhóm thi đua nhau đọc xem dãy, nhóm nào thể hiện tốt hơn.

       

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

- HS đọc theo.

 

- HS đọc nốt.

 

(7)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động: (5’)

- Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.

-GV hướng dẫn HS thực hiện hình tiết tấu như sau:

 

- HS đếm số và vỗ tay theo tiết tấu (GV lưu ý cho HS vỗ mạnh vào số 1, vỗ nhẹ bào số 2, 3).

– GV có thể chia 3 nhóm để thực hiện vỗ tay nối tiếp …

2. Hoạt động thực hành luyện tập: (13’) Ôn tập bài hát “ Dàn nhạc trong vườn”

-HS ôn lại bài hát 1 – 2 lần. HS thực hiện theo các hình thức:

+ Hát tập thể.      

+ Hát nối tiếp       + Hát đối đáp nam nữ

– GV hướng dẫn hát kết hợp vận động theo nhịp bằng cách nhín chân sang phải trái theo nhịp).

-Chia lớp thành các nhóm : bạn hát- bạn vận động -GV khuyến khích HS thực hiện ý tưởng mới của mình.

-Gọi HS trình bày tại chỗ/ lên bảng.

-HD lại HS hát gõ đệm theo phách với các hình thức.

-Làm mẫu và HD hs thêm hình thức hát gõ đệm theo nhịp của bài hát với các hình thức

Hoạt động khám phá: (15’) Thường thức âm nhạc Ước mơ của bạn Đô

-GV Tạo các loại âm thanh đã chuẩn bị như: giấy, ly, muỗng, bàn học.

-GV đặt câu hỏi:

Câu 1: Âm thanh phát ra từ đâu?

 

Câu 2: Ở nhà em hay nghe thấy những âm thanh gì  

Câu 3: Vào tiết chào cờ em nghe thấy tiếng gì.

-Giới thiệu vào câu chuyện: Các em à! Ngoài các  

-Thực hiện

-Lớp trưởng báo cáo, thực hiện.

-Lắng nghe.

     

-Thực hiện  

-3 nhóm thực hiện  

   

-Lắng nghe và ôn lại  

     

-Lắng nghe theo dõi gv làm mẫu và thực hiện.

   

-Thực hiện -Thực hiện.

 

-Thực hiện  

-Ôn hát gõ đệm theo phách.

-Lắng nghe, thực hiện  

       

- HS nghe , cảm nhận  

(8)

âm thanh nghe được hàng ngày có âm thanh có cao độ, âm thanh định âm không có cao độ thì ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em 1 loại nhạc cụ rất quen thuộc với chúng ta đó là tiếng

“Kèn đồng” mà các em hay nghe thấy ở bài Quốc ca mà trong các tiết chào cờ các em thường nghe, hay các doanh trại bộ đội.

+ Giới thiệu, trình chiếu nhạc cụ Kèn đồng: Là nhạc cụ nằm trong bộ hơi, âm thanhcủa kèn đồng trầm hùng, vang xa. hơi bằng cách thổi một dòng không khí qua miệng, dòng không khí này tạo ra một hiệu ứng kích âm, tạo ra một dao động sóng đứng trong cột không khí bên trong kèn.

- Hướng dẫn HS quan sát 4 bức tranh và kể mẫu cho các em nghe

+ GV cùng trao đổi nội dung câu chuyện

- GV gợi ý tranh 1 nhân vật bạn đó tên gì?, Đô nghe thấy âm thanh gì vào buổi sáng, ở đâu

- GV gợi ý tranh 2:

Đô đã có cảm xúc gì khi nghe lại âm thanh tiếng kèn đó trong lễ khai giảng?

- GV gợi ý tranh 3: Sau khi nghe tiếng kèn song Đô thầm nghĩ gì?

 

- GV gợi ý tranh 4: Và ước mơ của Đô là gì  

 

-Gọi 4 HS lần lượt nhìn tranh và kể lại câu chuyện.

-GV kể lại câu chuyện lần 2.

+Hỏi Trong câu chuyện ước mơ của bạn Đô nhạc cụ nào đã được nhắc đến.

– HS có thể thực hiện ở các hình thức tập thể, nhóm hoặc cá nhân…

4. Hoạt động vận dụng sáng tạo: (7’) Trò chơi

“Tiếng kèn âm vang”

-Trình chiếu  tiết tấu, lời ca của trò chơi

-GV đọc mẫu hình tiết tấu: 1 2 1 2-1-1-1-1-1-nghỉ -GV bắt nhịp HS đọc cùng GV tiết tấu

-GV bắt nhịp HS đọc tiết tấu không cùng GV.

-GV đọc mẫu ghép lời “Te te te te te-tò-te-tò-te”

vào tiết tấu.

 

-Trả lời: Từ các vật trong đời thường.

-1 Hs trả lời: Tiếng máy cưa gỗ, tiếng người nói, tiếng nhạc hàng xóm…

-1 HS trả lời: Tiếng trống -Lắng nghe

             

-Lắng nghe  

                       

- HS xem tranh và lắng nghe.

               

(9)

-GV bắt nhịp cả lớp đọc lời cho thuộc lời trò chơi.

-GV chia lớp 3 tổ chơi trò chơi: các tổ sẽ đọc nối tiếp nhau câu “lời “Te te te te te-tò-te-tò-te” tổ nào đọc đều vang nhất là người chiến thắng.

- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị bài mới. Làm bài trong VBT

- Hát lại bài hát để kết thúc tiết học.

   

-1 HS trả lời: Tên Đô, âm thanh tiếng kèn đồng ở doanh trại  

-1 Hs trả lời: xúc động  

-1 HS trả lời: Bạn sẽ học thổi kèn để được đứng trong đội nghi lễ

-1 HS trả lời: Đô mơ ước là 1 nhạc công trong Đoàn quân nhac…

- 4 HS thực hiện.

                   

-Lắng nghe

-1 Hs trả lời: Nhạc cụ kèn đồng.

-Thực hiện  

   

-Theo dõi.

   

- Lắng nghe.

 

-Cả lớp đọc cùng.

-Cả lớp thực hiện.

 

-Lắng nghe.

(10)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 3

Ngày soạn: 10/09/2021

Ngày giảng: 13/09/2021: 3A, 3B; 15/09/2021: 3C ÂM NHẠC

TIẾT 2: HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (Lời 2)

        Nhạc và lời: Văn Cao I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT::

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca lời 1 bài Quốc ca Việt Nam.

- Biết đứng tư thế hát - Biết hát hòa giọng

- Giáo dục hs có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn, đài đĩa nhạc.

- Tranh minh hoạ.

2. Học sinh.

- Thanh phách, SGK

III. CÁC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

-3 tổ chơi trò chơi.

   

- Hs ghi nhớ.

- Học sinh ghi nhớ và thực hiện.

- Học sinh ghi nhớ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (3’)

- Gv đàn 1 câu trong bài hát

- Gv cho cả lớp hát bài hát Thật là hay - Gv nhận xét

2. Hoạt động khám phá: (20’) a. Yêu cầu cần đạt:

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca lời 2 b. Cách tiến hành:

Dạy hát: Bài Quốc ca Việt Nam (Lời 2).

- Gv treo tranh lá cờ

 

- Thực hiện  

             

(11)

- Gv nhắc lại khi bài hát Quốc ca trong lễ chào cờ. Khi hát Quốc ca chúng ta phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn lá Quốc kì

- Gv đàn giai điệu lời 1

- Gv chia bài hát ra làm 4 câu lời 2

- Gv cho Hs đọc lời ca từng câu nối các câu theo nối móc xích.

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu lời ca - Gv cho Hs luyện đọc theo tổ

- Gv cho hs khởi động giọng - Dạy hát từng câu

Câu 1: Đoàn quân Việt Nam … than + Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )  

Câu 2: Cùng chung sức…tan + Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv sửa sai(nếu có)

Câu 3 : Từ bao … hơn + Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Vì nhân dân chiến ….bền.

+ Gv đàn

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 - Gv cho hs hát ghép toàn bài - Gv cho hs hát theo nhóm, cá nhân - Gv nhận xét

3:  Hoạt động thực hành: (7’) a. Mục tiêu:

       

- HS hát giai điệu lời 1 bài hát Quốc ca  -Hs thực hiện

       

- Hs khởi động giọng  

 

- Hs lắng nghe - Hs thực hiện

- Hs ôn luyện theo tổ, nhóm hát luân phiên

 

- Hs nghe - Hs hát câu 2  

- Hs hát ghép câu 1 và 2 - Hs ôn luyện theo tổ, nhóm  

 

- Hs nghe - Hs hát câu 3  

 

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv  

- Hs hát ghép câu 3 và 4.

- Hs thực hiện  

     

(12)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 4

Ngày soạn: 10/09/2021

Ngày giảng: 13/09/2021: 4A, 4B; 14/09/2021: 4C ÂM NHẠC

 

T I Ế T 2 : H Ọ C H Á T B À I : E M Y Ê U H Ò A B Ì N H       

        ( Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hs Biết tác giả là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

- Hs biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Học sinh biết cảm thụ âm nhạc

- Rèn cho học sinh kĩ năng hát mạnh dạn, tự tin.

- Góp phần giáo dục học sinh gắn bó, yêu thích, giữ gìn thiên nhiên, mái trường; giữ gìn hòa bình, quê hương đất nước tươi đẹp.

 * HSKT: Biết vỗ tay, hòa nhập cùng các bạn trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát b. Cách tiến hành:

? Bài Quốc ca được hát khi nào?

? Ai là tác giả bài hát Quốc ca Việt Nam Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ nghiêm trang

- Gv nhận xét

4: Hoạt động vận dụng: (5’) a. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học b. Cách tiến hành.

? Hôm nay các em học bài hát nào?

- Gv củng cố lại nội dung bài học - Gv đàn cho hs hát lại bài hát - Nhắc hs về học bài

- Xem trước bài mới - Gv nhận xét giờ học.

   

- Hs: Chào cờ - Nhạc sỹ Văn Cao

- Đứng nghiêm trang thực hiện  

         

- Học hát bài Quốc ca Việt Nam ( Lời 2)

- Hs hát lại bài hát  

(13)

- Đàn, loa, bảng phụ bài hát...

 2. Học sinh:

- Sgk,Thanh phách...

III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT

     

1. Hoạt động khởi động:

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn 1 trong các bài hát đã học ở lớp 3

- Gv gọi hs nhận xét; giáo viên nx, đánh giá.

2. Hoạt động khám phá: Dạy hát

* Mục tiêu:

- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca.

Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

* Cách tiến hành:

* Giới thiệu bài:

   - Gv giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Ông sinh ngày 10/3/1929 tại Hà Nội, ông sáng tác một loạt tác phẩm về các liệt sĩ như Biết ơn chị Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Bài ca Ngô Mây, Ca ngợi Trần Thị Lý, Ca ngợi Nguyễn Văn Trỗi...

Năm 2000, ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật cho các tác phẩm: Quê em, Biết ơn chị Võ Thị Sáu và bài hát Em yêu hòa bình

* Hát mẫu:

- Gv mở băng mẫu

- Hỏi cảm nhận của học sinh về bài hát sau khi nghe

*  Đọc lời ca theo tiết tấu:

- Gv phân câu và đọc mẫu ( 4 câu).

- Gv cho đọc lời ca theo tiết tấu.

-Thực hiện theo nối móc xích.

- Gv chỉ định.

- Gv nhận xét sửa sai ( nếu có)

* Khởi động giọng:

 - Gv đàn thang âm đi lên, xuống

 

- 3 hs biểu diễn .  

- Hs dưới lớp nhận xét bạn  

           

- Hs nghe  

                   

- Hs lắng nghe bài hát.

- Nêu cảm nhận  

 

- Hs theo dõi.

- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn.

- Nhóm, cá nhân đọc.

 

 

Quan sát  

               

Lắng nghe  

                   

Lắng nghe Lắng nghe  

   

Đ ọ c t h e o các bạn  

 

(14)

 

* Dạy hát từng câu:

 - Gv đàn từng câu, lưu ý cho học sinh những câu hát luyến, ngân dài và thể hiện sắc thái tình cảm

Câu 1: Em yêu Hòa Bình...đường làng       + Gv đàn giai điệu

      + Gv đàn cho hs hát

      + Gv nhận xét sửa sai ( nếu có) Câu 2: Em yêu xóm làng...lời ca       + Gv đàn giai điệu       + Gv đàn cho hs hát  

- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv chỉ định hát ghép câu 1 và câu 2 Câu 3: Em yêu dòng sông...phù sa       + Gv đàn giai điệu

      + Gv đàn cho hs hát       

   

       + Gv nhận xét sửa sai ( nếu có) Câu 4: Em yêu cánh đồng....bay  xa       + Gv đàn giai điệu

      + Gv đàn cho hs hát  

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 - Gv nhận xét sửa sai ( nếu có)  

* Hát cả bài:

 - Gv yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn bài

* Kết luận:

- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca.

Biết tác giả là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

3. Hoạt động thực hành: Kết hợp gõ đệm;

vận động cơ thể

* Mục tiêu:

- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, biết vận động cơ thể với 3 động tác dậm

- Học sinh đứng tại chỗ khởi động giọng

 

- Hs nghe, lĩnh hội  

   

- Hs nghe

- Hs hát theo h/d của Gv  

 

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv

- Tổ, cá nhân thực hiện - Hs hát theo hướng dẫn  

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn - Hs hát theo +Tổ       + Nhóm       + Cá nhân  

 

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv

- Tổ, cá nhân thực hiện - Hs hát theo +Tổ        + Nhóm        + Cá nhân - Hs thực hiện

           

 

Khởi động giọng  

Lắng nghe  

   

N g h e v à h á t t h e o bạn

     

H á t t h e o hướng dẫn  

     

- Hát theo các bạn  

       

- Hát theo các bạn  

     

- Hát theo các bạn  

     

(15)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 5

Ngày soạn: 10/09/2021

Ngày giảng: 14/09/2021: 5B, 5C chân, vỗ đùi, búng tay.

* Cách tiến hành:

 - Gv hát, gõ mẫu và hướng dẫn hs

 Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam        x        x       x       x   - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm

   

 - Gv chỉ định

 - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể

 ( với 3 động tác)  

 

* Kết luận: Học sinh chủ động, linh hoạt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể tự nhiên

4. Hoạt động Vận dụng:

* Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học

* Cách tiến hành.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát

 - Giáo viên giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước...

- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem

- Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợp cho bài hát

- Chuẩn bị cho giờ học sau - Nhận xét tiết học.

         

- Hs nghe, quan sát  

 

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp

+ Tổ, cá nhân thực hiện - Nhóm, cá nhân thực hiện - Thực hiện hát kết hợp động tác

+ Động tác 1: Dậm chân + Động tác 2: Vỗ đùi + Động tác 3:  Búng tay - Tổ, cá nhân hs thực hiện  

         

- Hs hát tập thể.

- Hs nghe và lĩnh hội.

       

- Nghe, ghi nhớ thực hiện            

Quan sát  

 

Hát và vỗ tay theo các bạn

 

Nghe, quan s á t t h ự c hiện 1 số đ ộ n g t á c theo bạn  

           

- Hát theo các bạn  

     

Lắng nghe, ghi nhớ

(16)

ÂM NHẠC

TIẾT 2: ÔN BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MNH

NHẠC CỤ, TIẾT TẤU: LUYỆN TIẾT TẤU VỚI NHẠC CỤ GÕ.

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thuộc lời và giai điệu bài hát, biết gõ đệm theo nhịp, phách, biết kết hợp vận động phụ họa, thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng.

- Thể hiện hinh tiết tấu bằng các nhạc cụ gõ hoặc bằng vận động cơ thể.

- Sử dụng 2 nhạc cụ gõ để thể hiện được hòa tấu và đệm cho bài hát và phần luyện tập tiết tấu.

- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhạc bài hát “Reo vang bình minh”và “Luyện tập tiết tấu”

- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng hát, có tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ

- Một số hình ảnh tư liệu liên quan đến bài hát và hình tiết tấu.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ đệm tự làm…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs HSKT

A. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh.(18’)

* Hoạt động khởi động:(5’)

- Tạo hứng thú cho HS trong giờ học, giúp HS nhớ được tên bài hát,tác giả và chắc chắn về cao độ,trường độ của bài hát đã học.

- Cho HS nghe giai điệu bài hát đã học ở tiết trước, HS nhắc lại tên bài hát, tác giả sáng tác.

- Cho HS hát theo giai điệu bài hát bằng âm tượng thanh “La”

- Cho HS hát đồng thanh bài hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách.

- GV nhận xét.

* Hoạt động tìm hiểu- Khám phá - Giúp HS phát triển năng lực chủ động,sáng tạo,hợp tác, nâng cao khả

             

- Nghe,trả lời.

   

- Nhóm.

 

- Hát hòa giọng.

     

             

Lắng nghe  

 

Thực hiện  

Hát cùng lớp  

   

(17)

năng cảm thụ âm nhạc.

- Yêu cầu các nhóm thử tập vận động phụ họa cho bài hát.

- Mời đại diện nhóm trình diễn trước lớp.

- Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét.

- GV gợi ý một số động tác phụ họa cho bài hát để HS hoàn thiện bài trình diễn.

* Hoạt động thực hành - luyện tập (6’) - Giúp HS tự hoàn thiện bài tập, mạnh dạn,tự tin trước lớp.

- Cho các nhóm luyện tập.

- Mời HS trình diễn trước lớp.

- Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét.

B.Nội dung 2:Nhạc cụ, tiết tấu: Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ.(17’)

*HĐ tìm hiểu - Khám phá (10’)

-  Giúp HS phát huy khả năng nhận biết tên nốt và hình nốt trong bài hát Reo vang bình minh.

- GV đưa hình tiết tấu 1 bài Reo vang bình minh

- Yêu cầu nhóm thảo luận nói tên hình nốt của tiết tấu trên.

+ Nêu tên các hình nốt trên?

+ Yêu cầu HS đọc các hình nốt.

*Hoạt động thực hành - luyện tập (5’) -  Giúp HS tự tin đọc và gõ kết tiết tấu của bài hát.

+ Chỉ định HS đọc cả tiết tấu trên

+ Tiết tấu trên ở câu hát nào, bài hát nào đã học?

-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp gõ tiết tấu

- Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét.

* Hoạt động vận dụng - sáng tạo (2’)  - Cho HS đọc tiết tấu kết hợp gõ nhạc cụ theo nhịp, phách và vận động cơ thể.

+Đọc hình tiết tấutheo cặp đôi

+ Đọc hình tiết tấu kết hợp bộ gõ cơ thể.

     

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cá nhân.

 

- Quan sát, tiếp thu.

 

-Tập vận động hoàn thiện các động tác .

         

- Nhóm,cá nhân.

- Quan sát.

                   

- Nhóm thảo luận, đại diện trả lời.

- Trả lời.

- Cá nhân thực hành  

   

- Cá nhân thực hành - Trả lời.

 

     

Thực hiện  

Lắng nghe  

Lắng nghe  

Theo dõi  

         

Quan sát Theo dõi  

                 

Thực hiện   

Lắng nghe Theo dõi  

   

Quan sát  

 

(18)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

LỚP 3

Ngày soạn: 10/09/2021

Ngày giảng: 13/09/2021: 3B; 15/09/2021: 3A THỦ CÔNG

TIẾT 2: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI ( TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

         - Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.

         - Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủy tương đối cân đối.

 * Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối. 

- Yêu thích gấp hình.

* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu (liên hệ).

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.

2. Học sinh: Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công.

- GV đánh giá

? Nêu nội dung tiết học hôm nay ? - Cả lớp hát lại bài hát.

- GV nhận xét tinh thần học tập của HS - Dặn HS xem trước bài TĐN.

 

- Tập thể; Nhóm.

- HS nhận xét  

   

- HS thực hành( HS nhận xét)

 

- HS thực hành( HS nhận xét)

   

- HS trả lời - Tập thể.

 

- Ghi nhớ.

Luyện đọc  

     

Thực hiện  

 

Thực hành  

   

Lắng nghe  

 

Lắng nghe

(19)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Hoạt động thực hành (15 phút)

* Mục tiêu: HS gấp được tàu thuỷ có hai ống khói.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.

   

+ Giáo viên nhận xét và nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.

+ Giáo viên nhắc học sinh.

       

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.

+ Giáo viên đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho những học sinh chưa đúng, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để học sinh hoàn thành sản phẩm.

2. Hoạt động vận dụng . Trưng bày sản phẩm (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên nhận xét các sản phẩm được trình bày trên bảng.

+ Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của nhóm (học sinh).

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh                  

+ Học sinh thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.

- Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông.

- Bước 2: gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu

 gấp giữa hình vuông.

- Bước 3: gấp thành tàu thủy hai ống khói.

 

+ Sau khi gấp được tàu thủy, các em có thể dán vào vở hoặc trình bày vào1 tờ giấy cứng (nhóm của mình).

+ Sau đó dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh cho đẹp.

+ Học sinh thực hành.

                 

+ Học sinh trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên.

+ Lớp bình chọn nhóm đạt loại A+, loại A

(20)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

LỚP 4

Ngày soạn: 10/09/2021

Ngày giảng: 14/09/2021: 4A; 15/09/2021: 4B, 4C KĨ THUẬT

TIẾT 2: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố và tìm hiểu thêm về một số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu khác. Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ

- Thực hành xâu chỉ và vê nút đúng kĩ thuật.

-  HS chăm chỉ trong học tập, sử dụng màu sắc phù hợp hài hòa, sử dụng dụng cụ khéo léo. Tích cực tự chủ trong học tập, trao đổi bài để trả lời câu hỏi giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề trong khi trả lời câu hỏi, trình bày những sản phẩm đẹp, sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- GV: Kim, chỉ

- HS: Bộ dụng cụ khâu, thêu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

thần, thái độ học tập, kết quả thực hành của học sinh.

* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói.

Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu.

+ Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

   

                 

+ Giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo để học bài “Gấp con Ếch”.

Hoạt  động của giáo viên Hoạt  động của học sinh A. Hoạt động mở đầu (3p)

+ Tổ chức cho cả lớp xem vi deo các vật liệu, dụng cụ sản phẩm cắt khâu thêu bằng tay và máy.

- GV nhận xét, đánh giá kết nối vào bài học

 

- Hs  xem vi deo và nêu tên được các dụng cụ cắt khâu thêu bằng máy và tay.

 

- HS lắng nghe.

B. Hoạt động hình thành kiến thức  

(21)

mới: (10p)

*Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng kim:

- Yêu cầu HS mở bộ đồ dùng kĩ thuật , quan sát kim

+ Mô tả đặc điểm của kim

+ Lưu ý an toàn khi sử dụng kim.

   

- GV chốt ý, nhắc nhỏ HS khi sử dụng kim cần chú ý không để kim vương vãi, đâm vào tay

C . H o ạ t đ ộ n g l u y ệ n t ậ p , t h ự c hành:(20p)

1.Thực hành

-  Hướng dẫn học sinh quan sát H. 5 - SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và cách vê nút chỉ.

- GV và các HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.

- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 4.

- GV quan sát, chỉ dẫn, giúp đỡ những em còn lúng túng.

- Đánh giá kết quả thực hành.

- Đánh giá kết quả học tập của một số HS..

 

2. GT một số vật liệu và dụng cụ

khác:

- Yêu cầu HS nêu một số DC khác cần cho khâu thêu

 

- GV chốt ý, tổng kết bài

D. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

- Em hãy kể thêm một số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu khác mà em biết?

- Ngoài khâu thêu thủ công ta còn có cách khâu thêu nào khác?

 

- HS quan sát H.4 - SGK kết hợp quan sát mẫu kim khâu để trả lời câu hỏi trong SGK.

* Đáp án: Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc.Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.

- HS lắng nghe  

       

- Học sinh quan sát H. 5 - SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim và cách vê nút chỉ và nêu tác dụng của cách vê nút chỉ.

-   2-3 HS lênthực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.

- HS đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ

- HS thực hành theo nhóm 4 ( trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau )

   

- Một số HS thực hiện thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ.

- HS khác nhận xét các thao tác của bạn.

   

- HS nêu: thước đo, dây đo, khung thêu, phấn

- Nêu tác dụng của các loại DC đó  

   

- kim, chỉ  

- Khâu, thêu bằng máy.

(22)

 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

LỚP 5

Ngày soạn: 10/09/2021

Ngày giảng: 15/09/2021: 5B, 5C KĨ THUẬT

TIẾT 2: THÊU DẤU NHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.

- Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy.

- Với HS khéo tay:

+ Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.

+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.

*HSKT: Thực hành đính khuy 2 lỗ II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu thêu dấu nhân

-Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài"Cắt vải theo đường vạch dấu"

 

- Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:

- Bắt nhịp cho HS hát - Kiểm tra chuẩn bị của hs - Nhận xét

2. Hoạt động khám phá : -  Qs, nhận xét mẫu.

 

-Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, y/c :  

3. Hoạt động thực hành- luyện tập:

-  H/dẫn thao tác kĩ thuật

-H/dẫn thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. Y/c :

*/ HĐ 3: Thực hành -Y/c :

  - Hát

- Trưng bày dụng cụ học tập  

 

-Qs, nhận xét đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải đường thêu.

-Đọc nd mục II sgk nêu các bước thêu dấu nhân .

 

-Nêu cách vạch đường thêu dấu nhân.

-1 HS lên bảng vạch dấu đường thêu.

-Đọc các mục trong sgk và qs các hình 4a, 4b, 4c, 4d nêu các thêu dấu nhân.

-HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo.

(23)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Ngày...tháng...năm 2021

      Tổ trưởng  

 

Nguyễn Thị Thìn ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

-Qs, nhắc nhở thêm.

   

-Trưng bày sản phẩm.

/ HĐ 4 :Đánh giá sản phẩm : -Y/c :

-Nêu y/c đánh giá, y/c :

-Nhận xét, đánh giá kquả học tập của HS theo 2 mức.

4/ Củng cố, dặn dò : Gi hs c li ni dung bài -

Nhn xét tit hc, gdhs -

- Chuẩn bị tiết sau

-Qs hình 5 nêu cách kết thúc đường thêu.

-Nhắc lại cách thêu dấu nhân.

-Thực hành thêu dấu nhân.

-Trưng bày sản phẩm.

-Tự đánh giá sản phẩm của mình  

       

- Hs đọc  HS lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.. + Giáo viên nhận xét và nhắc lại quy trình gấp

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách